Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 6 - ThS. Nguyễn Phương
lượt xem 5
download
Bài giảng "Kinh tế lượng - Chương 6: Kiểm định mô hình" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Kỳ vọng của sai số ngẫu nhiên khác không, phương sai sai số thay đổi, đa cộng tuyến, sai số ngẫu nhiên không tuân theo quy luật chuẩn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 6 - ThS. Nguyễn Phương
- Chương 6: KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH Th.S NGUYỄN PHƯƠNG Bộ môn Toán kinh tế Trường Đại học Ngân hàng TPHCM Blog: https://nguyenphuongblog.wordpress.com Email: nguyenphuong0122@gmail.com Ngày 11 tháng 10 năm 2015 1
- NỘI DUNG 1 Kỳ vọng của sai số ngẫu nhiên khác không Nguyên nhân Hậu quả của kỳ vọng sai số ngẫu nhiên khác không Phát hiện về sự khác không của kỳ vọng sai số ngẫu nhiên Một số biện pháp khắc phục 2 Phương sai sai số thay đổi (Heteroscedasticity) Nguyên nhân Hậu quả của phương sai sai số thay đổi Phát hiện phương sai sai số thay đổi Khắc phục hiện tượng phương sai sai số thay đổi 3 Đa cộng tuyến (Multicollinearity) Bản chất đa cộng tuyến Nguyên nhân và hậu quả Cách phát hiện đa cộng tuyến cao Khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến 4 Sai số ngẫu nhiên không tuân theo quy luật chuẩn 2
- Kỳ vọng của sai số ngẫu nhiên khác không Nguyên nhân Giả thiết 2 của mô hình hồi quy tuyến tính là E(u|X2 , ..., Xk ) = 0. Nếu giả thiết này thỏa mãn thì: i) E(u) = 0 ii) cov(Xj , u) = 0, ∀j = 2, ..., k. Nguyên nhân ä Mô hình "thiếu biến quan trọng" (omit variable). Mô hình được cho là thiếu biến quan trọng Z nếu: Biến Z có tác động đến biến phụ thuộc Y. Biến Z có tương quan với Xj , j = 2, 3, ..., k Khi đó cov(Xj , u) , 0. ä Dạng hàm sai (functional form misspecification) ä Tính tác động đồng thời của số liệu ä Sai số đo lường của các biến độc lập. 3
- Kỳ vọng của sai số ngẫu nhiên khác không Hậu quả của kỳ vọng sai số ngẫu nhiên khác không Hậu quả của kỳ vọng sai số ngẫu nhiên khác không ä Ước lượng OLS sẽ là ước lượng chệch, tức là E(βˆj ) , βj . ä Nếu mô hình thiếu biến quan trọng Z thì UL OLS không vững. ä Các suy diễn thống kê không còn đáng tin cậy 4
- Kỳ vọng của sai số ngẫu nhiên khác không Phát hiện về sự khác không của kỳ vọng sai số ngẫu nhiên Nếu mô hình bỏ sót biến quan trọng: Giả sử muốn biết mô hình Y = β1 + β2 X2 + ... + βk Xk + u có bỏ sót "biến quan trọng Z" hay không ta hồi quy mô hình Y = β1 + β2 X2 + ... + βk Xk + αk+1 Z + u. Sau đó kiểm định cặp giả thuyết: H0 : αk+1 = 0; H1 : αk+1 , 0. Nếu bác bỏ H0 thì chấp nhận biến Z có tác động đến Y và mô hình đã thiếu "biến quan trọng Z". Nếu mô hình có dạng hàm sai - Sử dụng Kiểm định Ramsey (mô hình có thiếu các biến dạng hàm mũ của các biến độc lập có sẵn trong mô hình?, kiểm định sự khác biệt của hai mô hình lồng nhau) - Sử dụng Kiểm định Davidson-MacKinnon (Kiểm định J) - Sử dụng Kiểm định hàm gộp Mizon-Richard 5
- Kỳ vọng của sai số ngẫu nhiên khác không Phát hiện về sự khác không của kỳ vọng sai số ngẫu nhiên Ví dụ 1.1 Sử dụng bộ số liệu ch5vd3.wf1 thu được kết quả ước lượng sau: CT = 42, 73 + 0, 85TN + e Để kiểm định xem mô hình có khuyến tật bỏ sót biến TS hay không, ta thực hiện kiểm định. Hình: Kiểm định thiếu biến
- Kỳ vọng của sai số ngẫu nhiên khác không Phát hiện về sự khác không của kỳ vọng sai số ngẫu nhiên Ví dụ 1.2 Trong ví dụ trước, ta thấy mô hình bỏ sót biến tài sản (TS). Khi thêm biến TS vào mô hình: CT = β1 + β2 TN + β3 TS + u Câu hỏi: có vấn đề về dạng hàm sai hay không? Hình: Kiểm định Ramsey RESET
- Kỳ vọng của sai số ngẫu nhiên khác không Một số biện pháp khắc phục Một số biện pháp khắc phục khi mô hình có kỳ vọng của sai số ngẫu nhiên khác 0 Nếu mô hình thiếu biến quan trọng Z (đã biết) được phát hiện từ kiểm định t thì ta thêm biến Z vào mô hình. Nếu mô hình có dạng hàm sai được phát hiện từ kiểm định Ramsey thì xét các mô hình thay thế. Nếu mô hình thiếu biến không quan sát được thì có thể sử dụng hai phương pháp: - Sử dụng biến đại diện (proxy varable) - Sử dụng biến công cụ (instrumental variable) 8
