intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhận biết và xử trí cơn tai biến mạch não thoáng qua - Ts. Nguyễn Trọng Hưng

Chia sẻ: ViChaelisa ViChaelisa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

24
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nhận biết và xử trí cơn tai biến mạch não thoáng qua trình bày các nội dung chính sau: Phân tích thống kê các triệu chứng thần kinh thoáng qua, cơn thiếu máu não thoáng qua, tỷ lệ TIA, tỷ lệ đột quỵ sau TIA, TIA động mạch cản,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhận biết và xử trí cơn tai biến mạch não thoáng qua - Ts. Nguyễn Trọng Hưng

  1. Nhận biết và xử trí cơn tai biến mạch não thoáng qua Ts Nguyễn Trọng Hưng Bộ Môn Thần kinh, Đại học Y Hà Nội Bệnh Viện Lão khoa Trung ương Hạ long- 2012
  2. Phân tích thống kê các triệu chứng thần kinh thoáng qua  39% : TIAs  5.8% : Động kinh  10.4% : Migraine  3.4% : Cơn quên  9.6% : Ngất  < 1% : Nhìn đôi  6.6% : Chóng mặt  12% : Có thể TIA Oxford Community Stroke Project
  3. Cơn thiếu máu não thoáng qua (TIA)  “Xảy ra đột ngột, các thiếu sót thần kinh khu trú dưới 24 giờ, phù hợp với vùng của não hoặc của mắt do động mạch tương ứng chi phối”  Tiêu chuẩn thời gian không hằng định  Đa số kéo dài từ vài giây đến 10 phút; kéo dài >1 giờ chỉ 25%  Sau TIA, bằng chứn67g đột quỵ thấy 20% trên CT và gần 50% trên MRI  Qui định ”24-giờ ” có thể dẫn đến chậm trễ trong chẩn đoán và điều trị
  4. Tỷ lệ TIA  50% TIA không được phát hiện  6-12% biến thành đột quỵ trong năm đầu  Nguy cơ đột quỵ khoảng 5% hàng năm  Nguy cơ đột quỵ cao nhất trong vài tuần đầu tiên : 15% bệnh nhân có tiền sử TIA
  5. Dịch tễ học  300,000 cas TIA mới mắc/năm ở Hoa kỳ  Nguy cơ mắc đột quỵ là 43,5% trong 2 năm và 29% sau 5 năm  Đa số bệnh nhân đột quỵ đã bị mắc TIA:  25% - 50% đột quỵ do xơ vữa ĐM lớn  11% - 30% đột quỵ có nguồn gốc từ tim  11% - 14% nhồi máu não ổ khuyết
  6. Tỷ lệ đột quỵ sau TIA  Nghiên cứu dọc 1707 bệnh nhân tại khoa Cấp cứu được chẩn đoán TIA :  Tỷ lệ xuất hiện đột quỵ ngày thứ 90 là 10,5%  50% trong số đó xuất hiện trong vòng 48 giờ đầu sau khi vào khoa Cấp cứu Johnston et al. JAMA 284:2901, 2000
  7. Yếu tố nguy cơ L©m sàng TB thoáng qua TBMN Hẹp ĐM cảnh Maûng xô vöõa Triệu chứng Daøy noäi-trung maïc THA/ÑTÑ/Cholesterol/Thuoác laù/ Béo phì/Rượu Yeáu toá nguy cô Gen
  8. Triệu chứng Oxford Community Stroke Project  Yếu, liệt một bên (50%)  Chóng mặt (5%)  RL cảm giác một bên (35%)  Bán manh đồng bên (5%)  Nói líu lưỡi (dysarthria) (23%)  Nhìn đôi (diplopia) (5%)  Mù một mắt thoảng qua (18%)  Yếu chi hai bên (4%)  Mất ngôn ngữ (aphasia) (18%)  Nuốt khó (dysphasia (1%)  Mất điều hoà (ataxia) (12%)  Rối loạn cả cảm giác và vận động (1%)
  9. Vị trí tổn thương TIA  80% động mạch cảnh  10% hệ sống nền  17% động mạch võng mạc đơn thuần (mù đột ngột thoáng qua)  10% không rõ vị trí
  10. Dưới vỏ (ổ khuyết): - Thuần túy vận động Động mạch mắt hay cảm giác (võng mạc) : Mù - Đồng đều tay, chân, thoáng qua mặt
  11. TIA động mạch cảnh  Yếu nửa người/giảm cảm giác nửa người  Rối loạn ngôn ngữ  Thất dụng (Apraxia)  Rối loạn thị giác không gian  Bán mạnh đồng bên  Mù thoáng qua một bên
  12. TIA hệ sống nền  Chóng mặt, nôn, thất điều  Nhìn đôi, rối loạn chức năng phối hợp vận động nhãn cầu – liếc ngang, liếc dọc  Mù vỏ não hay bán manh  Rối loạn vậng động cảm giác hai bên  Tổn thương thần kinh sọ một bên và rối loạn cảm giác nửa người bên đối diện
  13. Chẩn đoán TIA  Hỏi bệnh sử xuất hiện TIA  Các triệu chứng kèm theo  Yếu tố nguy cơ :  Bệnh mạch máu  Bệnh tim  Rối loạn về máu  Hút thuốc lá  Tiền sử TIA trước đây (nếu có)
  14. Chẩn đoán  Khám lâm sàng:  Khám thần kinh (neurologic exam)  Nghe tiếng thổi ĐM cảnh (carotid bruits)  Khám tim (cardiac exam)  Khám mạch ngoại vi (peripheral pulses)
  15. Tiêu chuẩn chẩn đoán TIA (i)  Triệu chứng thần kinh khu trú, hoặc triệu chứng mắt một bên  Triệu chứng âm tính (liệt, tê, nói khó, giảm thị lực)  Triệu chứng dương tính nhưng hiếm (dị cảm, run giật chi...)  Khởi phát đột ngột vài giây, không tiến triển nặng  Hồi phục từng phần nhưng hoàn toàn, 1 giờ, hiếm khi vài giây
  16. Tiêu chuẩn chẩn đoán TIA (ii)  Thường không có báo trước – phân biệt với cơn động kinh hoặc cơn migraine  Đau đầu có thể xuất hiện trong hay sau TIA  Hiếm khi mất ý thức - phân biệt với cơn động kinh hoặc cơn ngất  Các cơn tái phát giống nhau gợi ý đến cơn động kinh cục bộ
  17. Tiếng thổi ĐM cảnh  Tăng nguy cơ đột quỵ, nhồi máu cơ tim và tử vong  Không tiếng thổi thấy ở > 1/3 bệnh nhân có hẹp khít động mạch cảnh  10% bệnh nhân hẹp dưới 50% lòng mạch lại có tiếng thổi rõ  Tiếng thổi không phải là lựa chọn duy nhấdt để chỉ định phẫu thuật động mạch cảnh
  18. TIA – Chẩn đoán phân biệt  Lo âu (panic attack)  Migraine  Tăng thông khí  Hạ HA tư thế  Bệnh TK ngoại vi  Ngất  Chóng mặt  RL nhịp tim (nhồi máu)  Rối loạn thăng bằng  Cơn co giật
  19. Phân biệt với cơn chóng mặt  Một số triệu chứng không phải thiếu máu não (mờ mắt hoặc nhìn đôi)  Các triệu chứng thân não (brainstem)  Thất điều hay rung giật nhãn cầu  Liệt thần kinh sọ  Bất thương bó vỏ - tủy đối bên
  20. Phân biệt với Migraine  Khởi phát tuổi trung niên  Triệu chứng aura không kèm đau đầu  Ám điểm trung tâm (visual scintillation) xuất hiện tăng dần ở cả hai mắt  Tái phát tương tự nhiều lần hoặc tiền sử gia đình, đặc biệt tiền sử gia đình bị migraine liệt nửa người
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0