Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 4 - GV. Quỳnh Phương
lượt xem 81
download
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 4 trình bày hệ thống các chỉ tiêu phân tích hiện tượng kinh tế - xã hội. Nội dung cụ thể được trình bày trong chương 4 bao gồm: Số tuyệt đối, số tương đối, các công thức đo lường độ tập trung, độ biến thiên tiêu thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 4 - GV. Quỳnh Phương
- Chương 4 HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HIỆN TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI 1
- Kết cấu Chương 4 4.1 Số tuyệt đối 4.2 Số tương đối 4.3 Các CT đo lường độ tập trung 4.4 Độ biến thiên tiêu thức 2
- 4.1. SỐ TUYỆT ĐỐI 4.1.1. Khái niệm, ý nghĩa và đặc điểm của số tuyệt đối a – Khái niệm b – Ý nghĩa c – Đặc điểm 4.1.2. Các loại số tuyệt đối a – Số tuyệt đối thời kỳ b – Số tuyệt đối thời điểm 4.1.3. Đơn vị tính của số tuyệt đối • Đơn vị hiện vật • Đơn vị thời gian lao động • Đơn vị tiền tệ 3
- SỐ TUYỆT ĐỐI Khái niệm Số tuyệt đối trong thống kê là là loại chỉ tiêu biểu hiện quy mô về mặt lượng của hiện tượng kinh tế - xã hội trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể VD: Doanh nghiệp A năm 2004 có 1800 lao động (số đơn vị tổng thể), doanh thu trong năm đạt 1,5 tỷ đồng (tổng giá trị tiêu thức) 4
- SỐ TUYỆT ĐỐI Ý nghĩa: - Giúp nhận thức cụ thể về quy mô, khối lượng thực tế của hiện tượng nghiên cứu. - Cho thấy nguồn tài nguyên của từng vùng, của cả nước và khả năng tiềm tàng của nền kinh tế. - Là căn cứ đầu tiên để tiến hành phân tích thống kê, là cơ sở để tính số tương đối, số bình quân. - Nói lên kết quả phát triển kinh tế, văn hoá, thành quả lao động sản xuất trong từng thời kỳ. - Là căn cứ kiểm tra kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch. 5
- SỐ TUYỆT ĐỐI Đặc điểm: Mỗi số tuyệt đối trong thống kê bao hàm nội dung kinh tế cụ thể trong điều kiện thời gian và địa điểm nhất định. VD: Muốn xác định chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp của một doanh nghiệp, trước hết phải hiểu rõ khái niệm, nội dung của chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp và phương pháp tính chỉ tiêu đó. 6
- Các loại số tuyệt đối. a Số tuyệt đối thời kỳ b Số tuyệt đối thời điểm _ phản ánh qui mô, _ phản ánh qui mô, khối khối lượng của hiện lượng của hiện tượng tại tượng trong một khoảng một thời điểm nhất định. thời gian nhất định. _ Cộng dồn các số _ Không thể cộng được với tuyệt đối thời kỳ cùng một nhau vì không có ý nghĩa chỉ tiêu để có trị số của kinh tế. thời kỳ dài hơn. 7
- SỐ TUYỆT ĐỐI Đơn vị hiện vật - Đơn vị kép: kwh, tấn-km….. - Đơn vị hiện vật tự nhiên: kg, cái , chiếc, m, km, hecta… - Đơn vị hiện vật quy đổi • Ưu điểm: cho thấy cụ thể kết quả hoạt động SXKD • Hạn chế : không cho phép tổng hợp khi các sản phẩm có các đơn vị đo lường khác nhau, giá trị sử dụng khác nhau. 8
- SỐ TUYỆT ĐỐI Đơn vị tiền tệ • Đơn vị: đồng, rúp, đô la…. • Ưu điểm: giúp ta tổng hợp kết quả SXKD của từng đơn vị, cho từng ngành và cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân • Hạn chế: chịu sự ảnh hưởng bởi sự biến động của nhân tố giá cả 9
- SỐ TUYỆT ĐỐI Đơn vị lao động và thời gian lao động • Đơn vị: giờ công, ngày công… • Ưu điểm : giúp tính lượng lao động hao phí để sản xuất ra sản phẩm • Hạn chế : không thể tổng hợp được hoặc so sánh với nhau bằng các đơn vị tính khác 10
- 4.2. SỐ TƯƠNG ĐỐI 4.2.1. Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm của số tương đối a – Khái niệm b – ý nghĩa c – Đặc điểm 4.2.2. Các loại số tương đối a – Số tương đối động thái b – Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch c – Số tương đối kết cấu d – Số tương đối cường độ e – Số tương đối không gian (số tương đối so sánh) 11
- SỐ TƯƠNG ĐỐI Khái niệm Số tương đối trong thống kê là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai chỉ tiêu thống kê VD: Giá trị sản xuất công nghiệp của DN A năm 2004 so với năm 2003 bằng 110% 12
- SỐ TƯƠNG ĐỐI Ý nghĩa: Khác với số tuyệt đối chỉ cho thấy quy mô, khối lượng thực tế của hiện tượng nghiên cứu, thì số tương đối thông qua so sánh các mức độ của hiện tượng giúp ta đi sâu vào đặc điểm của hiện tượng một cách có phân tích phê phán. VD: Tình hình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp có thể thấy được thông qua cơ cấu vốn, lao động, tài sản cố định... 13
- SỐ TƯƠNG ĐỐI Đặc điểm - Số tương đối là con số không phải thu thập qua điều tra mà là kết quả so sánh giữa hai chỉ tiêu thống kê đã có. -Mỗi số tương đối đều có gốc dùng làm căn cứ để so sánh Đơn vị tính - Số lần - Phần trăm, phần ngàn. - Đơn vị kép ( người/km² , sản phẩm/người ) 14
- SỐ TƯƠNG ĐỐI Các loại số tương đối Số tương đối động thái Số tương đối kế hoạch Số tương đối kết cấu Số tương đối cường độ Số tương đối so sánh (số tương đối không gian) 15
- SỐ TƯƠNG ĐỐI ĐỘNG THÁI Khái niệm: Số tương đối động thái biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ cùng loại của hiện tượng nghiên cứu ở hai thời kỳ (thời điểm) khác nhau. Công thức: y1 t = y0 Trong đó: t : số tương đối động thái (hay còn gọi là chỉ số phát triển, đơn vị tính là số lần) yo : mức độ của hiện tượng kỳ gốc 16
- SỐ TƯƠNG ĐỐI ĐỘNG THÁI Ví dụ: Sản phẩm sản xuất của xí nghiệp A qua 2 năm như sau: năm 2003 sản xuất 100 tấn, năm 2004 sản xuất 150 tấn Số tương đối động thái là: 17
- Số Tương Đối Nhiệm Vụ Kế Họach A – SỐ TƯƠNG ĐỐI NHIỆM VỤ KẾ HỌACH B – SỐ TƯƠNG ĐỐI HÒAN THÀNH KẾ HỌACH Là tỷ lệ so sánh giữa mức Là tỷ lệ so sánh giữa độ kế hoạch đặt ra kỳ này với mức độ thực tế đạt được mức độ thực tế đạt được của trong kỳ nghiên cứu với chỉ tiêu ấy ở kỳ gốc. mức độ kế hoạch đặt ra cùng kỳ của một chỉ tiêu nào đó. T y k ×100 y k / 0= y0 T =y1k 1 100 k Trong đó: Trong đó: Tk/o : là số tương đối nhiệm T1/k : số tương đối hoàn thành vụ kế hoạch. kế hoạch y1 : mức độ đã đạt được trong yk : là mức độ kỳ kế hoạch kỳ kế hoạch (kỳ báo cáo) yo : là mức độ thực tế kỳ yk : mức độ kế hoạch 18
- Ví dụ: Sản lượng lúa của huyện Y năm 2001 là 250.000 tấn, kế hoạch dự kiến sản lượng lúa năm 2002 là 300.000 tấn, thực tế năm 2002 huyện Y đạt được 330.000 tấn. Ta có số tương đối nhiệm vụ kế họach năm 2002 là: Số tương đối hoàn thành kế họach năm 2002 là: 19
- Số tương đối kết cấu Khái niệm: Số tương đối kết cấu biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ của bộ phận với mức độ của tổng thể nghiên cứu. trò soátuyeätñoái boä cuûa phaän d i = tròsoátuyeätñoáicuûatoångtheå ×100 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 6 - GV. Quỳnh Phương
44 p | 226 | 58
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 p | 236 | 55
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 3 - GV. Quỳnh Phương
46 p | 243 | 51
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - GV. Quỳnh Phương
52 p | 203 | 50
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 4 - GV. Hà Văn Sơn
52 p | 172 | 28
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 2 - GV. Hà Văn Sơn
8 p | 133 | 19
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - ĐH Lâm Nghiệp
117 p | 73 | 17
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 3 - GV. Hà Văn Sơn
19 p | 148 | 16
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 6 - GV. Hà Văn Sơn
10 p | 118 | 15
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 7 - GV. Hà Văn Sơn
20 p | 159 | 13
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 8 - GV. Hà Văn Sơn
25 p | 131 | 11
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Bài 1: Giới thiệu về thống kê học
14 p | 99 | 10
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 1: Những vấn đề chung về thống kê học (Năm 2022)
17 p | 36 | 8
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 4: Thống kê các mức độ của hiện tượng kinh tế - xã hội (Năm 2022)
23 p | 22 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 2: Điều tra thống kê (Năm 2022)
10 p | 15 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 6: Dãy số thời gian (Năm 2022)
24 p | 11 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 3: Tổng hợp thống kê (Năm 2022)
17 p | 5 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - Lê Phương
10 p | 84 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn