Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - Nguyễn Hoài Bảo
lượt xem 11
download
Nội dung của chương 4 Thị trường tài chính thuộc bài giảng kinh tế vĩ mô nhằm trình bày về về hàm cầu tiến trong ngắn hạn, cung tiền của ngân hàng trung ương và vai trò của trung gian tài chính trong cung ứng tiền tệ, xác định lãi suất trong ngắn hạn: cân bằng thị trường tiền tệ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - Nguyễn Hoài Bảo
- Thị trường tài chính [Financial Markets] Nguyễn Hoài Bảo Bộ môn Kinh tế học – Khoa Kinh tế Phát triển – Đại học Kinh tế TP.HCM August 5, 2010 Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 1
- Nội dung bài giảng này • Phân tích v hàm c u ti n trong ng n h n • Cung ti n c a ngân hàng trung ương và vai trò c a trung gian tài chính trong cung ng ti n t . • Xác đ nh lãi su t trong ng n h n: cân b ng th trư ng ti n t . Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 2
- Hãy hình dung: • Hi n nay trong tài kho n c a b n ngân hàng có 50 tri u, b n s làm gì v i nó cho h p lý? • C đ yên đó, khi nào c n mua gì đó thì dùng: b n s nh n đư c 1 ít lãi su t (và nhi u nư c h không tr lãi trên ti n g i này). • Chuy n nó sang m t d ng tài s n tài chính khác có th sinh l i cao hơn: trái phi u, c phi u, vàng, đô la … • V nđ đây: tài s n tài chính khác m c dù có l i su t cao hơn nhưng cũng có có r i ro và kh năng thanh kho n c a nó như th nào? • Trên th c t , các cá nhân s phân b thành hai ph n: ti n và tài s n tài chính khác. Của cải tài chính (Financial Wealth) = Tiền (Money )+ Tài sản tài chính (Financial assets) Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 3
- Việc phân chia tạo ra cầu tiền • Vi c phân chia d a vào: 1. M c đ tiêu xài (giao d ch – level of transactions) c a b n. 2. Lãi su t trên các tài s n khác. • Trong trư ng h p này, lư ng ti n mà b n mu n gi l i đ tiêu xài g i là c u ti n (demand for money): MD • Gi s r ng t t c nh ng ngư i khác trong n n kinh t cũng gi ng b n. V y thì: C u ti n trong n n kinh t ph thu c vào kh i lư ng giao d ch và lãi su t. • Kh i lư ng giao d ch là giá tr c a t ng s n lư ng th c làm ra tính b ng ti n (P×Y) và đây cũng là s n lư ng danh nghĩa. • (Đ đơn gi n, gi s tài s n tài chính khác ch có trái phi u v i m c lãi su t là i; L là ký hi u c a Liquidity – thanh kho n: Keynes dùng t liquidity preference – s ưa thích thanh kho n đ nói v c u ti n) MD = P×YL(i) Trong đó ∂MD/ ∂Y > 0 và ∂MD/ ∂i < 0 Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 4
- Đồ thị: cầu tiền Lãi suất - i i MD(PY1) MD(PY0) M0 M1 Lượng cầu tiền - MD Khi thu nhập tăng, nếu lãi suất không đổi thì cầu tiền tăng từ M0 lên M1 Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 5
- Xác định lãi suất đơn giản Lãi suất - i Cung tiền (chỉ bao gồm tiền mặt): MS = M i* Cầu tiền (chỉ có tiền mặt) = PYL(i) M Lượng tiền Giả sử rằng cầu tiền chỉ là lượng tiền mặt và ngân hàng trung ương cung ứng một lượng là M. Khi đó lãi suất cân bằng là i* (i* sẽ biến động khi Y và M thay đổi.) Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 6
- Câu hỏi • B ng cách nào đ ngân hàng trung ương tăng/gi m cung ti n? • Nhưng n u th trư ng ti n t ch là cung và c u ti n m t, thì lãi su t (i) hình thành t đâu – khi mà lãi su t là su t sinh l i c a trái phi u (ch không ph i là c a ti n m t)? Gọi B là là giá trị thụ hưởng của trái phiếu sau 1 thời gian, 1 năm chẳng hạn và giá trị này là cố định. PB là giá hiện tại của trái phiếu mà bạn mua (PB < B). Khi đó: Lãi suất của trái phiếu (i) = (B – PB)/PB Hay PB = B/(1 + i) Khi ngân hàng trung ương mua trái phiếu trên thị trường mở – tăng cung tiền thì PB sẽ tăng và lãi suất sẽ giảm. Và ngược lại, khi ngân hàng trung ương bán trái phiếu – giảm cung tiền, khi đó PB sẽ giảm và lãi suất sẽ tăng. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 7
- Nhưng “tiền” không chỉ là tiền mặt! • Chúng ta c n ti n v i m c đích duy nh t là ph c v cho các kho n giao d ch. Vì th “cái gì” giúp cho chúng ta đ t đư c m c đích này thì nó có th đư c hi u là “ti n”: 1) Ti n m t (cash) 2) Ti n trong tài kho n có th vi t séc (checkable deposits) 3) Ti n g i ti t ki m ng n h n ho c dài h n (time deposits), vàng, đô la, ti n trên nh ng h p đ ng có th mua bán l i (repurchase agreements). Nh ng lo i gi y t có giá khác (c phi u, trái phi u, ch ng ch qu ….) • Ch có 1) và 2) là có tính thanh kho n 100% (nghĩa là thanh toán ngay l p t c cho ngư i bán), t 3) tr đi thì tính thanh kho n gi m d n, nhưng dù sao nó cũng có th chuy n thành ti n khi c n. • Trong bài gi ng, chúng ta ch phân tích đơn gi n là ti n g m ti n m t và ti n trong tài kho n có th vi t check! MD = Nhu cầu về tiền mặt (C) + Nhu cầu về tiền có thể viết séc (D) Gọi c là tỷ lệ nhu cầu C trog MD thì [1-c] là tỷ lệ nhu cầu đối với D, hay 1 = c + [1- c] Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 8
- Hệ thống ngân hàng trong góc độ cầu tiền • Ngân hàng trung ương (central bank): cung ng ti n t (currency) và lư ng ti n này g i là ti n cơ s (monetary base) ho c là lư ng ti n m nh (Higher-powered money). • Như v y, m t ph n lư ng ti n này đáp ng nhu c u gi ti n m t dân chúng (Cash). V y ph n còn l i n m đâu? • Các ngân hàng (banks): cung ng ti n có th vi t check (D) • Khi cung ng D, thì các ngân hàng ph i d tr ti n m t đ khách hàng có th rút (t i ngân hàng ho c qua máy ATM) ho c cho m c đích d phòng khác và đây chính là ph n còn l i c a cơ s ti n – g i là chung là d tr (Reserves) và nó cũng t o ra c u ti n đ i v i ngân hàng trung ương. H=C+R Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 9
- Hình dung về thị trường tiền tệ Nhu cầu về tiền: 1. Nhu cầu về tiền Nhu cầu về Nhu cầu về Cung tiền trên tài khoản dự trữ của tiền đối với i của ngân có thể viết các NHTM ngân hàng hàng trung check trung ương ương. 2. Nhu cầu tiền mặt Nguồn: Dựa theo Blanchard, 2000 Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 10
- Các ngân hàng dự trữ bao nhiêu? • D tr d a trên yêu c u c a ngân hàng trung ương. • D tr d a trên s ti n mà dân chúng g i vào và rút ra m i ngày. • D tr d a vào s ti n mà các tài kho n các ngân hàng khác nhau thanh toán qua l i l n nhau. • D tr d a vào tình hình c a th trư ng … • Như v y t ng s d tr c a m t ngân hàng trên s dư ti n g i (D) tùy vào: th nh t là b t bu c t ngân hàng trung ương (Reserve Requirement); và th hai là ch ý c a ngân hàng – g i là d tr vư t m c (Excees Reserves). • Ph n còn l i c a D s cho vay l i ho c đ u tư tài chính. D = RR + ER + [Cho vay lại hoặc đầu tư tài chính] Tỷ lệ dự trữ (r) = tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rr)+ tỷ lệ dự trữ vượt mức (er) R/D = RR/D + E/D Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 11
- Cân bằng của thị trường tiền tệ Ngân hàng trung ương H ≡ C + R (1) Các ngân hàng thương mại R = (rr + er)D (2) Phía cầu tiền: MD = PYL(i) (3) | MD ≡ C + D (4) | C = cMD (5) | D = (1-c)MD (6) Thay (6) vào (2) R = (rr + er) (1-c)MD (7) Thay (5) và (7) vào (1) H = cMD + (rr + er) (1-c)MD hay H = [c + (rr+er)(1-c)]MD (8) Thay (3) vào (8) và chuyển vế ta được: H/[c + (rr+er)(1-c)] = PYL(i) (9) Cung tiền = Cầu tiền tiền Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 12
- Đồ thị: thị trường tiền tệ H/[c + (rr+er)(1-c)] = PYL(i) Lãi suất - i Cung tiền = M = H/[c+ (rr+er)(1-c)] i* Cầu tiền M Lượng tiền Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 13
- Mô phỏng các tình huống khác nhau H/[c + (rr+er)(1-c)] = PYL(i) Cung tiền danh nghĩa = Cầu tiền danh nghĩa 1/ [c + (rr+er)(1-c)] = m > 1 gọi là số nhân tiền (money multiplier) Ví dụ H c 1-c rr er r = rr + er Money multiplier Money supply 100 0.5 0.5 0.1 0.2 0.3 1.54 153.85 100 1 0 0.1 0.2 0.3 1.00 100.00 100 0 1 0.1 0.2 0.3 3.33 333.33 100 0.5 0.5 0.1 0 0.1 1.82 181.82 100 0.5 0.5 0.2 0.2 0.4 1.43 142.86 200 0.5 0.5 0.2 0.2 0.4 1.43 285.71 Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 14