- Phương sai sai số thay đổi (Heteroscedasticity) Xét mô hình hồi quy: Y = β1 + β2 X2 + ... + βk Xk + u. Định lý Gause-Markov khẳng định rằng để ước lượng OLS là tốt nhất thì phương sai sai số trong mô hình hồi quy phải bằng nhau tại mọi quan sát. Khi giả thiết này không thỏa mãn thì mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi, tức là: var(uj |X2i , X3i , ..., Xki ) = σ2i , i = 1, 2, ..., n; nghĩa là tại các bộ giá trị (X2i , X3i , ..., Xki ) khác nhau thì phương sai của sai số ngẫu nhiên ui nhận các giá trị khác nhau, kí hiệu là σ2 . 9
- Phương sai sai số thay đổi (Heteroscedasticity) Nguyên nhân Nguyên nhân ä Do bản chất của các hiện tượng kinh tế 3 Số liệu theo không gian có quy mô khác nhau −→ quan sát các doanh nghiệp có quy mô quá lớn - quá nhỏ 3 Số liệu theo thời gian qua các giai đoạn có mức biến động khác nhau −→ giai đoạn kinh tế ổn định - giai đoạn khủng hoảng 3 Mối quan hệ sẵn có hiện tượng PSSS thay đổi −→ mối quan hệ của thu nhập – chi tiêu, chỉ số thị trường chứng khoán ä Do số liệu không phản ảnh đúng bản chất của hiện tượng kinh tế ä Do kỹ thuật thu thập, xử lý dữ liệu ngày càng được hoàn thiện nên sai số ngày càng ít ä Do hành vi của con người có sự tiếp thu từ quá khứ ä Do định dạng không đúng dạng hàm của mô hình 10
- Phương sai sai số thay đổi (Heteroscedasticity) Hậu quả của phương sai sai số thay đổi Hậu quả của phương sai sai số thay đổi 3 Các ước lượng vẫn ước lượng tuyến tính không chệch tức là E(βˆj ) = βj nhưng không tốt nhất, vì các ước lượng này không hiệu quả. 3 Phương sai của các hệ số ước lượng là chệch 3 Khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết về các hệ số không còn giá trị sử dụng do var(βˆj ) bị chệch. 11
- Phương sai sai số thay đổi (Heteroscedasticity) Phát hiện phương sai sai số thay đổi Dựa vào bản chất của vấn đề nghiên cứu. Trong thực tế thường thì số liệu chéo liên quan đến những đơn vị không thuần nhất −→ xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi. Ví dụ: Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và lượng sản phẩm được sản xuất ra dựa vào mẫu gồm nhưng doanh nghiệp có qui mô khác nhau −→ xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi. Sử dụng đồ thị phần dư Ví dụ 2.1 Tệp dữ liệu ch7vd1bis.wf1 chứa các quan sát về chi tiêu cho tiêu dùng(Y) và thu nhập (X) hàng tháng của 20 hộ gia đình ở một vùng nông thôn (đơn vị: 10.000đ) 12
- Phương sai sai số thay đổi (Heteroscedasticity) Phát hiện phương sai sai số thay đổi (a) Mô hình hồi quy (b) Kiểm định BP 13
- Phương sai sai số thay đổi (Heteroscedasticity) Phát hiện phương sai sai số thay đổi Phương pháp phân tích định lượng Ý tưởng: Var(Ui ) = σ2i −→ σ2i có phụ thuộc vào X2i , X3i , . . . , Xki ? −→ u2i , |ui | có phụ thuộc vào X2i , X3i , . . . , Xki ? −→ u2i , |ui | = f (X2i , X3i , . . . , Xki )? −→ Mô hình hồi quy mẫu: e2i , |ei | = b f (X2i , X3i , . . . , Xki ) −→ Kiểm định giả thiết H1 : u2i , |ui |phụ thuộc vào X2i , X3i , . . . , Xki Kiểm định Breusch-Pagan (BP): u2i = α1 + α2 X2i + . . . + αk Xki + vi −→ Kđgt: H0 : α1 = α2 = . . . = αk = 0; H1 : α21 + α22 + . . . + α2k > 0 Kiểm định White (3 biến): u2i = α1 + α2 X2i + α3 X3i + α4 X22i + α5 X23i + α6 X2i X3i + vi −→ Kđgt: H0 : α1 = α2 = . . . = α6 = 0; H1 : α21 + α22 + . . . + α26 > 0 14
- Phương sai sai số thay đổi (Heteroscedasticity) Phát hiện phương sai sai số thay đổi β Kiểm định Park: σ2i = σ2 Xi 2 evi −→ ln(σ2i ) = ln(σ2 ) + β2 lnXi + vi −→ ln(u2i ) = β1 + β2 lnXi + vi −→ Kđgt: H0 : β2 = 0; H1 : β2 , 0 Kiểm định Glejser: |ui | = β1 + β2 Xi + vi (1) p |ui | = β1 + β2 Xi + vi (2) 1 |ui | = β1 + β2 + vi (3) Xi 1 |ui | = β1 + β2 √ + vi (4) Xi Ví dụ 2.2 Tiếp tục ví dụ 2.1. Kiểm định phương sai có thay đổi không bằng kiểm định Park và kiểm định Glejser.
- Phương sai sai số thay đổi (Heteroscedasticity) Phát hiện phương sai sai số thay đổi (c) Mô hình hồi quy (d) Kiểm định BP 16
- Phương sai sai số thay đổi (Heteroscedasticity) Phát hiện phương sai sai số thay đổi Kiểm định Breusch-Pagan (Kiểm định BP) ä Bước 1: Hồi quy mô hình Y = β1 + β2 X2 + ... + βk Xk + u −→ thu được phần dư ei . ä Bước 2: Hồi quy e2i theo các biến độc lập trong mô hình e2i = α1 + α2 X2i + ... + αk Xki + vi thu được hệ số xác định R2e . ä Bước 3: Kiểm định cặp giả thuyết H0 : α2 = ... = αk = 0 H1 : α22 + ... + α2k , 0. Kết luận dựa vào p − value Ví dụ 2.3 Với số liệu trong ch4bt8.wf1, hãy ước lượng mô hình hồi quy sau: wage = β1 + β2 .age + β3 .edu + u trong đó wage, age và edu lần lượt là lương, tuổi và số năm đi học của người lao động. Sau đó dùng kiểm định BP để kiểm định giả thuyết về phương sai sai số không đổi.
- Phương sai sai số thay đổi (Heteroscedasticity) Phát hiện phương sai sai số thay đổi (e) Kiểm định Park (f) Kiểm định Glejser 1 (g) Kiểm định Glejser 2 18
- Phương sai sai số thay đổi (Heteroscedasticity) Phát hiện phương sai sai số thay đổi Kiểm định White ä Bước 1: Hồi quy mô hình: Y=β1 + β2 X2 + β3 X3 + u −→ thu được phần dư ˆ ei và Y. ä Bước 2: Hồi quy e2i theo các biến độc lập trong mô hình e2i = α1 + α2 X2i + α3 X3i + α4 X22i + α5 X23i + α6 X2i X3i + vi thu được hệ số xác định R2e . ä Bước 3: Kiểm định cặp giả thuyết H0 : α2 = ... = α6 = 0 H1 : α22 + ... + α26 , 0. Kết luận dựa vào p-value. Ví dụ 2.4 Với số liệu trong ch4bt8.wf1, hãy ước lượng mô hình hồi quy sau: wage = β1 + β2 .age + β3 .edu + u trong đó wage, age và edu lần lượt là lương, tuổi và số năm đi học của người lao động. Sau đó dùng kiểm định BP để kiểm định giả thuyết về phương sai sai số không đổi.
- Phương sai sai số thay đổi (Heteroscedasticity) Phát hiện phương sai sai số thay đổi (h) Mô hình hồi quy (i) Kiểm định White 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - Nguyễn Văn Vũ An
29 p | 173 | 17
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Nguễn Văn Vũ An
56 p | 135 | 14
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 2 - Nguễn Văn Vũ An
21 p | 106 | 11
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 4 - Nguyễn Văn Vũ An
24 p | 118 | 9
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 5 - Nguyễn Văn Vũ An
23 p | 122 | 9
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Hồi quy hàm hai biến (Hồi quy đơn)
44 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Mô hình hồi qui bội
63 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 7: Vấn đề tự tương quan trong mô hình hồi quy chuỗi thời gian
29 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 0: Giới thiệu
9 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - Học viện Tài chính
55 p | 4 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 2 - Học viện Tài chính
37 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Học viện Tài chính
34 p | 9 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 5: Kiểm định và lựa chọn mô hình
47 p | 9 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 4: Phân tích hồi quy với biến định tính
25 p | 17 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Suy diễn thống kê và dự báo từ mô hình hồi quy
41 p | 12 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Mô hình hồi quy bội
40 p | 6 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Mô hình hồi quy tuyến tính hai biến
44 p | 15 | 1
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Kiểm định giả thiết mô hình
30 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn