intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 20: Cách lập ý của văn bản biểu cảm

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:8

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 20: Cách lập ý của văn bản biểu cảm được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm rõ được cách lập ý của các dạng văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm văn biểu cảm; ngoài ra các em biết vận dụng cách lập ý cho đề văn biểu cảm cụ thể;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 20: Cách lập ý của văn bản biểu cảm

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH  PHỐ BẾN TRE NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN : PHAM THI MY ̣ ̣ ̃  DIỄ M
  2.   TẬP LÀM VĂN:   CÁCH LẬP Ý CỦA  VĂN BẢN BIỂU CẢM
  3. I/ Những cách lập dàn ý của bài văn biểu cảm: * VD 1 SGK/ 117, 118 ­ Sự gắn bó “còn mãi” của cây tre với các em, với dân tộc Việt Nam. ­Cây tre đã gắn bó với con người Việt Nam qua công dụng của nó.  Cây tre mang những đức tính người hiền => con người đã quan hệ  với sự vật là cây tre. ­ Hiện tại tre có nhiều công dụng. Trong tương lai xã hội phát triển,  đất nước công nghiệp hoá, đồ nhựa, sắt thép … có thể nhiều hơn tre  nhưng tre vẫn còn có ích cho con người? Vậy ở đoạn văn này, tác giả  trình bày cảm súc của mình về cây tre bằng cách nào ? => Tự hào, yêu mến cây tre. Tác giả gọi là “cây tre Việt Nam'’. ­> Gợi nhắc quan hệ với sự vật, liên hệ hiện tại với  tương lai.
  4. * VD 2 SGK/ 118 ­ Nội dung: Niềm say mê con gà đất ­ đồ chơi thưở nhỏ. ­ Đoạn 1: Từ đầu ­> kèn đồng ­ Đoạn 2 + Say mê: thích thú, say sưa + Kì diệu: Kì lạ, tuyệt diệu ­> Say mê, kì diệu. ­>  Hồi tưởng quá khứ, suy  nghĩ về hiện tại, từ cảm  xúc về một sự vật ­> mở rộng đến những sự vật khác.
  5.  * VD 3 SGK /119 ­Tình cảm tác giả đối với cô giáo ­ Gợi lại những kỉ niệm ­ Tưởng tượng gặp cô giữa đám học trò nhỏ. Nghe tiếng cô giảng  bài... => Gợi nhớ kỉ niệm, tưởng tượng tình huống.  Ở miền Bắc  ­> nghĩ về miền Nam. Ở Lũng Cú – mõm tột Bắc ­> nghĩ về Cà Mau – mảnh đất tận cùng  của Tổ quốc . ­ Đang ở trên múi cao ­> nghĩ về miền biển – nhớ biển ­ Ở nơi đầy chim chóc ­> nghĩ đến vùng đầy tôm cá => Mong ước thống nhất đất nước=> Tưởng tượng ra  tình huống, thể hiện sự mong ước.
  6.  * VD 4 SGK /121 ­ U đã già. . . không hay . . .giật mình.  Cái bóng đen . . mờ yêu dấu  ­ Quan sát tóc . . . răng.  U đã ngủ – thấy bóng u – vẽ lên khuôn mặt của u.  ­  Miêu tả bằng cách quan sát kỹ.   ­> Lòng thương cảm, hối hận vì mình đã thờ ơ vô tình. Quan sát, khắc họa hình ảnh, suy ngẫm để thể hiện  cảm xúc.  2. Ghi nhớ/SGK.Tr121
  7. II/ Luyện tập: Đề: Cảm xúc về người thân.   a/Tìm hiểu đề: ­Thể loại : văn biểu cảm. ­Yêu cầu : cảm xúc về người than…   b/ Lập ý – Dàn ý I/ Mở bài: ­Nêu ấn tượng chung. ­Giới thiệu người thân. II/ Thân bài:   1/ Miêu tả hình dáng : Quan sát, nêu cảm nghĩ trước những nét đổi thay của người thân.   2/ Những nét tính cách đáng quý: Nêu những thói quen, những phẩm chất tốt đẹp hồi  tưởng trong quá khứ.   3/ Những kỉ niệm với người thân : Nhớ lại những chuyện cũ với những kỉ niệm sâu sắc  tưởng tượng những tình huống trong tương lai.  4/ Những suy nghĩ khác. III/ Kết bài: Mong ước, hứa hẹn : Hy vọng, tin tưởng mối quan hệ với người thân sẽ mãi  tốt đẹp.
  8. Dặn dò: ­ Xem lại kiến thức bài. ­ Soạn bài “ QUAN HỆ TỪ”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2