- Một kiểu phân tích khác Ngân hàng trung ương H ≡ C + R (1) Các ngân hàng thương mại R = (rr + er)D = rD (2) Phía cầu tiền: MD = PYL(i) (3) | MD ≡ C + D (4) Chi (4) cho (1) MD/H = (C + D)/(C + R) = (φ + 1)/(φ+r) = (φ +1)/(φ + rr + er) = m (Lưu ý: φ trong tình huống này là φ = C/D) MD = mH YPL(i) = (φ +1)/(φ + rr + er) H Cầu tiền = cung tiền (Trong tình huống này thì m cũng là là số nhân tiền – xem hướng dẫn chứng minh ở phần Phụ lục. Hạn chế của phương pháp này là không tính được tình huống D = 0) Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 15
- Tóm lại • Ngân hàng trung ương cung ng ti n m t và lư ng ti n này đáp ng m t ph n nhu c u v ti n (dư i d ng ti n m t) c a dân chúng và ph n còn l i đáp ng nhu c u d tr c a các ngân hàng. • Ph n còn l i c a nhu c u v ti n c a dân chúng đư c đáp ng b i các ngân hàng thương m i và đó là ti n vi t séc. • N u không có các ngân hàng thương m i ho c dân chúng ch xài ti n m t thì toàn b s ti n c a ngân hàng trung ương phát hành (ti n m nh) cũng chính là lư ng ti n mà dân chúng gi trong túi. • N u dân chúng không gi ti n m t thì toàn b ti n có th vi t séc đư c t o ra b i h th ng ngân hàng. Số nhân tiền khi không có ngân hàng thương mại hoặc dân chúng chỉ xài tiền mặt: m=1 Số nhân khi mà dân chúng không xài tiền mặt: m = 1/(rr+er) > 1 Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 16
- Bằng cách nào mà ngân hàng trung ương thay đổi cung tiền? MS = H/[c + (rr+er)(1-c)] = m×H 1. Thay đ i m: I. B ng cách thay đ i t l d tr b t bu c (rr) 2. Thay đ i H II. Nghi p v th trư ng m (open market operations): mua (Purchases) ho c bán (Sales) trái phi u chính ph . P S III. Lãi su t tái chi t kh u (discount rate - dr): là lãi su t mà các ngân hàng thương m i ph i tr khi vay t ngân hàng trung ương. MS = MS(rr, dr, P/S) Trong đó: ∂MS/∂rr < 0; ∂MS/∂dr < 0; ∂MS/∂P > 0; ∂MS/∂S < 0 Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 17
- Tại sao số nhân tiền lại lớn hơn 1 • Gi s r ng NHTW mua $100 t th trư ng m - ngư i bán s nh n đư c $100 này. Nghĩa là H tăng $100. Chuy n gì s x y ra ti p? • N u ngư i bán này gi ti n m t toàn b thì m i chuy n s d ng l i. Đây là tình hu ng c = 1. • Nhưng n u ngư i này chuy n toàn b vào ngân hàng nghĩa là tình hu ng c = 0. • Ngân hàng nh n $100 và d tr l i 10%, s còn l i là $90 và dùng nó đ mua trái phi u ho c cho vay. Dù b ng cách nào thì m t ngư i khác s có trong tay $90 này. Gi s ti p t c v i tình hu ng c = 0 v y thì $90 này s tr l i ngân hàng và ngân hàng s ti p t c như ngân hàng v a r i…..T ng s ti n qua n vòng s là: M = 100 + (1-0.1)×100 + (1-0.1)2×100 + (1-0.1)3×100 + … = 100/0.1 = 1000 Tổng quát (với giả sử c = 0) ∆M = ∆H/r Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 18
- Ngân hàng trung ương có kiểm soát được lãi suất? • Ngân hàng trung ương không ki m soát hoàn toàn cung ti n vì không th ki m soát đư c s nhân. • Ngân hàng trung ương ngay c khi gi đ nh s nhân ti n là n đ nh và ki m soát đư c cung ti n thì c u ti n cũng chưa ch c là n đ nh. • Lãi su t m c tiêu ch đ t đư c khi th a mãn hai gi thuy t: 1. S nhân ti n là n đ nh 2. C u ti n là n đ nh. Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 19
- Thị trường liên ngân hàng • Nhu c u d tr ti n m t c a các ngân hàng thương m i: [1] do ngân hàng trung ương b t bu c và [2] do t ý c a chính h . • Cung ti n m t cho các ngân hàng thương m i là ph n còn l i c a kh i ti n m nh (H) sau khi tr đi lư ng ti n mà dân chúng n m gi (C). • Lãi su t gi a c u và cung nói trên s hình thành lãi su t trên th trư ng liên ngân hàng. Nhu cầu dự trữ: R Cung tiền mặt cho các ngân hàng dự trữ: H – C Cân bằng đối với cung và cầu tiền dự trữ của ngân hàng: H–C=R Macroeconomics/Nguyễn Hoài Bảo 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 30 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 15 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 329 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 39 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 17 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 3 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn