intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 13: Sông núi nước Nam

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:11

17
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 13: Sông núi nước Nam được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh bước đầu tìm hiểu về thơ trung đại; cảm nhận được tinh thần, khí phách của dân tộc ta qua bản dịch bài thơ chữ Hán Nam quốc sơn hà;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 13: Sông núi nước Nam

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH  PHỐ BẾN TRE NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN : PHAM THI MY ̣ ̣ ̃  DIỄ M
  2. VĂN BẢN SÔNG NÚI NƯỚC NAM ( NAM QUỐC SƠN HÀ )
  3. I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1.   Tác giả:  Chưa xác định tác giả. 2.   Tác phẩm:      ­ Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1077, trong trận đánh  Tống do Lý Thường Kiệt chỉ huy. Cuối năm 1076 đầu năm 1077, vạn quân Tống do Quách  Quỳ chỉ huy sang xâm lược nước ta. Vua tôi nhà Lý chủ động đối  phó, thái úy Lý Thường Kiệt được vua Lý Nhân Tông cử làm chỉ  huy. Bỗng một đêm trong đền thơ của hai anh em Trương Hống và  Trương Hát ( hai vị tướng đánh giặc giỏi của Triệu Quang Phục) có  tiếng ngâm bài thơ này.Bài thơ  có tác dụng khích lệ tinh thần quân  dân, được vọng ra từ đền thờ linh thiêng nên được gọi là thơ thần. 
  4.  ­ Thể loại: thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. 1/ Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mà mỗi bài thơ có 4 câu, mỗi câu  gồm bảy chữ.  Luật thơ do các thi sĩ đời Đường (TQ) sáng tạo ra 2/ Vần: Chữ cuối cùng của các câu 1, 2, 4 hiệp vần với nhau. Bài  thơ thất ngôn tứ tuyệt phần lớn không có đối.  + Nếu có thì câu 1 và 2, câu 3 và 4, hoặc 2 và 3 đối nhau. + Cấu trúc: Bốn câu thơ trong bài tứ tuyệt lần lượt có tên là "khai,  thừa, chuyển, hợp". + Luật bằng, trắc: Căn cứ vào tiếng thứ 2 của câu thứ nhất. Trong mỗi câu, các chữ 2, 4, 6 phải đối đối thanh. Các cặp 1 và 4, 2 và 3, các chữ 2, 4, 6 phải đối đối thanh.  ­ PTBĐ: biểu cảm.
  5. 2. Đọc – hiểu văn bản:    1. Đọc văn bản: Phiên âm: Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận tại thiên thư. Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. Dịch thơ: Sông núi nước Nam vua Nam ở Vằng vặc sách trời chia xứ sở Giặc dữ cơ sao phạm đến đây Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
  6. 2. Bố cục: 2 phần ( SGK )      ­ Phần 1: 2 câu đầu: Nước Nam là của người Nam  ở, sách trời định sẵn rõ ràng.      ­ Phần 2: 2 câu sau: Kẻ thù không được xâm phạm  nếu không sẽ chuốc lấy thất bại. ­> Chặt chẽ, hợp lí.
  7. 3. Phân tích:       a/ Hai cầu đầu:  Câu 1: Tác giả dùng “đế” có nghĩa là Vua + Khẳng định vua Nam không phải là bề tôi của vua Bắc + Khẳng định nước Nam không phải là chư hầu của nước Bắc Câu 2: Thiên thư: sách trời, ý của trời ­>Phần đất đã được giới hạn rõ ràng như thế, không thể khác được, quyết định  ớ sách trời. ­>Khẳng định một lẽ đương nhiên, chân lí, lẽ phải.  => Giọng điệu hùng hồn, lời lẽ rắn chắc, dứt khoát. => Khẳng định chủ quyền, lãnh thổ  đất nước  ­> Thể hiện niềm kêu hãnh,  tự hào
  8. b. Hai câu cuối: ­  Như hà: Vạch trần bản chất trái nghĩa của bọn xâm lược ­  Thủ bại hư: bị đánh cho tan tác, không còn mảnh giáp, bị  thất bại nhục nhã ­ Khẳng định niềm tin chiến thắng => Giọng điệu dõng dạc, hùng hồn, đanh thép. => Ý chí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân  tộc.
  9. III. Tổng kết:    1. Nghệ thuật: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường  luật, ngôn ngữ hàm súc, giọng thơ dõng  dạc, hùng hồn, đanh thép.        2. Nội dung:  Bài thơ thể hiện niềm tin và sức  mạnh chính nghĩa của dân tộc. Nó có thể  được xem như là  Bản tuyên ngôn đầu  tiên của dân tộc ta.
  10.  IV. Luyện tập :    Học thuộc lòng bản phiên âm và dịch thơ
  11. DẶN DÒ: Soạn bài: Phò giá về kinh ( Tụng giá hoàn kinh sư )
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2