TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br />
ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ<br />
<br />
KINH TẾ VĨ MÔ<br />
<br />
1<br />
<br />
Chương 10: tăng trưởng kinh tế và chu kỳ kinh doanh<br />
10.1 Tích lũy vốn<br />
10.2 Mức vốn ở trạng thái vàng<br />
10.3 Sự gia tăng dân số<br />
10.4 Tiến bộ công nghệ<br />
10.5 Tiến bộ công nghệ<br />
10.6 Những đặc điểm của chu kỳ kinh doanh<br />
10.7 Các lý thuyết về chu kỳ kinh doanh<br />
10.8 Mô hình gia tốc số nhân<br />
10.9 Lý thuyết chu kỳ kinh doanh thực tế<br />
10.10 Quản lý chu kỳ kinh doanh<br />
<br />
2<br />
<br />
10.1 : Tích lũy vốn<br />
Sản lượng phụ thuộc: nhân lực, vật lực, tài lực..<br />
Hàm sản xuất được viết dưới dạng Y= f(K,L)<br />
Trong mô hình Solow, giả định hàm sản xuất có lợi suất<br />
không đổi theo quy mô. Nghĩa là khi K và L cùng tăng a<br />
lần thì sản lượng cũng tăng a lần<br />
aY = f(aK,aL)<br />
Nếu cho a = 1/L ta có<br />
Y/L = f(K/L, 1)<br />
Y/L là mức sản lượng trên mỗi đơn vị lao động. Ký hiệu<br />
là y.<br />
K/L mức vốn trên mỗi đơn vị lao động là kv.<br />
<br />
3<br />
<br />
10.1 : Tích lũy vốn<br />
Hàm sản xuất được viết lại dưới dạng y= f(kv)<br />
ứng với mỗi trình độ công nghệ cho trước, sản<br />
lượng trên mỗi đơn vị lao động chỉ phụ thuộc<br />
trang bị vốn trên mỗi đơn vị lao động.<br />
Quy luật năng suất biên giảm dần. Khi tăng trang<br />
bị vốn, tổng sản lượng sẽ tăng, nhưng phần gia<br />
tăng sẽ giảm. Xem hình<br />
<br />
4<br />
<br />
10.1 : Tích lũy vốn<br />
y<br />
<br />
kv<br />
<br />
5<br />
<br />