intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 15 - GV. Đinh Thiện Đức

Chia sẻ: Cảnh Đặng Xuân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

316
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 15 Cân bằng tổng thể, cùng tìm hiểu chương học với những kiến thức về hệ thống giá cạnh tranh hoàn hảo, quy luật một giá, giả định của cạnh tranh hoàn hảo, hai thị trường phụ thuộc nhau, mô hình hộp Edgeworth,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 15 - GV. Đinh Thiện Đức

  1. Chương 15 CÂN BẰNG TỔNG THỂ Copyright ©2007 FOE. All rights reserved.
  2. Hệ thống giá cạnh tranh hoàn hảo • Chúng ta giả định rằng mọi thị trường là cạnh tranh hoàn hảo – Có một vài sản phẩm đồng nhất trong nền kinh tế • Gồm cả hàng hoá tiêu dùng và yếu tố sản xuất – Mỗi hàng hoá có mức giá cân bằng – Không có chi phí vận chuyển và giao dịch – Mọi thành viên đều có thông tin hoàn hảo
  3. Quy luật một giá • Sản phẩm đồng nhất được trao đổi tại cùng mức giá mà không làm ảnh hưởng đến người mua hoặc người bán – Nếu một hàng hoá được trao đổi tại 2 mức giá khác nhau, người mua sẽ đổ xô vào mua ở những nơi hàng hoá đó rẻ hơn và hãng sẽ bán sản phẩm của nó tại nơi có mức giá cao hơn • Những hoạt động đó có xu hướng làm cân bằng giá của hàng hoá
  4. Giả định của cạnh tranh hoàn hảo • Rất nhiều người mua – Mọi người đều chấp nhận mọi mức giá – Mọi người đều muốn tối đa hoá lợi ích với ngân sách hạn chế • Rất nhiều người bán – Mọi hãng đều muốn tối đa hoá lợi nhuận – Mọi hãng đều chấp nhận mọi mức giá
  5. Hai thị trường phụ thuộc nhau Giả sử chính phủ đánh $1 thuế Phân tích cân bằng tổng quát: Giá lên mỗi vé xem phim Giá Giá vé xem phim tăng sẽ làm tăng cầu đối với băng video. S*M SM SV $3,50 $6,35 $3,00 $6,00 D’V DM DV Q’M QM Vé xem phim QV Q’V Băng video
  6. Hai thị trường phụ thuộc nhau Giá băng video tăng làm tăng cầu đối với phim Tác dộng phản hồi Giá Giá tiếp tục S*M SM SV $6,82 $6,75 $3,58 $3,50 $6,35 D*V $3,00 D*M $6,00 D’V D’M DM DV Q’MQ”M Q*M QM Vé xem phim QV Q’V Q*V Băng video
  7. Cân bằng tổng thể • Giả sử chỉ có hai hàng hoá X và Y • Mọi cá nhân đều có sở thích như nhau – Thể hiện bằng biểu đồ đường bàng quan • Đường giới hạn khả năng sản xuất có thể được sử dụng để chỉ ra mối quan hệ như thế nào giữa đầu vào và đầu ra
  8. Mô hình hộp Edgeworth • Xây dựng đường giới hạn khả năng sản xuất đối với X và Y bắt đầu bằng giả định lượng đầu vào K và L cố định • Hộp Edgeworth thể hiện mọi khả năng lượng K và L được sử dụng để sản xuất ra X và Y – Bất cứ điểm nào trong hộp đều thể hiện tính toàn dụng nhân công trong phân bổ nguồn lực sẵn có đối với X và Y
  9. Mô hình hộp Edgeworth Lao động sản xuất Y Lao động cho X Lao động cho Y Vốn sản OY xuất Y Vốn cho Y Tổng vốn  A Vốn cho X Vốn sản xuất X OX Tổng lao động Lao động sản xuất X
