intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lập kế hoạch

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:30

57
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lập kế hoạch có nội dung trình bày về khái niệm kế hoạch và lập kế hoạch, phân loại kế hoạch trong tổ chức, quy trình lập kế hoạch, lập kế hoạch chiến lược, kế hoạch tác nghiệp, một số mô hình phân tích chiến lược,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lập kế hoạch

  1. LẬP KẾ HOẠCH 
  2. Mục đích  1 Kế hoạch và lập kế hoạch 2 Phân loại kế hoạch trong tổ chức 3   Quy trình lập kế hoạch 4 Lập kế hoạch chiến lược  2
  3. I. KẾ HOẠCH VÀ LẬP KẾ HOẠCH Kế hoạch Đầu ra Kết  quả  của  việc  Mục tiêu Lập kế hoạch lập  kế  hoạch  là  bản kế hoạch.  Giải pháp Bản  kế  hoạch  là  Quá trình xác  tổng  thể  các  mục  Nguồn lực định mục tiêu  tiêu, các giải pháp  và những  và công cụ để đạt  phương thức  được  mục  tiêu  hành động cần  cho  một  tổ  chức  thiết để đạt  hoặc  một  hệ  mục tiêu cho tổ  thống nhất định 3 chức.
  4.  Nội dung của bản kế hoạch  Mục tiêu: xác định những kết quả tương lai  mà  nhà  quản  lý  mong  muốn  (kỳ  vọng)  đạt  được.  Dựa trên cái có thể có:  Trên cơ sở các kết  quả  đã  đạt  được,  những  điểm  mạnh,  điểm  yếu của tổ chức Dựa  trên  cái  cần  phải  có:  Mong  muốn  và  kỳ  vọng  của  tổ  chức/nhà  quản  lý  tổ  chức;  4 trên  cơ  sở  cơ  hội  và  thách  thức  từ  môi 
  5.  Nội dung của bản kế hoạch  Các  giải  pháp:  xác  định  những  hành  động chủ  yếu  sẽ  thực  hiện  để đạt được các mục tiêu  đã đặt  ra.  5
  6. Nội dung của bản kế hoạch  Nguồn  lực:  là  những  phương  tiện  mà  tổ  chức  sử  dụng  để thực hiện mục tiêu. Các nguồn lực gồm: Các  nguồn  lực  hữu  hình  (nhân  lực,  vốn,  máy  móc,  thiết bị, các nguồn lực vật chất..)  Các  nguồn  lực  vô  hình  (trí  tuệ,  uy  tín,  thương  hiệu,  mối quan hệ...) 6
  7. Vai trò của lập kế hoạch   Cho  phép  dự  đoán  kết  quả  của  những  phương  án  khác  nhau và tính khả thi của từng phương án  Đưa ra phương hướng hành động  Tạo cơ sở để ra quyết định một cách thống nhất  Giúp xác định các cơ hội và nguy cơ tiềm ẩn để giảm rủi  ro  Là căn cứ cho hoạt động kiểm soát 7
  8. Mẫu 1 bản kế hoạch tác nghiệp  Trách nhiệm thực  Thời gian thực  Nguồn lực cần thiết Rủi ro hiện hiện Nhiệm  Cơ  vụ phải  chế  Mục  thực  báo  tiêu/ Nguy hiện  Trách  Trách  Tài  cáo/ Cách  Chỉ tiêu Bắt  Kết  ên  Nhâ Rủ (hoạt  nhiệm  nhiệm  chín giám  khắc  đầ u thúc vật  n lực i ro động) chính hỗ trợ h sát phục liệu 8
  9. II. Các loại kế hoạch của tổ chức  a. Theo cấp kế hoạch: § Sứ mệnh và tầm nhìn chiến lược § Kế hoạch chiến lược § Kế hoạch tác nghiệp 9
  10.        a. Theo cấp kế hoạch:  Người sáng lập Hội đồng quản lý Xác định sứ mệnh, tầm nhìn Hội đồng giám đốc Hội đồng quản lý Hội đồng giám đốc Các kế hoạch chiến lược Các nhà quản lý cấp cao Những nhà quản lý cấp  Các kế hoạch tác nghiệp trung gian và cơ sở 10
  11. Sứ mệnh của tổ chức   Sứ mệnh của tổ chức (mission) xác định mục đích cơ bản  của một tổ chức, mô tả ngắn gọn lý do tồn tại của tổ chức  và  những  gì  tổ  chức  cần  làm  để  đạt  được  tầm  nhìn  của  mình  Phạm  vi  hoạt  động  của  tổ  chức:  xác  định  những  sản  phẩm/dịch  vụ  mà  tổ  chức  cung  cấp,  lĩnh  vực  hoạt  động  của tổ chức, đối tượng khách hàng (đối tượng thụ hưởng)  các sản phẩm/dịch vụ của tổ chức.   Triết lý của tổ chức về cách tổ chức thực hiện cách hoạt  động  của  mình  cũng  như  cách  tổ  chức  đối 11đãi  nhân  viên  cũng có thể được nêu trong tuyên bố sứ mệnh của tổ chức.
  12. Tầm nhìn của tổ chức   Tầm  nhìn  của  một  tổ  chức  (vision)  xác  định  việc  tổ  chức sẽ như thế nào trong tương lai, đây chính là điểm  khởi đầu để trả lời cho câu hỏi “Ta muốn đi đến đâu?”   Tầm  nhìn  mô  tả  bức  tranh  mà  tổ  chức  hình  dung  về  tương  lai  mong  muốn  của  mình,  đôi  khi  mô  tả  mong  muốn của tổ chức về thế giới nơi tổ chức hoạt động.  12
  13.  Kế hoạch chiến lược v Do các nhà quản lý cấp cao quyết định nhằm xác  định những mục tiêu tổng thể của tổ chức Kế hoạch tác nghiệp v Là các kế hoạch ngắn hạn bao gồm những chi tiết  cụ thể hoá của các kế hoạch chiến lượ13 c.
  14.      Kế hoạch chiến lược  Chiến lược  Chiến lược  Chiến lược  tổ chức ngành chức năng 14
  15.      Chiến lược cấp tổ chức  Chiến  lược  cấp  tổ  chức  (organizational­level  strategy)  do  bộ  phận quản lý cao nhất vạch ra nhằm định hướng cho hoạt động  của toàn tổ chức.    Chiến lược cấp tổ chức sẽ trả lời các câu hỏi sau:   Tổ chức cần đạt được những mục tiêu cơ bản nào?   Định  hướng  phát  triển  của  tổ  chức  là  tăng  trưởng,  ổn  định  hay thu hẹp?   Tổ  chức  nên  hoạt  động  trong  những  lĩnh  vực  nào?  Ngành  nào? Cung cấp sản phẩm dịch vụ nào?  Tổ  chức  cần  phân  bổ  nguồn  lực  ra  sao  cho  các  lĩnh  vực,    ngành, sản phẩm/dịch vụ đó?   Tổ  chức  cần  phối  hợp  hoạt  động  của  các 15 lĩnh  vực,  ngành  như thế nào?
  16. Mô hình các chiến lược tổng thể  Thu hẹp Chiến lược Ổn định Tăng trưởng 16
  17.        Chiến lược cấp ngành/lĩnh vực   Chiến lược cấp ngành/lĩnh vực chỉ liên quan đến những mối  quan  tâm  và  hoạt  động  trong  một  ngành  (một  lĩnh  vực  hoạt  động) của tổ chức. Chiến lược cấp ngành/lĩnh vực (business­ level strategy) nhằm củng cố vị thế cạnh tranh và hợp tác của  ngành/lĩnh vực.   Chiến lược cấp ngành/lĩnh vực trả lời các câu hỏi cơ bản sau: Ø Ngành cần đạt được những mục tiêu cơ bản nào?  Ø Cạnh tranh dựa trên các lợi thế cạnh tranh nào?  17
  18.  Chiến lược ngành Chiến lược  Chiến lược  cạnh tranh hợp tác Tạo ra lợi thế  Liên minh chiến  cạnh tranh của tổ  lược với các tổ  chức thông qua chi  chức khác để tạo  phí thấp hoặc khác  dựng lợi thế cạnh  biệt sản phẩm tranh 18
  19. Chiến lược cấp chức năng  Năng lực Năng lực cốt lõi Năng lực  vượt trội 19
  20. Chiến lược cấp chức năng   Các chiến lược cấp chức năng được xây dựng nhằm nuôi  dưỡng  và  phát  triển  năng  lực  cốt  lõi  cho  tổ  chức,  từ  đó  tạo ra lợi thế cạnh tranh cho tổ chức.   Năng lực  của tổ chức là kỹ năng và khả năng thực hiện  các hoạt động của tổ chức.    Những năng lực chính tạo ra giá trị cho tổ chức được gọi  là năng lực cốt lõi  của tổ chức. Năng lực cốt lõi chính là  sự  thành  thạo  về  chuyên  môn  hay  các  kỹ  năng  của  tổ  chức  trong  các  hoạt  động  chính  trực  tiếp  đem  lại  hiệu  20 quả cao.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2