
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 6 - Lê Thị Hồng Hoa
lượt xem 12
download

Cùng tìm hiểu về "đa cộng tuyến" trong chương 6 của bài giảng Kinh tế lượng. Trong chương này gồm các nội dung chính như: Bản chất của đa cộng tuyến, ước lượng khi có đa cộng tuyến, hậu quả của đa cộng tuyến, cách phát hiện đa cộng tuyến,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 6 - Lê Thị Hồng Hoa
- Xét MH hồi qui k biến: Yi = 1 + 2X2i + 3X3i + . . . + kXki +Ui
- * Một MH lý tưởng là các biến giải thích Xi (i = 2, 3, . . . , k) không có tương quan với nhau. Khi đó ta nói không có hiện tượng cộng tuyến. * Nếu tồn tại các số 2, 3, . . . , k sao cho: X2i + 3X3i + . . . + kXki = 0 2
- Với i (i = 2, 3, . . . , k) không đồng thời bằng 0 thì giữa các biến Xi (i = 2, 3, . . . , k) xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo. Nói cách khác: Đa cộng tuyến hoàn hảo xảy ra khi một biến giải thích nào đó được biểu diễn dưới dạng một tổ hợp tuyến tính của các biến còn lại.
- Nếu: 2X2i + 3X3i + . . . + kXki + Vi = 0 Với Vi là sai số ngẫu nhiên thì ta có hiện tượng đa cộng tuyến không hoàn hảo giữa các biến giải thích. Nói cách khác là một biến giải thích nào đó có tương quan chặt chẽ với một số biến giải thích khác.
- Nguyên nhân gây ra hiện tượng đa cộng tuyến Do bản chất các biến ít nhiều có mối quan hệ tuyến tính với nhau Do phương pháp lấy mẫu Do quá trình tính toán xử lý dữ liệu . . .
- Thí dụ:Xét các dữ liệu có tính g.thiết: X2 10 15 18 24 30 X3 50 75 90 120 150 X*3 52 75 97 129 152 X3i = 5X2i, vì vậy có cộng tuyến hoàn hảo giữa X2 và X3 và r23 = 1. Nhưng giữa X2 và X*3 không có cộng tuyến hoàn hảo, hai biến này có t.quan chặt (cộng tuyến không hoàn hảo), hệ số t.quan giữa chúng là 0,9959
- Tr.hợp có cộng tuyến hoàn hảo Các hệ số hồi qui không xác định và các sai số chuẩn của chúng là vô hạn.
- II. Ước lượng khi có đa cộng tuyến 1.Trường hợp có đa cộng tuyến hoàn hảo Xét mô hình :Yi = 1+ 2X2i+ 3X3i+ Ui (1) Giả sử : X3i = X2i 2 x3i = x2i. Theo OLS: ˆ x 2i y i x 3i x 2i x 3i x 3i y i β2 2 2 2 x 2i x 3i ( x 2i x 3i ) 2 x 3i y i x x 2i x 3i x 2i y i βˆ 3 2 2i 2 2 x 2i x 3i ( x 2i x 3i )
- Thay x3i = 2x2i vào công thức : 2 2 2 x 2i y i ( λ x ) (λ x )( λ x 2i yi ) 0 βˆ 2 2 2 2i 2 2 2i 2 2 x (λx ) λ( x ) 2i 2i 2i 0 Tương tự : ˆ 0 β3 0 Tuy nhiên nếu thay X3i = X2i vào hàm hồi qui (1), ta được : Yi = 1+ 2X2i+ 3 X2i + Ui Hay Yi = 1+ ( 2+ 3) X2i + Ui (2) βˆ , βˆ ˆ β λ βˆ Ước lượng (2), ta có : 1 0 2 3
- Trường hợp cộng tuyến không hoàn hảo Trường hợp này các hệ số hồi qui của mô hình có thể ước lượng được.
- Phương sai và hiệp phương sai của các ước lượng OLS lớKho n. ảng tin cậy rộng hơn Tỉ số t không có ý nghĩa R cao nhưng tỉ số t ít có ý 2 nghĩa
- Phương sai của các ước lượng OLS lớn 2 2 Var ( ˆ2 ) 2 2 Var ( ˆ3 ) 2 2 x 1 r 2i 23 x 1 r 3i 23 Khoảng tin cậy rộng hơm j Se( ˆ j ).t ( n/ 23) j j Se( ˆ j )t ( n/ 23) Thống kê t không có ý nghĩa j t Se j
- Các ước lượng OLS và sai số chuẩn của chúng trở nên rất nhạy với những thay đổi nhỏ trong dữ liệu. Dấu của các ước lượng của các hệ số hồi qui có thể sai.
- Thêm vào hay bớt đi các biến cộng tuyến với các biến khác, MH sẽ thay đổi về dấu hoặc thay đổi về độ lớn của các ước lượng.
- Hệ số R lớn nhưng tỉ 2 số t nhỏ.
- 2 ESS R TSS ˆ j t Se( ˆ j ) Tro ng trê ng hîp R2 c ao (R2 > 0,8) mµ g i¸ trÞ tuyÖt ®è i c ña tû s è t thÊp c ã thÓ c hÝnh lµ dÊu hiÖu c ña ®a c é ng tuyÕn.
- Tương quan cặp giữa các biến giải thích cao. Nếu hệ số tương quan cặp (rij) giữa các biến giải thích cao (rij > 0,8 ) thì có khả năng tồn tại đa cộng tuyến. Tuy nhiên, điều này có thể không hoàn toàn chính xác. Sử dụng MH hồi qui phụ.
- Hồi qui phụ là hồi qui của một biến giải thích nào đó theo các biến giải thích còn lại. Đối với mỗi MH hồi qui phụ ta có thể tiến hành k.đ giả thiết H0: R = 0. 2
- Nếu H0 được chấp nhận thì không có cộng tuyến. sử dụng nhân tử phóng đại p.sai (VIF Variance inflation factor). inflation factor VIFj = 1/(1R j) 2 Nếu VIF lớn (VIF > 10) thì có thể xảy ra cộng tuyến.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - Nguyễn Văn Vũ An
29 p |
178 |
17
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Nguễn Văn Vũ An
56 p |
140 |
14
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 2 - Nguễn Văn Vũ An
21 p |
113 |
11
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - Nguyễn Văn Vũ An
24 p |
121 |
9
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Nguyễn Văn Vũ An
23 p |
126 |
9
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Hồi quy hàm hai biến (Hồi quy đơn)
44 p |
20 |
4
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Mô hình hồi quy 2 biến và cách đọc bảng Eview
17 p |
9 |
3
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Mô hình hồi qui bội
63 p |
11 |
2
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Nguyễn Phương
39 p |
6 |
2
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Ước lượng, kiểm định trong kinh tế lượng
14 p |
8 |
2
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 6: Kiểm định các khuyết tật của mô hình hồi quy (Khuyết tật 1: Đa cộng tuyến)
108 p |
9 |
2
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 2 - Nguyễn Phương
17 p |
2 |
1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 5: Những dạng kiểm định trong phân tích hồi quy
17 p |
5 |
1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 4: Biến giả
11 p |
7 |
1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Dự báo và dạng hàm logarit
12 p |
2 |
1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 0: Giới thiệu
9 p |
9 |
1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Kiểm định giả thiết mô hình
30 p |
15 |
1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - Nguyễn Phương
24 p |
2 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