  10. Mô hình hộp Edgeworth • Nhiều phân bổ trong hộp Edgeworth không hiệu quả – Có khả năng sản xuất được nhiều X và Y hơn bằng việc thay đổi vốn và lao động • Giả định rằng các thị trường cạnh tranh thể hiện sự lựa chọn đầu vào hiệu quả • Phải tìm những phân bổ hiệu quả – Chúng minh hoạ kết quả sản xuất hiện tại
  11. Mô hình hộp Edgeworth • Sử dụng biểu đồ các đường đồng lượng đối với hai hàng hoá – Biểu đồ đường đồng lượng đối với hàng hoá X sử dụng gốc toạ độ OX – Biểu đồ đường đồng lượng đối với hàng hoá Y sử dụng gốc toạ độ OY • Những phân bổ hiệu quả sẽ xảy ra khi các đường đồng lượng tiếp xúc nhau
  12. Mô hình hộp Edgeworth Điểm không hiệu quả do có thể tăng X từ X1 lên X2 với Y không đổi (thông qua việc vận động dọc theo Y1) OY Y1 Tổng vốn Y2 X2  A X1 OX Tổng lao động
  13. Mô hình hộp Edgeworth Chúng ta cũng có thể tăng Y từ Y1 lên Y2 với X không thay đổi thông qua việc vận động dọc theo X1 OY Y1 Tổng vốn Y2 X2  A X1 OX Tổng lao động
  14. Mô hình hộp Edgeworth Tại mỗi điểm hiệu quả, MRTS (của K cho L) bằng nhau trong việc sản xuất của cả X và Y OY Y1 P4 Y2 P3 Tổng vốn X4 Y3 P2 Y4 X3 P1 X2 X1 OX Tổng lao động
  15. Đường giới hạn khả năng sản xuất • Quỹ tích của những điểm hiệu quả thể hiện sản lượng tối đa của Y có thể được sản xuất ra với bất cứ mức sản lượng nào của X – Sử dụng thông tin này để xây dựng đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) • Thể hiện mức sản lượng của X và Y có thể được sản xuất ra với đầu vào vốn và lao động cố định
  16. Đường giới hạn khả năng sản xuất Y Mối điểm hiệu quả của sản xuất trở thành một điểm trên đường PPF OX P1 Y4 P2 Y3 Độ dốc âm của đường PPF là tỷ P3 Y2 lệ chuyển đổi sản phẩm (RPT) P4 Y1 X X1 X2 X3 X4 OY
  17. Tỷ lệ chuyển đổi sản phẩm • Tỷ lệ chuyển đổi sản phẩm (RPT) giữa hai sản lượng là độ dốc âm của đường giới hạn khả năng sản xuất RPT ( X cho Y )   slope of PPF dY RPT ( X cho Y )   (along OX OY ) dX
  18. Tỷ lệ chuyển đổi sản phẩm • Tỷ lệ chuyển đổi sản phẩm thể hiện sự đánh đổi kỹ thuật giữa hai hàng hoá X và Y như thế nào trong khi tiếp tục giữ nguyên năng suất các yếu tố đầu vào một cách hiệu quả
  19. Độ dốc của đường PPF • Đường PPF thể hiện RPT tăng dần – Dạng cong lõm của đường PPF là đặc tính của hầu hết thực trạng sản xuất • RPT bằng tỷ lệ giữa MCX và MCY MC X MPT  MC Y
  20. Độ dốc của đường PPF • Khi sản xuất X tăng và sản xuất Y giảm, tỷ lệ MCX/MCY tăng – Xảy ra nếu cả hai hàng hoá được sản xuất theo quy luật lợi suất giảm dần • Tăng sản xuất X sẽ làm tăng MCX, trong khi giảm sản xuất Y sẽ làm giảm MCY – Điều này cũng có thể xảy ra khi một số đầu vào phù hợp với việc sản xuất X hơn so với sản xuất Y
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2