Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Phương trình vi phân
lượt xem 11
download
Bài giảng môn "Giải tích 1 - Chương 4: Phương trình vi phân" cung cấp cho người học các kiến thức: Phương trình vi phân cấp 1, phương trình vi phân cấp cao, hệ phương trình vi phân. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Phương trình vi phân
- CHƯƠNG V : PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN I. Phương trình vi phân cấp 1 II. Phương trình vi phân cấp cao III. Hệ phương trình vi phân
- Phương trình vi phân cấp 1 – Khái niệm chung Bài toán 1: Tìm tất B cả các đường cong A y=f(x) sao cho trên mỗi đoạn [1,x], diện tích hình thang cong bị chắn bởi cung đường cong bằng tỉ số giữa hoành độ x và tung độ y. Nhìn hình vẽ, ta có x x y − xy f (t )dt = � f ( x) = 2 3 y = y − xy 1 y y Ta gọi đây là phương trình vi phân cấp 1(phương trình chứa đạo hàm cấp 1 là y’)
- Phương trình vi phân cấp 1– Khái niệm chung Bài toán 2: Một vật khối lượng m rơi tự do với lực cản của không khí tỉ lệ với vận tốc rơi. Tìm mối liên hệ giữa thời gian rơi t & quãng đường đi được của vật s(t) ds Gọi v(t) là vận tốc rơi của vật thì v(t ) = (1) dt Theo định luật 2 Newton, ta có ma = F (2) dv Trong đó a = , F = F1 + F2 , F1 = mg là trọng lực dt F2 = −α v là lực cản của không khí, α>0 là hệ số cản Thay a, F, F1, F2 vào phương trình (2) ta được 2 dv (1) d s ds m = mg − α v m 2 = mg − α dt dt dt Ta gọi đây là ptvp cấp 2 (chứa đạo hàm cấp 2 là s”)
- Phương trình vi phân cấp 1– Khái niệm chung Định nghĩa 1: Phương trình vi phân là phương trình chứa đạo hàm hoặc vi phân của 1 hoặc vài hàm cần tìm Định nghĩa 2: Cấp của phương trình vi phân là cấp cao nhất của đạo hàm có trong phương trình Ví dụ: 2 Ptvp cấp 1: y − 2 xy = x 2 x ( x − xy )dx + (e + 3 y )dy = 0 Ptvp cấp 2 : y y + y x − 3 xy = 1 Ptvp cấp 3 : y + 3 y + 3 y + y = ln x
- Phương trình vi phân cấp 1– Khái niệm chung Dạng tổng quát của phương trình vi phân cấp n là (n) F ( x, y, y , y ,..., y ) = 0 hoặc giải ra với y(n) là ( n) ( n −1) y = f ( x, y, y ,..., y ) Định nghĩa 3: Nghiệm của phương trình vi phân trên khoảng (a,b) là một hàm số y=y(x) sao cho khi thay vào phương trình ta được một đồng nhất thức trên (a,b) (đẳng thức luôn đúng với mọi x trên (a,b)) Ví dụ: Nghiệm của ptvp y − 3 y + 2 y = 0 x 2x là hàm số y = C1e + C2e Đồ thị của hàm số y=y(x) được gọi là đường cong tích phân của ptvp
- Phương trình vi phân cấp 1– Khái niệm chung Dạng tổng quát của ptvp cấp 1: F ( x, y, y ) = 0(1) hoặc: y = f ( x, y )(2) Bài toán Cauchy: là bài toán tìm nghiệm của ptvp (1) hoặc (2) thỏa điều kiện đầu y ( x0 ) = y0 Hay nói cách khác là tìm 1 đường cong tích phân của ptvp (1) hoặc (2) đi qua điểm (x0,y0) 2 Ví dụ: Tìm nghiệm của ptvp 2 xdx = 3 y dy thỏa điều kiện y(1)=1 2 2 3 Ta có : 2 xdx = 3 y dy � dx = dy � x 2 + C = y 3 Với x=1, y=1 ta thay vào đẳng thức trên và được C=0 Vậy nghiệm của bài toán là y = 3 x 2
