Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 31 bài: Phong cách ngôn ngữ hành chính
lượt xem 18
download
Giúp học sinh có kỹ năng hoàn chỉnh văn bản theo mẫu in sẵn của nhà nước, hoặc có thể tự soạn thảo những văn bản thông dụng như: đơn từ, biên bản, .... khi cần thiết, văn bản hành chính đóng vai trò khá quan trọng. 5 bài giảng ngữ văn 12 về phong cách ngôn ngữ hành chính giúp quý thầy cô có thêm tư liệu giảng dạy tiết học này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 31 bài: Phong cách ngôn ngữ hành chính
- BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12 (Tiết 2)
- Kiểm tra bài cũ Câu 1: Phân loại văn bản theo phong cách ngôn ngữ gồm mấy loại? Đó là những loại nào? Câu 2: Nêu đặc điểm ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ hành chính?
- Đáp án Câu 1: Phân loại văn bản theo phong cách ngôn ngữ gồm 6 loại: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phân loại Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật văn bản Phong cách ngôn ngữ chính luận theo phong cách Phong cách ngôn ngữ báo chí chức năng Phong cách ngôn ngữ khoa học ngôn ngữ Phong cách ngôn ngữ hành chính
- Đáp án Câu 2: Đặc điểm phong cách ngôn ngữ hành chính: - Về cách trình bày: Các văn bản đều được soạn thảo theo một kết cấu thống nhất, thường có ba phần theo một khuôn mẫu nhất định. - Về từ ngữ: Có một lớp từ ngữ hành chính được dùng với tần số cao. Ví dụ: căn cứ, được sự ủy nhiệm, xin cam đoan… - Về kiểu câu: Có những văn bản tuy dài nhưng chỉ là kết cấu của một câu. Ví dụ: chính phủ căn cứ, điều 1,2,3…Mỗi một ý quan trọng thường được tách ra và xuống dòng, viết hoa đầu dòng.
- Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Giúp học sinh: Nắm vững đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ hành chính. - Kĩ năng: Giúp học sinh: Có kĩ năng soạn thảo một số văn bản hành chính khi cần thiết. - Tình cảm, thái độ: Thái độ nghiêm túc, cẩn trọng, đúng mực khi sử dụng văn bản hành chính.
- Cấu trúc bài học: I. Đặc trưng phong cách ngôn ngữ hành chính. II. Luyện tập. III. Củng cố, dặn dò.
- I: Văn bản hành chính và ngôn ngữ hành chính II: Đặc trưng phong cách hành chính: 1. Tìm hiểu ngữ liệu:
- CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tư do - Hạnh phúc ĐƠN XIN HỌC NGHỀ Kính gửi : Ông Hiệu trưởng Trường Công nhân kĩ thuật điên tử M.I.G Tên tôi là : Nguyễn Thị Hương Sinh ngày : 20 - 10 – 1986 Chỗ ở hiện nay : Thị trấn Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội Họ tên bố : Nguyễn Văn ViTuổi : 50 Nghề nghiệp: Công nhân cơ khí Đơn vị công tác : Xưởng cơ khí nông nghiệp Từ Liêm Họ tên mẹ : Lê Thị Mai Tuổi: 48 Nghề nghiệp : Kĩ thuật viên điện tử Đơn vị công tác : Trường Công nhân kĩ thuật điện tử M.I.G Nay làm đơn này xin được học nghề: Kĩ thuật điện tử Nếu được thu nhận, tôi xin cam đoan: 1. Tuyệt đối chấp hành nội quy học tập và lao động. 2. Tuyệt đối phục tùng sự phân công học tập, bố trí công tác của nhà trường Lời cam đoan và ý kiến của bố mẹ Hà Nội, ngày 30 tháng 6 năm 2004 Người viết đơn (Kí tên) Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm hoàn toàn về những lời con tôi đã viết trong đơn Ngày 30 tháng 6 năm 2004 (Kí tên)
- Thảo luận: 1. Văn bản trên gồm Văn bản gồm 3 phần: phần đầu, phần chính, mấy phần? phần giữa. 2. Đặc điểm của mỗi 2. Đăc điểm mỗi phần: phần? a. Phần đầu: tiêu ngữ, tên văn bản. b. Phần chính: Nội dung chính của văn bản. c. Phần cuối: Chữ kí người viết văn bản,thời gian viết.
- CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số : 58/1998/NĐ –CP Hà nội, ngày 13 tháng 8 năm 1998 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ Ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế CHÍNH PHỦ - Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992; - Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế, NGHỊ ĐỊNH Điều 1. Nay ban hành kèm theo Nghị định này Điều lệ Bảo hiểm y tế Điều 2. Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày kí. Nghị định này thay thế Nghị định số 299/HĐBT ngày 15 tháng 8 năm 1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Điều lệ bảo hiểm y tế và Nghị định số 47/CP ngày 6 tháng 6 năm 1994 CỦA Chính phủ sửa đổi một số điều của Điều lệ Bảo hiểm y tế. Điều 3. Bộ trưởng các Bộ: Y tế, Tài chính, Lao động – Thương binh và Xã hội,Bộ trưởng - Trưởng ban Tổ chức cán bộ Chính phủ chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này. Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,cơ quan thuộc Chính phủ và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này. TM. CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG (Đã kí) Nơi nhận:
- Văn bản “Nghị định chính phủ” này có điểm gì giống với văn bản “Đơn xin học nghề”? Đều có kết cấu 3 phần.Nội dung các phần tương tự nhau
- Phần đầu: Tiêu ngữ, tên Biểu hiện cụ thể của điểm văn bản. giống nhau đó? Phần giữa: Nội dung chính. Phần cuối: Chữ kí, thời gian. Qua đó em rút ra đặc trưng gì của văn bản Văn bản hành chính có tính khuôn mẫu
- .. ……… 1. Trong văn bản “Nghị định Chính phủ có sử dụng lớp từ hành chính không? Nêú có thì đó là nhũng từ nào? 2. Em nhận xét gì về từ ngữ được dùng trong văn bản “Nghị định chính phủ” (nghĩa của các từ có rõ ràng không? Đơn nghĩa hay đa nghĩa? Câu có mấy ý?
- Trả lời: 1. Các từ hành chính: Nghị định, ban hành, căn cứ, đề nghị, điều lệ, hiệu lực, thi hành… 2. Từ ngữ rõ ràng, đơn nghĩa. Mỗi câu chỉ có một ý.,dễ hiểu. ví dụ: -Theo đề nghị của Bộ trưởng bộ y tế -Nay ban hành kèm theo Nghị định này Điều lệ Bảo hiểm y tế ………
- - Văn bản hành chính không dùng phép tu từ trên có sử dụng biện Văn bản hoặc lối biểu đạt hàm ý nào. pháp tu từ hoặc lối biểu đạt hàm ý nào không? - Ngôn từ trong văn bản hành chính không thể tuỳ tiện xoá bỏ, thay đổi hay sửa chữa được. Vì nó là chứng tích pháp lí để người nhận căn cứ vào đó mà thi hành. Các từ ngữ trong văn điểm Thời gian, địa bản trên trong văn bản hành có thể tuỳ tiện - Thời gian, địa điểm rõ ràng. xóa bỏ hay sửa chữa nào? chính như thế - Nội dung văn bản hành chính căn cứ không? Vì sao? được theo pháp lí rõ ràng, trình bày mạch - Nội dung văn bản hành chính lạc. Đặc điểm gì củađượcbản hành như thế nào? văn soạn thảo chính? Văn bản hành chính có tính minh xác
- Văn bản hành chính Dùng trong giao tiếp công vụ, được sử dụng trong lĩnh hành chính, mang tính chất chung vực nào của cộng đồng, tập thể. Từ ngữ biểu cảm có được Hạn chế dùng từ biểu cảm. Nếu sử dụng không? sử dụng dùng chỉ mang tính ước lệ: kính như thế nào? chuyển, kính gửi. Trong “Nghị định Chính phủ”, Người kí văn bản với tư cách người kí văn bản có phải kí đại diên cơ quan, tổ chức. với tư cách cá nhân không? Sử dụng từ ngữ toàn dân, không Các từ ngữ trong văn bản trên có khẩu ngữ. thuộc lớp từ ngữ nào? Đặc trưng: Tính công vụ
- Một số hình thức thể hiện phong cách ngôn ngữ hành chính
- Kết luận Đặc trưng phong cách ngôn ngữ hành chính Tính khuôn mẫu Tính minh xác Tính công vụ
- So sánh đặc trưng phong cách giữa ngôn ngữ nghệ thuật và ngôn ngữ hành chính Tính Tính Tính Tính cá Tính Tính hình khuôn truyền thể hóa minh công vụ tượng mẫu cảm xác PCNN nghệ * * * thuật PCNN hành * * * chính
- Ngữ liệu: Văn bản “Giấy chứng nhận tốtnghiệp trung học phổ thông” (SGK Ngữ văn 12, t2, tr.168) Chứng minh đặc trưng của phong cách ngôn ngữ hành chính trong văn bản trên văn bản trên.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 9: Việt Bắc (Phần hai: tác phẩm)
71 p | 2128 | 94
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 10: Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm)
34 p | 1125 | 67
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Đò Lèn
22 p | 335 | 53
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Thực hành một số phép tu từ cú pháp
21 p | 358 | 52
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 10: Đọc thêm: Đất nước (Nguyễn Đình Thi)
28 p | 427 | 45
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Dọn về làng
15 p | 346 | 42
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 17: Ai đã đặt tên cho dòng sông(trích)
66 p | 262 | 41
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 34: Ôn tập phần văn học
16 p | 398 | 41
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Tiếng hát con tàu
31 p | 330 | 40
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 11: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
15 p | 296 | 38
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 6: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
20 p | 492 | 34
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 9: Phát biểu theo chủ đề
30 p | 457 | 33
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 10: Luật thơ (tiếp theo)
13 p | 227 | 28
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 14: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
24 p | 326 | 28
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 25: Thực hành hàm ý (tiếp theo)
26 p | 281 | 18
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 13: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 13: văn nghị luận
12 p | 246 | 16
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 30: Phát biểu tự do
13 p | 187 | 13
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 33: Ôn tập phần làm văn
22 p | 150 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn