intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Th.S Phạm Văn Minh

Chia sẻ: Cao Thi Ly | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

62
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 do Th.S Phạm Văn Minh biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Bản chất của biến giả, mô hình trong đó các biến độc lập đều là biến định tính (biến giả), hồi qui với biến độc lập là sự kết hợp biến định lượng và biến định tính, sử dụng biến giả trong phân tích mùa, so sánh hai hồi qui: phương pháp biến giả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Th.S Phạm Văn Minh

Chương 5<br /> HỒI QUI VỚI BIẾN GIẢ<br /> <br /> 1<br /> <br /> NỘI DUNG<br /> 1. Bản chất của biến giả<br /> 2. Mô hình trong đó các biến độc lập đều là<br /> biến định tính (biến giả)<br /> 3. Hồi qui với biến độc lập là sự kết hợp biến<br /> định lượng và biến định tính<br /> 4. Sử dụng biến giả trong phân tích mùa<br /> 5. So sánh hai hồi qui: phương pháp biến giả<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1. Bản chất của biến giả<br /> Ngoài biến định lượng, mô hình hồi quy có thể có<br /> các biến định tính, như: giới tính, tôn giáo, nơi cư<br /> trú, hình thức sở hữu của DN, v.v.<br /> Ví dụ 1: Nghiên cứu cho thấy nếu các yếu tố khác là như<br /> nhau, tiền lương của lao động nữ thấp hơn lao động nam.<br /> Vì vậy, yếu tố giới tính cần được đưa vào mô hình hồi quy<br /> với vai trò là biến giải thích cho tiền lương.<br /> <br /> Trong mô hình hồi quy, biến giả được sử dụng để<br /> lượng hóa các biến định tính.<br /> Biến giả mang giá trị 0 và 1.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2. Mô hình trong đó các biến độc lập đều<br /> là biến định tính<br /> Ví dụ 2: Một công ty sử dụng 2 công nghệ (CN)<br /> sản xuất (A, B). Năng suất của mỗi CN là đại<br /> lượng ngẫu nhiên phân phối chuẩn có phương<br /> sai bằng nhau, kỳ vọng khác nhau. Hãy lập mô<br /> hình mô tả quan hệ giữa năng suất của Công ty<br /> với việc sử dụng CN sản xuất khác nhau.<br /> Mô hình:<br /> <br /> Yi = β1+ β2Zi + Ui<br /> <br /> Trong đó: Y : năng suất, Z : biến giả<br /> Zi = 1 nếu sử dụng CN A<br /> 0 nếu sử dụng CN B<br /> <br /> 2. Mô hình trong đó các biến độc lập đều<br /> là biến định tính (tt)<br /> Ta có :<br /> <br /> E(Yi/Zi= 0) = β1<br /> : năng suất trung bình của CN B.<br /> <br /> E(Yi/Zi= 1) = β1+ β2<br /> : năng suất trung bình của CN A.<br /> ⇒<br /> <br /> β2: chênh lệch năng suất giữa CN B và A.<br /> <br /> Giả thiết H0: β2 = 0, H1: β2 ≠ 0<br /> để rút ra kết luận là giữa công nghệ A và công nghệ<br /> B có sự khác nhau về năng suất hay không?<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2