- Phương trình vi phân cấp 1 – Khái niệm chung 2 3 x = y , y (1) = 1 2 3 x − 1 = y , y (1) = 0 2 3 x + 1 = y , y (0) = 1 Đường cong tích phân của ptvt trên với 3 trường hợp Trong phạm vi môn học, bài toán Cauchy luôn có nghiệm xác định trong 1 lân cận ( x0 − ε , x0 + ε )
- Phương trình vi phân cấp 1 – Khái niệm chung Nghiệm tổng quát: Hàm y=y(x,C) được gọi là nghiệm 2 tổng quát của ptvp cấp 1 trong miền D R nếu ∀( x0 , y0 ) �D : ∃!C0 , y = y ( x, C0 ) là nghiệm của bài toán Cauchy với điều kiện đầu y(x0) = y0. Nghĩa là: y = y ( x, C0 ), ∀x �( x0 − ε , x0 + ε ) ∃!C0 : y0 = y ( x0 , C0 ) Nghiệm bất kỳ nhận được từ nghiệm tổng quát bằng cách cho hằng số C một giá trị cụ thể được gọi là nghiệm riêng tức là mọi nghiệm của bài toán Cauchy đều là nghiệm riêng
- Phương trình vi phân cấp 1 – Khái niệm chung Lưu ý 1: Không phải nghiệm nào của 1 ptvp cũng nhận được từ nghiệm tổng quát (NTQ) bằng cách cho hằng số C những giá trị cụ thể. Những nghiệm như vậy được gọi là nghiệm kì dị 2 Ví dụ: Xét ptvp y = 1 − y Ta biến đổi pt dy = dx arcsin y = x + C 2 y = 1− y 1− y 2 y 1 y 1 y = sin( x + C ) Rõ ràng, y=1 hay y=-1 đều là nghiệm của ptvp trên. Đó là các y 1 nghiệm kì dị
- Phương trình vi phân cấp 1 – Khái niệm chung Lưu ý 2: Trong phạm vi môn học này, ta chỉ tìm nghiệm của các ptvp một cách không đầy đủ, tức là ta sẽ biến đổi các phương trình không chặt như ví dụ trên. Ta chỉ giải phương trình hệ quả chứ không giải phương trình tương đương. Ví dụ: Khi biến đổi ptvp y = y Ta không xét trường hợp y=0 hay y≠0 dy y = y� = dx � ln y = x + C y � y = e x +C y = Ce x Ta giải thiếu nghiệm y=0 của pt vì ta không gpt tương đương, tức là tìm nghiệm không đầy đủ
- Phương trình vi phân cấp 1- PT tách biến Dạng : f ( x )dx + g ( y )dy = 0 Cách giải : Lấy tích phân 2 vế phương trình �f ( x)dx + � g ( y )dy = C 2 Ví dụ: Tìm NTQ của pt (3 x + 1) dx + cos ydy = 0 Lấy tích phân 2 vế phương trình 2 (3 x + 1)dx + � � cos ydy = C 3 � x + x + sin y = C 3 y = arcsin(C − x − x)
- Phương trình vi phân cấp 1- PT tách biến Hai dạng ptvp có thể đưa về pt tách biến: f1 ( x) g1 ( y )dx + f 2 ( x) g 2 ( y )dy = 0 f1 ( x) g2 ( y) � dx + dy = 0 f 2 ( x) g1 ( y ) y = f (ax + by + c) z −a Đặt : z(x)=ax+by+c � y = b
- Phương trình vi phân cấp 1- PT tách biến 2 Ví dụ: Tìm NTQ của pt xy dy = −( y + 1)dx 2 2 y dx xy dy = −( y + 1)dx � dy + =0 y +1 x y2 dx � � dy + � = C y +1 x y2 − y + ln y + 1 + ln x = C 2 Trường hợp này, việc biến đổi để được y=y(x,C) rất khó nên ta sẽ để nguyên dạng trên (dạng pt φ(x,y,C)=0. Ta gọi đây là tích phân tổng quát của ptvp
- Phương trình vi phân cấp 1- PT tách biến Ví dụ: Tìm nghiệm riêng của pt 2 2 y = x + 2 xy + y − 1, y (0) = 1 2 2 2 y = x + 2 xy + y − 1 � y = ( x + y ) − 1 Đặt z=x+y y = z − 1 thay vào pt trên dz z − 1 = z − 1 � 2 = dx � − 1 = x + C 2 z z 1 1 �− = x+ y y = −x − x+C x+C Thay điều kiện đầu vào : 1 = -C Nghiệm riêng cần tìm là: y = 1 −x 1− x
- Phương trình vi phân cấp 1- PT tách biến Bài tập: Tìm NTQ hoặc nghiệm riêng của các pt sau 1. y = 2 x − y 2.tan ydx − x ln xdy = 0 3. y = cos y − 2 4.x 2 ( y 2 + 5)dx + ( y 3 + 5) y 2 dy = 0, y (0) = 1
- Phương trình vi phân cấp 1- PT đẳng cấp y Dạng : y = f ( ) x y Cách giải : Đặt u = � y = u + u x x y y Ví dụ: Tìm NTQ của phương trình y = + cos x x y Đặt: u = � y = ux � y = u + u x Thay vào pt x du dx du dx u + u x = u + cos u � = �� = � +C cos u x cos u x �u π � � π � � tan � + �= Cx y = x�2arctan Cx − + k 2π � �2 4 � � 2 �
- Phương trình vi phân cấp 1- PT đẳng cấp Hai dạng ptvp có thể đưa về pt đẳng cấp: f ( x, y )dx + g ( x, y )dy = 0 Trong đó, f, g là các hàm đẳng cấp cùng bậc tức là tồn tại số nguyên k sao cho f (tx, ty ) = t k f ( x, y ), g (tx, ty ) = t k g ( x, y ) �a1 x + b1 y + c1 � a1 x + b1 y + c1 = 0 y = f� �Ta xét hpt a x + b y + c = 0 �a2 x + b2 y + c2 � 2 2 2 a1 b1 D≠0: hpt có ng duy nhất x=x0, y=y0 D= Đặt X=x-x0, Y=y-y0 a2 b2 D=0 : pt thành dạng y = g ( a2 x + b2 y )
- Phương trình vi phân cấp 1- PT đẳng cấp 2 2 Ví dụ: Tìm NTQ của pt ( x + y ) dx − xydy = 0 Đây là pt đẳng cấp bậc 2 Chia 2 vế pt cho x2 � y2 � y 1 y �1+ 2 � dx − dy = 0 y = + � x � x y x x y Đặt u = y = u + u x Thay vào pt trên: x 2 1 dx u u +u x = +u �udu = � + C = ln Cx u x 2 2 2 x2 y = Cx e
- Phương trình vi phân cấp 1- PT đẳng cấp Ví dụ: Tìm NTQ của pt (2 x − 2 y − 1) dx + ( x − y + 1)dy = 0 Ta viết lại pt thành : 2( x − y ) − 1 2 −2 y = Nên D = =0 Ta được pt ( x − y) + 1 1 −1 1 y = 2− Dạng pt y = f ( ax + by + c ) ( x − y) + 1 Đặt z=x-y+1 NTQ của pt là ln x − y = y + 2 x + C
- Phương trình vi phân cấp 1- PT đẳng cấp Bài tập: Tìm NTQ hoặc nghiệm riêng của các pt y y 1. y = e + + 1 x x 2 2 2 2.x y + y + xy + x = 0 3.( x 2 − xy )dy + y 2 dx = 0 y 4.xy = y ln , y (1) = 1) x ( ) 5. y + x 2 + y 2 dx − xdy = 0, y (1) = 0
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Điện Hóa Học chương 1: Dung dịch chất điện li và lý thuyết điện ly Arrhesninus
9 p | 649 | 163
-
Giáo trình về phân tích môi trường - Phần 1 - CHƯƠNG 1
17 p | 460 | 144
-
Bài giảng phương pháp tính cho sinh viên IT - 7
8 p | 282 | 54
-
Đề cương môn học hàm phức và toán tử
7 p | 180 | 33
-
DÀN BÀI TÓM TẮT NỘI DUNG GIẢI TÍCH HÀM MỘT BIẾN
6 p | 194 | 22
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Tích phân (p3)
17 p | 124 | 16
-
BÀI TẬP VỀ NHÀ Môn học PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
7 p | 69 | 6
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 3: Đạo hàm và vi phân (p3)
17 p | 77 | 5
-
Bài giảng Xác suất - Chương 1: Giải tích tổ hợp
23 p | 102 | 5
-
Đo được kích thước hạt nhân Heli-8
2 p | 112 | 3
-
Bài giảng Toán 2: Giới thiệu môn học - ThS. Huỳnh Văn Kha
8 p | 94 | 3
-
Bài giảng Hàm biến số phức - Chương 2: Hàm biến phức
40 p | 30 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn