intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp

Chia sẻ: Nguyen Thi Hong May | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:73

447
lượt xem
131
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Truyền tải thông điệp giao tiếp là một quá trình, để được hiệu quả cao nhất bạn cần hiểu bạn đang làm gì, người nhận thông điệp của bạn là ai, ngoài ra đó còn là hoàn cạnh khách quan, bối cảnh xã hội xung quanh bạn, xem xét các môi trường này bạn sẽ làm cho thông điệp của mình phù hợp và hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp

  1. Đại học Kinh tế TP. HCM Chào mỪng các hỌc viên tham gia LỚP HỌC “Kỹ năng giao tiếp ”
  2. PHẦN 2: QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP
  3. CHƯƠNG 6 PHẢN HỒI
  4. PHẢN HỒI • KỸ NĂNG NGHE • Trông bạn như thế nào-Bạn cảm thấy và suy nghĩ như thế nào-Phải nói gì. • KỸ NĂNG ĐỌC • Sự lĩnh hội qua đọc-tốc độ đọc • KỸ NĂNG PHẢN HỒI • Thự hiện phản hồi-Tiếp nhận phản hồi
  5. Quy trình giao tiếp MÔI TRƯỜNG Nhieã Nhieãu ̣ Thông điêp u Giai mã ̉ Mã hoá Người gửi Người ̣ nhân Mã hoá Giai mã ̉ ̉ ̀ Phan hôi
  6. KỸ NĂNG NGHE
  7. 1. Kỹ năng Lắng nghe Đọc Viết Nghe Nói Phải học (Đầu tiên- Cuối cùng) Phải sử dụng (Nhiều nhất- Ít nhất) Được dạy (Nhiều nhất- Ít nhất)
  8. Nghe và lắng nghe Đồng cảm e gh Tập trung n g ắn Chọn lọc L Giả vờ e gh N Phớt lờ
  9. Phân biệt nghe và lắng nghe Lắng nghe Nghe Chỉ sử dụng tai Sử dụng tai nghe và trí óc Giải thích âm thanh, tiếng ồn Tiến trình vật lý, Thông tin, để chọn lọc, giữ lại không nhận thức được và loại bỏ Nghe và cố gắng hiểu thông Nghe âm thanh vang đến tai tin của người nói Tiếp nhận âm thanh theo Phải chú ý nghe, giải thích phản phản xạ vật lý và hiểu vấn đề Tiến trình năng động, cần Tiến trình thụ động thời gian và nỗ lực
  10. Lắng nghe là gì “Quá trình thu nhận, sắp xếp nghĩa và đáp lại những thông điệp được nói ra bằng lời hoặc không bằng lời.” (1996, International Listening Association)
  11. Lắng nghe Lợi ích ♪ Tìm kiếm, chọn lọc, phân loại và lưu trữ thông tin (4Ss - Search, Sift, Sort and Store) ♪ Thể hiện sự tôn trọng ♪ Phát hiện sự mâu thuẫn ♪ Phát hiện những điểm then chốt có giá trị ♪ Đánh giá hiểu biết
  12. Huyền thoại về lắng nghe ۩ Lắng nghe kết nối với trí thông minh ۩ Lắng nghe không thể học được ۩ Lắng nghe (Listening) giống như nghe (Hearing) ۩ Lắng nghe là bản năng ۩ Lắng nghe có nghĩa là đang đồng ý
  13. Những rào cản của lắng nghe ☻ Ảnh hưởng bởi người nói/ diễn giả: hình dáng, trang phục, phong cách… ☻ Môi trường xung quanh: tiếng ồn, chuông điện thoại, ai đó đi ngang… ☻ Những cảm xúc và thái độ của người nghe: ♦ Tức giận, bực dọc, ♦ Thiên vị, thành kiến ♦ Tự cao ♦ Phán xét trước, lắng nghe sau
  14. Thói quen lắng nghe Không tốt Tốt Lơ đãng Chăm chú Nhận biết và kiểm soát cảm xúc Để cảm xúc chi phối Lắng nghe toàn bộ thông điệp Vội vàng phán xét trước khi phán xét Bị rối trí, không tỉnh táo Tỉnh táo Không ghi chép hoặc ghi Ghi chép những ý chính chép mọi thứ Bỏ quan những thành phần Yêu cầu giải thích khó hiểu Tận dụng lợi thế thời gian Bỏ phí lợi thế thời gian suy nghĩ suy nghĩ
  15. Lắng nghe chủ động và hiệu quả 1.Tập trung sự chú ý vào người nói ☻ Thể hiện cho người nói biết sự chú ý của bạn: ♣ Hãy bắt đầu bằng một thái độ tích cực và nhiệt tình ♣ Duy trì giao tiếp bằng ánh mắt ngắn và thường xuyên ♣ Chọn cách diễn đạt bằng điệu bộ
  16. Lắng nghe chủ động và hiệu quả 1.Tập trung sự chú ý vào người nói ☻Tạo một môi trường phù hợp ♣ Duy trì một khoảng cách hợp lý giữa bạn và người nói: không quá gần hoặc quá xa ♣ Không để các tác động làm phân tán hay ngắt quãng: chuông điện thoại, đối tượng thứ ba ♣ Gỡ bỏ tất cả các rào cản hữu hình giữa bạn và người nói: một đống tài liệu, bàn quá lớn
  17. Lắng nghe chủ động và hiệu quả 2. Khuyến khích đối tượng nói ☻ Tạo cơ hội để đối tượng bày tỏ hay trình bày: ☻ Đưa ra những khuyến khích bằng lời và bằng lời không ♣ Sử dụng những cử chỉ tích cực và hỗ trợ: gật đầu, vẻ mặt tập trung, giọng điệu, ghi chép ♣ Nói những câu bổ trợ ☻ Hỏi thăm dò một cách lịch sự ♣ Sử dụng câu hỏi: câu hỏi đóng, mở ♣ Tránh ngắt lời người nói
  18. Lắng nghe chủ động và hiệu quả 3. Phản hồi lại những gì đã nghe ♣ Diễn giải: Nói lại những ý chính đã nghe được ♣ Làm rõ: Nói lại sự hiểu biết của bạn để kiểm tra xem có đúng ý người nói hay không ♣ Tóm tắt lại: Nêu ra những ý chính để tiếp tục thảo luận hoặc kết thúc thảo luận ♣ Thông cảm: Phản hồi lại những tình cảm đằng sau nội dung của thông điệp
  19. Lắng nghe Nguyên tắc của việc lắng nghe hiệu quả 1. Tìm kiếm những vùng lợi ích. 2. Không chú trọng vào những lỗi của phát biểu. 3. Không vội phán quyết. 4. Lắng nghe những ý tưởng. 5. Ghi chép. 6. Phản ứng tích cực. 7. Chống lại sự lơ đãng. 8. Thách thức những suy nghĩ. 9. Làm tăng hiểu biết với sự suy nghĩ tích cực khi nghe. 10. Giúp đỡ và khuyến khích người nói
  20. KỸ NĂNG ĐỌC • Hai phương pháp đọc tích cực • Đặt câu hỏi • Dùng kỹ thuật gợi nhớ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2