Bài giảng Phát triển kỹ năng quản trị - ThS. Nguyễn Hoàng Diễm Hương
lượt xem 99
download
Bài giảng Phát triển kỹ năng quản trị gồm 8 chương trình bày lý thuyết căn bản về kỹ năng quản trị bao gồm: tự nhận thức, quản trị stress cá nhân, giải quyết các vấn đề theo kiểu phân tích và sáng tạo, huấn luyện, tư vấn và truyền thông hỗ trợ, quyền lực và ảnh hưởng, động cơ thúc đẩy, quản trị xung đột và xây dựng nhóm làm việc hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phát triển kỹ năng quản trị - ThS. Nguyễn Hoàng Diễm Hương
- 4/19/2014 LOGO GIỚI THIỆU MÔN HỌC, PHƯƠNG PHÁP HỌC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TẬP VÀ NỘI QUY LỚP QUẢN TRỊ HỌC ThS. Nguyễn Hoàng Diễm Hương Phân bổ thời lượng môn học Tài liệu tham khảo Sách, giáo trình chính Số tín chỉ • 03 tín chỉ (45 tiết) - TS. Nguyễn Quốc Tuấn – Ths. Nguyễn Thị Loan – Phát triển kỹ năng quản trị. NXB Đại học Kinh Tế Đà Nẵng Lý thuyết • 25 tiết Sách tham khảo - Sinh viên có thể tham khảo bất cứ tài liệu (tiếng Anh, tiếng Việt) về Phát triển kỹ năng quản trị, kể • 20 tiết cả những tư liệu trên Internet. Thực hành • Bài tập tình huống & thảo luận - Bài giảng của giảng viên 3 Đánh giá kết quả học tập Thang điểm 20 % quá trình: Qua từng ngày học (BT thảo luận, tình huống, …) 20% giữa kỳ: - Mỗi nhóm sẽ áp dụng lý thuyết của 1 chương Điểm thi Điểm quá vào công việc/ cuộc sống hàng ngày => phần kết thúc trình: ứng dụng thực tế môn học: 20% 60% - Trình bày vào buổi học cuối: + Hình thức trình bày: chiếu clip + Mỗi nhóm 8 phút Điểm giữa kỳ: 20% + Tất cả thành viên tham gia (có công việc rõ ràng) 5 1
- 4/19/2014 Đánh giá điểm giữa kỳ Đánh giá điểm giữa kỳ 1. Nội dung: Không hiểu (0 điểm); Hiểu (1 điểm); Dễ hiểu (2 điểm) Tuần học thứ 7 nộp bài 2. Tính ứng dụng: Không ứng dụng (0 điểm); Ứng dụng ít Hình thức nộp: Đĩa CD có chép file clip + giấy in (tên (1 điểm), ứng dụng nhiều (2 điểm) nhóm, tên các thanh viên, theo thứ tự ABC, MSSV, 3. Thời gian: Trong vòng 8 phút. Quá giờ (0 điểm); Đủ giờ Phân công nhiệm vụ, Lý thuyết, ý tưởng phần thực tế) (1 điểm) Yêu cầu: Diễn viên là người trong nhóm; kiểm tra kỹ 4. Tính hấp dẫn: Nhàm chán (0 điểm); Bình thường (1 trước khi nộp bài; không sử dụng các phần mềm đặc điểm); Hấp dẫn (2 điểm) biệt để lưu clip Tuần cuối – tuần 8 sẽ trình chiếu clip trước lớp theo 5. Kỹ thuật, âm thanh: Không tốt (0 điểm); Ổn (1 điểm) thứ tự bốc thăm 6. Giấy nộp: Đủ các phần (1 điểm); Phân công nhiệm vụ Các nhóm tự đem theo laptop để trình chiếu hợp lý (1 điểm) Lịch học NỘI DUNG 1 Töï nhaän thöùc Buổi 1: Giới thiệu môn học + chương 1 + chương 2 2 Quaûn trò stress caù nhaân Buổi 2: Chương 3 (cô Thủy) 3 Giaûi quyeát vaán ñeà theo kieåu phaân tích vaø saùng taïo Buổi 3: Chương 4 Buổi 4: Chương 5 4 Huaán luyeän, tö vaán vaø truyeàn thoâng hoã trôï Buổi 5: Chương 6 5 Quyeàn löïc vaø aûnh höôûng Buổi 6: Chương 7 Buổi 7: Chương 8 + thảo luận bài giữa kỳ 6 Ñoäng cô thuùc ñaåy Buổi 8: Thi giữa kỳ + ôn tập (3 tiết) 7 Quaûn trò xung ñoät 8 Xaây döïng nhoùm laøm vieäc hieäu quaû CHƯƠNG 1. TỰ NHẬN THỨC 1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA TỰ NHẬN THỨC Một nghiên cứu đã chứng minh rằng những khả - Theo Alfred Lord Tennyson đã nói “Lòng tự trọng, sự tự hiểu biết về mình và tự điều khiển năng về trí tuệ cảm xúc (EQ) bao gồm khả năng tự mình là ba chìa khoá chính, nếu đạt được sẽ mang nhận thức quan trọng gấp 2 lần chỉ số IQ trong lại cho bạn một sức mạnh tối cao” việc tạo ra những sự hiểu biết rộng - Khái niệm về trí tuệ cảm xúc – “là một khả năng để có thể tự quản lý chính mình và tự quản lý Messinger đã nhắn nhủ với chúng ta “Chúng ta sẽ trong những mối quan hệ với những người khác” – được xác định như là một trong những yếu tố quản lý những người khác nhưng điều đầu tiên mà quan trọng đóng góp cho sự thành công của các chúng ta thực hiện đó là quản lý chính mình” nhà quản trị và lãnh đạo. 2
- 4/19/2014 1.2. ĐIỀU THẦM KÍN CỦA TỰ NHẬN THỨC Tuy nhiên, theo Maslow thì: “Chúng ta có khuynh 1.2.1. Điều thầm kín của tự nhận thức hướng e ngại một số thông tin về chính chúng ta vì nó sẽ là nguyên nhân khiến chúng ta trở nên Những cá nhân mà càng nhận thức rõ về chính bản xem thường chính mình hoặc làm chúng ta thấy thua kém, yếu đi, ngại ngùng hơn, ghê tởm chính thân mình bao nhiêu thì họ càng cảm thấy khoẻ mình. Chúng ta bảo vệ chính chúng ta và những sự ngăn chặn cùng với những biểu hiện khác, cách hơn, thực hiện tốt hơn trong vai trò quản trị, vai mà chúng ta sử dụng là để trốn tránh những cái có nguy cơ làm hại ta và gây nguy hiểm cho chính trò lãnh đạo và hiệu quả hơn trong công việc chúng ta” Do đó, Freud cũng đã khẳng định rằng “Chúng ta 1.2.2. Điểm nhạy cảm nên chân thật với chính mình là cách tốt nhất để • Một câu nói thường liên quan đến những khái niệm có tính dễ bị tác động, những điểm dễ bị tác chấp nhận những điều của chính chúng ta bởi vì động đó được xem là những “điểm nhạy cảm” chỉ có lòng chân thật của chính mình mới có thể • Các cá nhân hay đưa ra một sự phòng thủ hoặc đạt được và tìm được nhiều hơn những thông tin một sự cảnh giác đối với những thông tin mà người ta chạm đến những điểm đó về mình và mới có thể cải thiện được chính mình” Đối với những tính cách phòng thủ này, chúng ta Có hai câu trả lời: Những thông tin tự hiểu biết về mình phải là những có thể đưa ra câu hỏi: thông tin có thể xác minh được, có thể đoán trước được và có thể kiểm soát được và do đó rất ít đụng • Phải làm thế nào để có thể gia tăng hiệu quả chạm đến những điểm nhạy cảm hơn so với những thông tin không có những đặc điểm trên. của việc tự hiểu mình Việc vượt qua những trở ngại, để tự xem xét lại những thông tin không thật trong vai trò của những • Những sự thay đổi nhận thức cá nhân nào cần người khác. Việc tự bộc bạch bản thân mình được xem là chìa khoá để cải thiện việc tự nhận thức . thiết phải tiến hành để đạt được điều đó 3
- 4/19/2014 1.3. HIỂU RÕ VÀ CHẤP NHẬN SỰ KHÁC Phán đoán được những điểm khác nhau cơ bản ở BIỆT GIỮA CÁC CÁ NHÂN những người khác nhau được xem là một phần quan Trong điều kiện ngày nay, sự đa dạng của lực trọng để cấu thành nên một nhà quản trị hiệu quả lượng lao động trở thành một thách thức của các nhà quản trị. Vì vậy, muốn hiệu quả làm việc của Sự giống nhau, hợp nhau để chúng ta có thể tác nhóm được nâng cao thì cần phải nắm rõ và chấp động, giao tiếp một cách dễ dàng hơn. Tuy nhiên, nhận những sự khác nhau đó. để có thể tạo ra những sáng tạo, giải quyết được những vấn đề phức tạp thì buộc chúng ta phải chấp Sự tự hiểu biết mình và so với người khác sẽ cho nhận sự khác nhau đó. Ngoài ra, đây cũng là chìa phép chúng ta nhận ra những điểm đặc biệt và khoá giúp chúng ta thu thập những ý kiến, những ý những điểm mạnh trong chúng ta để từ đó ta có tưởng khác nhau từ những người khác nhau thể sử dụng nó cùng với những năng lực vốn có của chúng ta 1.4. CÁC YẾU TỐ CỐT LÕI CỦA TỰ NHẬN THỨC 1.4.1. Giá trị Gía trị Giá trị mục tiêu cuối cùng và giá trị phương o Giá trị là một đặc điểm vững chắc và lâu dài của mỗi cá tiện nhân. Nó được xem là nền tảng chính để hình thành nên Thái độ đối với sự Phong cách học những quan điểm và những sở thích cá nhân. Giá trị là thay đổi Xác định khả năng thích Xác định việc thu thập nghi và sự chịu trách và đánh giá thông tin nền tảng của những quyết định cốt yếu, những định nhiệm hướng sống và sự cảm nhận của mỗi cá nhân Nhu cầu giao tiếp giữa o Những giá trị của chúng ta thường bị ảnh hưởng bởi các cá nhân Xác định những sở thích và các mô hình tương tác nhiều yếu tố Giá trị văn hoá: có 7 thước đo giá trị Sự hiểu biết (Mỹ, Na Uy): ko nói dối, vượt đèn đỏ – sự Giá trị cá nhân: tôn thờ (HQ, TQ, Sing): cá nhân chi phối hvi-người quen Giá trị phương tiện: mô tả những tiêu chuẩn mong Chủ nghĩa cá nhân – chủ nghĩa tập thể muốn về tư chất đạo đức hoặc phương pháp để đạt được Biểu lộ cảm xúc nơi công cộng – Trung lập Sự tách biệt – Sự hoà nhập mục đích. Hai loại của giá trị phương tiện liên quan Khuynh hướng vươn cao – khuynh hướng đổ lỗi đến đạo đức. Hiện tại – tương lai Giá trị mục đích: mô tả mục đích hoặc mong muốn cuối Kiểm soát bên trong và bên ngoài cùng của cá nhân. 4
- 4/19/2014 - Tự do (độc lập, tự do lựa chọn) - Giúp đỡ (làm việc vì hạnh phúc người NHỮNG GIÁ TRỊ QUAN TRỌNG NHẤT TRONG XÃ HỘI HOA KỲ khác) - Hạnh phúc - Trung thực - Cân đối bên trong - Giàu trí tưởng tượng NHỮNG GIÁ TRỊ MỤC ĐÍCH NHỮNG GIÁ TRỊ PHƯƠNG TIỆN - Một tình yêu thật sự - Độc lập - Một cuộc sống tiện nghi - Tham vọng - Một cuộc sống thú vị - Cao thượng - An ninh quốc gia - Trí tuệ - Một ý thức về sự hoàn thành nhiệm vụ - Khả năng - Ước mơ - Logic, hợp lý - Một thế giới hoà bình - Đấu tranh - Sự cứu tế - Đằm thắm - Một thế giới xinh đẹp - Sạch sẽ - Tự trọng - Biết vâng lời - Công bằng - Cam đản - Sự thừa nhận của xã hội - Lịch sự - Một gia đình an toàn - Khoan dung - Tình bạn chân thành - Trách nhiệm - Sự thông thái - Tự kiểm soát Trưởng thành về giá trị B. Cấp độ tuân thủ 3. Những kỳ vọng trưởng thành cá nhân, các mối quan hệ và sự thuân Phân loại các giai đoạn phát triển của đạo đức Giá trị đạo đức tập trung vào trách theo nhiệm, bổn phận, duy trì một sự liên kết xã hội và đảm bảo các cam kết Điều đúng được tập trung vào cảm Các cấp độ căn bản về vấn đề Giai đoạn phát triển đạo đức nhận của người khác và duy trì sự trung thực bằng những kỳ vọng và A. Cấp độ tập trung vào bản thân 1. Sự trừng phạt và tuân thủ những cam kết. Những quy tắc xử sự Giá trị đạo đức tập trung vào Điều đúng được xác định bởi những nhân tố bên ngoài và tránh được sự trừng phạt hoặc đúng mực là hợp lý hậu quả, không liên quan đến không phá bỏ những quy tắc 4. Hệ thống xã hội và giữ gìn lương con người vá các mối quan hệ quyền lực tâm 2. Mục tiêu phương tiện cá nhân và sự trao đổi Điều đúng là thực hiện trách nhiệm xã Điều đúng thoả mãn ngay lập tức hội và ủng hộ quy tắc thứ bậc xã hội. những lợi ích bản thân và điều gì là công bằng và không thiên vị đối với người khác C. Giá trị được nguyên tắc hoá 5. Sự hợp lý ưu tiên và cam kết xã hội hoặc tính thiết thực Các giá trị đạo đức hàm chứa trong cam kết lựa chọn một cách tự do về Điều đúng ủng hộ sự hợp lẽ phải, Ra quyết định đạo đức và giá trị các tiêu chuẩn, quyền lợi và nghĩa vụ những giá trị và cam kết với người khác trong xã hội, hành vi đạo đức là Lợi ích của việc tự hiểu mình, tự nhận thức là sự lựa chọn một cách tự do rất quan trọng để giúp bạn có thể trưởng thành 6. Những nguyên tắc đạo đức chung hơn trong việc nâng cao khả năng đưa ra quyết Điều đúng được dẫn dắt bởi những định có tính đạo đức cao dựa trên những giá trị nguyên tắc đạo đức chung và bên của chính mình trong. Để đảm bảo thực thi theo những nguyên tắc này con người lờ đi pháp Các nhà quản trị đều bị sức ép trong việc dung luật không để ý đến nó hòa các tiêu chuẩn của cá nhân với mục tiêu của công ty. 5
- 4/19/2014 MỘT SỐ TIÊU CHUẨN RA QUYẾT ĐỊNH HIỆU QUẢ 1. Kiểm tra tình huống phải đối diện 1.4.2. Phong cách học 2. Kiểm tra những nguyên tắc vàng Phong cách học nhằm ám chỉ đến những định 3. Kiểm tra chân giá trị và sự được phép hướng của mỗi người chúng ta trong việc lĩnh hội, làm sáng tỏ và đáp lại những thông tin một cách 4. Kiểm tra các đối xử công bằng chắc chắn 5. Kiểm tra những lợi ích cá nhân Phong cách học có 2 thước đo chính: 6. Kiểm tra sự thích hợp 7. Kiểm tra các thủ tục pháp lý • Cách mà bạn thu thập thông tin 8. Đánh giá chi phí và lợi nhuận • Cách mà bạn đánh giá và sử dụng những thông 9. Kiểm tra giấc ngủ buổi tối tin cần thiết Khía cạnh đánh giá và sử dụng những thông tin cần thiết Khía cạnh thu thập thông tin: Sự khác biệt thể hiện thông qua những cách thức để Nhiều người có khuynh hướng thiên về việc nắm bắt giải quyết vấn đề. thông tin trực tiếp thông qua những kinh nghiệm mà Có 4 nhóm chính của người học: họ gặp phải • Sự phân kỳ: phong cách học phân kỳ được thể hiện ở những Một số người cho rằng việc học của họ có hiệu quả cá nhân có điểm số thước đo về mặt kinh nghiệm thực tế và nhất khi họ có cơ hội đọc được những ý tưởng, lý sự quan sát có suy nghĩ. thuyết rồi sau đó có cơ hội để suy nghĩ và phân tích về • Sự đồng hoá: những người thuộc phong cách học đồng hoá là những người đạt số điểm ưu thế đối với thước đo về sự quan chúng một cách có hệ thống, có logic sát có suy nghĩ và sự nhận thức trừu tượng. • Sự hội tụ: Những người có phong cách học hội tụ là 1.4.3. Thái độ đối với sự thay đổi những người có một sự nổi trội về điểm số đối với Thế giới ngày nay thay đổi một cách đột ngột và những thước đo về sự nhận thức trừu tượng và những không dễ dàng dự đoán trước những điều gì. Những hoạt động thực tiễn. sự thay đổi ngoài sức tưởng tượng của chúng ta xuất • Sự hỗ trợ: Những người có phong cách học hỗ trợ là hiện một cách thường xuyên những người đạt điểm số cao về hoạt động thực tiễn và Hai thước đo về khuynh hướng thay đổi là khả năng kinh nghiệm thực tế. chịu đựng sự mơ hồ và nơi tiến hành sự kiểm soát 6
- 4/19/2014 Nơi kiểm soát Khả năng chịu đựng sự mơ hồ Chỉ cho chúng ta thấy rõ quan điểm của mọi người trong Khả năng chịu đựng sự mơ hồ nó chỉ ra mức độ giới hạn để những cá nhân bị đe doạ ảnh hưởng việc phát triển cách đánh giá phạm vi, mức độ kiểm soát và hoặc có một sự khó khăn khi phải đối mặt với làm chủ số phận của mỗi chúng ta những tình huống có tính mơ hồ Tính mơ hồ ở đây được định nghĩa là một sự Nhận thức về nơi kiểm soát hay bên ngoài sẽ giúp chúng ta thay đổi một cách liên tục hoặc có tính không sẽ nhận biết được điểm mạnh, điểm yếu của mỗi chúng ta sẽ thể dự đoán được, những thông tin có tính mơ hồ là những thông tin có những đặc điểm không giúp chúng ta trong công việc tương xứng, không đầy đủ và không rõ ràng hoặc tồn tại một sự phức tạp, rắc rối xung quanh những thông tin đó 1.4.4. Định hướng giao tiếp giữa các cá nhân o Nhu cầu cho sự kết hợp: mọi người đều cần duy trì một mối quan hệ với người khác để tương tác những hoạt Định hướng giao tiếp giữa các cá nhân với động của chính mình với hoạt động của những người nhau được xuất hiện từ nhu cầu cơ bản của mỗi khác. o Nhu cầu cho sự kiểm soát: là nhu cầu để duy trì một sự cá nhân để tạo mối quan hệ với những người cân đối thoả đáng về quyền lực và uy tín trong các mối khác quan hệ. o Nhu cầu về sự thân thiện: nhu cầu thiết lập một mối quan Một nghiên cứu của Schutz, có 3 nhu cầu giao hệ thân thiết với người khác. Nhu cầu này bao gồm những tiếp cá nhân: nhu cầu cho sự kết hợp, nhu cầu thuộc tính: sự nhiệt tình, sự quen thân, sự đồng thuận… cho sự kiểm soát, nhu cầu về sự thân thiện -> Xác định khuynh hướng giao tiếp của mỗi cá nhân CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ STRESS CÁ NHÂN 2.2. PHÂN LOẠI STRESS 2.1. KHÁI NIỆM STRESS Stress hay còn gọi là sang chấn tâm lý 2.2.1. Stress thời gian • Là cảm xúc do các sự việc, hoàn cảnh tác động Công việc quá tải: có quá nhiều công việc phải làm trong tâm lý gây ra mà phần lớn là tiêu cực như sợ hãi, lo lắng, buồn phiền, tức giận, ghen tuông, thất khoảng thời gian ít ỏi vọng… • Stress ít liên quan đến yếu tố gây stress mà nó tùy Thiếu sự kiểm soát: quản trị thời gian không tốt thuộc nhiều vào cường độ và sự lặp lại của yếu tố đó, và mỗi người lại có cách phản ứng khác nhau 7
- 4/19/2014 2.2.2. Stress đối đầu 2.2.3. Stress hoàn cảnh Xung đột vai trò: vai trò được thực hiện bởi các thành Điều kiện làm việc không thuận lợi viên trong nhóm mà không tương hợp với nhau. Sự thay đổi nhanh chóng (đặc biệt là những ảnh Xung đột vấn đề: sự bất đồng về cách xác định và giải quyết vấn đề. hưởng của sự thay đổi đối với sự kiện của cuộc sống). Xung đột hành động: các cá nhân thất bại trong việc liên kết với nhau hay đối lập với những người khác. 2.2.4. Stress lường trước 2.3. Quản trị stress LOẠI STRESS CHIẾN LƯỢC HẠN CHẾ Những kỳ vọng không được thỏa mãn Thời gian - Quản lý thời gian hữu hiệu - Quản lý thời gian hiệu quả - Phân quyền Kết quả: Lo sợ Đối đầu - Công tác và xây dựng đội nhóm - Trí tuệ cảm xúc Hoàn cảnh - Thiết kế lại công việc Lường trước - Sắp xếp ưu tiên các mục tiêu - Chiến thắng nhỏ 2.3.1. Quản trị stress bằng quản lý thời gian CÔNG CỤ QUẢN LÝ THỜI GIAN HIỆN ĐẠI 2.3.1.1. Quản lý thời gian hữu hiệu (sắp xếp sử dụng thời gian theo những nguyên tắc cốt lõi) Công cụ quản lý thời gian, ghi chép: Paml Thời gian là tài sản quý giá: Điện thoại di động Thời gian đi qua là không thể lấy lại được Máy vi tính: để bàn, xách tay, bỏ túi... Thời gian là vàng bạc, không thể định giá được Phần mềm: Microsoft Outlook Mỗi ngày chỉ có 24h Các phần mềm quản lý thời gian khác 8
- 4/19/2014 2.3.1.2. Quản lý thời gian hữu hiệu (thực hiện CÔNG CỤ QUẢN LÝ THỜI GIAN ĐƠN GIẢN tốt hơn để giảm thời gian lãng phí) Những nguyên nhân gây lãng phí thời gian 1. Làm việc không có kế hoạch Một chiếc bút 2. Các mục đích không rõ ràng 3. Đặt quá nhiều mục tiêu Một quyển sổ nhỏ 4. Hội họp 5. Điện thoại 6. Sự ngắt quãng 7. Sự cầu toàn 8. Có quá nhiều công việc giấy tờ 9. Trì hoãn công việc 10. Công văn, tài liệu, dụng cụ… sắp xếp không khoa học… 20 quy tắc quản lý thời gian dành cho mọi người 1. Quy tắc 1: Đọc có chọn lọc 6. Quy tắc 6: Làm một danh sách các công việc mất 2. Quy tắc 2: Làm một danh sách các công việc từ 5 – 10 phút thực hiện theo ý thích trong ngày 7. Quy tắc 7: Chia nhỏ các dự án lớn 3. Quy tắc 3: Có không gian cho mọi việc và giữ 8. Quy tắc 8: Xác định 20% công việc trọng yếu mọi việc trong không gian đó 9. Quy tắc 9: Dành thời gian tốt nhất của bạn cho 4. Quy tắc 4: Ưu tiên công việc những công việc quan trọng 5. Quy tắc 5: Thực hiện công việc quan trọng tại một thời điểm nhưng có thể một số công việc 10. Quy tắc 10: Bạn phải chiến đấu và dành một số thông thường cùng một lúc thời gian trong ngày khi những công việc khác không cần nữa 11. Quy tắc 11: Đừng chần chừ 16. Quy tắc 16: Cố gắng hoàn tất hay sắp hoàn tất ít 12. Quy tắc 12: Kiểm soát dòng thời gian sử dụng nhất một công việc mỗi ngày 13. Quy tắc 13: Thiết đặt thời hạn cuối 17. Quy tắc 17: Lập thời biểu cá nhân 14. Quy tắc 14: Thực hiệc các công việc phát sinh 18. Quy tắc 18: Đừng có lo lắng liên tục về một vấn đề trong khi đợi gì đó 15. Quy tắc 15: Làm công việc bề bộn vào một lúc 19. Quy tăc 19: Viết ra các mục tiêu dài hạn nào đó trong ngày 20. Quy tắc 20: Cải tiến liên tục cách quản lý thời gian 9
- 4/19/2014 Các quy tắc quản lý thời gian cho nhà quản lý 1. Quy tắc 1: Tổ chức các cuộc họp ngắn 6. Quy tắc 6: Đừng bỏ qua kế hoạch từng ngày 2. Quy tăc 2: Đặt giới hạn thời gian 7. Quy tắc 7: Có người để trả lời điện thoại và kiểm tra các mail 3. Quy tắc 3: Bắt đầu họp đúng giờ 8. Quy tắc 8: Có không gian làm việc liên tục 4. Quy tắc 4: Khuyến khích cấp dưới đề xuất cách giải quyết 9. Quy tắc 9: Giữ nơi làm việc sạch sẽ 5. Quy tắc 5: Gặp gỡ khách bên ngoài 10. Quy tắc 10: Thực hiện việc ủy thác công việc 2.3.2. Quản trị stress đối đầu bằng sự hợp tác và trí tuệ cảm xúc Trí tuệ cảm xúc Sự hợp tác - Sự tự nhận thức về cảm xúc của chính bản thân Một nhân tố quan trọng để quản trị stress đối đầu - Quản trị những cảm xúc của chính bản thân là trở thành thành viên của nhóm hoặc công đồng - Động cơ thúc đẩy tự thân bền vững và có một sự gắn kết chặt chẽ thân thiện - Đồng cảm và nhận ra những tình cảm của người khác - Khả năng quan hệ giữa các cá nhân hoặc những mối quan hệ ứng xử với người khác hiệu quả 2.3.3. Quản trị stress bằng thiết kế công việc 2.3.4. Quản trị stress lường trước Thiết lập mục tiêu Phối hợp các nhiệm vụ Thiết đặt mục tiêu 1. Thiết đặt mục tiêu Nhận diện để thiết lập những đơn vị làm việc Thiết lập mối quan hệ với khách hàng 4. Xác định các tiêu 2. Chỉ rõ các hành chí cho sự thành công động và yêu cầu về Gia tăng quyền ra các quyết định và phần thưởng hành vi Kênh phản hồi mở 3. Tạo ra sự tường trình và các cơ chế báo cáo 10
- 4/19/2014 2.4. CÁC KỸ THUẬT LÀM GIẢM STRESS TẠM THỜI Chiến lược chiến thắng nhỏ o Thư giãn cơ bắp - Nhận diện một vài điều nằm dưới sự kiểm soát o Thở sâu của bạn o Hình ảnh và tưởng tượng: để hạn chế stress tạm - Thay đổi nó theo cách mà dẫn bạn đến mục tiêu thời bằng cách thay đổi tập trung vào sự suy nghĩ mong muốn của mình o Sự nhẩm lại: thử các viễn cảnh khác nhau và lựa - Tìm thấy điều gì đó nhỏ để thay đổi chọn các phản ứng lại - Duy trì đường đi của những thay đổi mà bạn o Tái cấu trúc: liên quan đến việc giảm stress tạm đang thực hiện thời bằng cách định nghĩa lại một cách lạc quan - Duy trì những thắng lợi nhỏ mà bạn đã có được một tình huống cũng như khả năng quản trị 2.5. PHÁT TRIỂN SỰ PHỤC HỒI Quản lý chế độ ăn uống 1.5.1. Phục hồi cơ thể • Ăn nhiều loại thức ăn Tập thể dục đều đặn: duy trì trọng lượng tối ưu, • Duy trì trọng lượng tối ưu • Tránh béo phì tăng cường thể trạng và cải thiện hệ thống tim • Ăn nhiều thức ăn có chất xơ, trái cây mạch • Giảm dùng đường • Hạn chế rượu, bia, cà phê, thuốc lá • Ăn nhiều cá • Tạo không khí bữa ăn vui vẻ… 2.5.2. Phục hồi tâm lý Chiến thắng nhỏ 2.5.3. Phục hồi xã hội - Phát triển các mối quan hệ xã hội thân thiện. Chiến lược thư giãn sâu: thiền, Yoga, dưỡng Những mối quan hệ xã hội cảm thông cung cấp sinh… các cơ hội chia sẻ những tâm trạng thất bại và buồn chán của ai đó để nhận những lời khuyên và khích lệ 11
- 4/19/2014 CHƯƠNG 3. KỸ NĂNG XỬ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3.1. Giải quyết vấn đề, sáng tạo và đổi mới Giải quyết vấn đề là một quá trình xác định, phân Khái niệm: Vấn đề là một trạng thái ở đó có sự tích nguyên nhân, lựa chọn giải pháp tối ưu, triển mâu thuẫn hay là có khoảng cách giữa thực tế và khai và đánh giá giải pháp nhằm loại bỏ mâu mong muốn; vấn đề là tình huống mà người ta đặt thuẫn giữa thực tế và mong muốn; hay là tìm ra cho mình mục đích cần đạt được, nhưng đạt được giải pháp tối ưu để đạt được mục đích đề ra bằng cách nào thì ta chưa tìm ra giải pháp Khả năng xác định tốt vấn đề bảo đảm các yêu cầu sau: Tiến trình giải quyết vấn đề theo kiểu phân tích • Phân biệt được thông tin thực tế với ý kiến hoặc suy B1: Xác định vấn đề: đoán cá nhân - Các thông tin khác nhau nếu quan điểm và suy đoán khác • Mọi cá nhân liên quan đều được xem là nguồn cung nhau cấp thông tin hữu ích - Tìm nguyên nhân của các khác biệt đó • Vấn đề phải được tuyên bố rõ ràng để loại bỏ các yếu - Thu thập thông tin từ mọi người liên quan tố mơ hồ - Nhận diện các tiêu chuẩn bị vi phạm • Phải chỉ ra được những tiêu chuẩn hay kỳ vọng nào - Nhận diện toàn bộ vấn đề đang bị xâm phạm - Tránh việc xem 1 giải pháp không rõ ràng là một vấn đề • Phải trả lời được câu hỏi “vấn đề này của ai?” • Vấn đề không chỉ đơn giản là giải pháp thay thế B2: Tập hợp các giải pháp B3: Đánh giá và lựa chọn phương án - Trì hoãn việc đánh giá các giải pháp - Đánh giá các phương án bằng tiêu chuẩn tối ưu - Đảm bảo rằng mọi cá nhân có liên quan đều tham gia vào việc tìm phương án - Đánh giá một cách hệ thống - Xem xét các phương án gắn với việc thực hiện mục tiêu - Đánh giá trong mối liên hệ với mục tiêu - Nhận diện các phương án khi xem xét ảnh hưởng cả ngắn hạn và dài hạn - Đánh giá các ảnh hưởng chính yếu và thứ yếu - Xây dựng dựa trên ý tưởng của người khác - Phương án được lựa chọn được xác định rõ ràng - Chỉ nhận diện các phương án cho vấn đề đang quan tâm 12
- 4/19/2014 HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THEO KIỂU PHÂN TÍCH B4: Thực hiện phương án: Xác định vấn đề - Thực thi phương án trong hoàn cảnh và thời gian hợp lý • Ít có sự thống nhất khi xác định vấn đề - Khuyến khích việc phản hồi thông tin • Không chắc chắn định nghĩa vấn đề của ai sẽ được - Cố gắng đạt được sự tán thành từ những người bị ảnh chấp nhận hưởng bởi phương án • Vấn đề chỉ được xác định khi phương án đã được - Thiết lập hệ thống kiểm tra tiến độ tiến hành - Đánh giá dựa vào việc giải quyết vấn đề • Nhầm lẫn giữa những triệu chứng với vấn đề thực tế Đánh giá và lựa chọn phương án Tập hợp giải pháp • Các phương án có sẵn thường thiếu thông tin • Các phương án thường được đánh giá ngay khi • Việc tìm kiếm thông tin thường diễn ra tại những nơi quá dễ tiếp cận nó được đưa ra • Khó phân biệt thông tin dựa trên các yếu tố: quá khứ hay hiện tại, liên quan hay tập trung vào vấn đề, mong muốn hay bất ngờ, tương • Có quá ít phương án khả dĩ quan hay chỉ là kết quả • Tốn nhiều chi phí • Giải pháp đầu tiên thường được chấp nhận • Không dành ưu tiên cho phương án tốt nhất • Một phương án ‘làm hài lòng’ chứ không phải phương án tối ưu lại • Các giải pháp xuất hiện dựa trên mức độ thành thường được chấp nhận công trong quá khứ • Lựa chọn một cách vội vàng hoặc ngầm định • Giải pháp thậm chí được thực hiện trước khi vấn đề được xác định 3.2. RÀO CẢN NHẬN THỨC Thực hiện và theo dõi giải pháp Tính cố chấp: tư duy một chiều, suy nghĩ bằng ngôn ngữ tư duy đơn nhất • Giải pháp không được những người khác chấp nhận Tính cam kết: sự rập khuôn dựa vào kinh nghiệm trong • Người ta chống lại những sự thay đổi quá khứ, bỏ qua sự tương đồng (phổ biến) • Giải pháp có thể không được kiểm tra và đo lường Sự cô đọng ý tưởng: ràng buộc giả tạo, không lọc thông • Có thể mất nhiều thời gian để thực hiện giải pháp tin hay tìm kiếm thông tin cần thiết Tự mãn: không tò mò, xu hướng lười biếng trong suy nghĩ 13
- 4/19/2014 3.3. PHÁ VỠ RÀO CẢN NHẬN THỨC 3.3.1. Các giai đoạn trong tư duy sáng tạo 3.3.2. Các phương pháp cải thiện việc xác định vấn đề Giai đoạn chuẩn bị: bao gồm thu thập thông tin, xác định vấn đề, tập hợp các phương án, kiểm tra, đánh Làm cho điều xa lạ trở nên quen thuộc và những giá mọi thông tin điều quen thuộc trở nên xa lạ Giai đoạn ấp ủ: các hoạt động không liên quan đến nhận thức mà là việc so sánh các dữ liệu với vấn đề đang quan tâm • Đầu tiên làm cho những điều xa lạ trở thành quen Giai đoạn làm sáng tỏ: là nhận ra các giải pháp một thuộc. Sau đó cố gắng làm cho định nghĩa mờ nhạt, cách sáng tạo méo mó và hoán vị theo một cách khác (làm cho Giai đoạn kiểm tra: đánh giá các giải pháp trong mối quan hệ với các tiêu chuẩn để chấp nhận giải pháp những vấn đề quen thuộc trở thành xa lạ) Trau chuốt định nghĩa Lật ngược lại định nghĩa • Một cách thức cải tiến bản thân là tập hợp ít • Đó là việc lật ngửa, lật úp hay xem xét từ sau ra nhất 2 phương án giả thiết cho mọi vấn đề trước các mặt của vấn đề • Một cách khác là sử dụng một danh sách các • Việc lật ngược lại định nghĩa đã được chấp nhận câu hỏi. Nó cung cấp một danh sách các câu để nhằm mở rộng khả năng xem xét vấn đề hỏi để giúp các cá nhân suy nghĩ các phương án Mở rộng các phương án hiện tại 3.3.3. Cách thức để thu thập nhiều phương án Trì hoãn nhận xét: thường sử dụng phương pháp tấn • Đôi khi phương pháp tấn công não là không hiệu quả do công não. Có 4 nguyên tắc chính của tấn công não: tốn kém, quá nhiều người liên quan hoặc tốn nhiều thời • Không đánh giá trong khi tập hợp phương án • Khuyến khích phát triển ý tưởng gian • Quan tâm đến số lượng hơn là chất lượng các • Kỹ thuật chia vấn đề thành từng phần nhỏ giúp cải thiện phương án việc giải quyết vấn đề, làm tăng tốc độ thu thập và lựa • Người tham gia nên xây dựng hay hiệu chỉnh ý tưởng của người khác nhờ vậy một ý tưởng tồi có chọn phương án thể trở thành ý tưởng tốt 14
- 4/19/2014 3.4. NHỮNG GỢI Ý ĐỂ ÁP DỤNG KỸ THUẬT GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Kết hợp các thuộc tính không liên quan Hãy dành một chút thời gian để thư giãn Có 2 phương pháp liên kết: Tìm một vị trí mà ở đó bạn có thể suy nghĩ Nói với người khác về suy nghĩ của bạn • Phương pháp liên kết hình thái học: có 4 bước: Hỏi người khác về ý tưởng của họ đối với vấn đề đó phát biểu vấn đề, nêu các thuộc tính chính của Đọc thật nhiều vấn đề, các phương án với từng thuộc tính, các phương án kết hợp Đừng bao giờ giết chết ý tưởng của mình. Đừng bác bỏ hay để người khác bác bỏ ý tưởng của mình quá • Phương pháp sử dụng mô hình toán sớm 3.5. THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI Tách rời các cá nhân và nhóm gộp các cá nhân Giám sát và kích động • Tách rời các cá nhân tạo điều kiện cho các cá nhân có tư duy sáng tạo • Một hệ thống giám sát có thể tạo những kích • Ngược lại, việc nhóm gộp cá nhân lại luôn có tác động làm tăng năng suất. Những nhóm trên thích nhân viên sáng tạo có thể có các ý tưởng bất đồng khi tranh cãi sẽ nẩy sinh ý tưởng mới • Một trong những kỹ thuật kích động là thu thập • Có thể hình thành nhóm làm việc cạnh tranh, một nhóm tốt cho sự phát triển các ý tưởng mới thông tin từ khách hàng là nhóm có các đặc tính: không đồng nhất, cạnh tranh, tương tác MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Vai trò của phần thưởng Phương pháp công não (Brainstorming): Có 4 nhân vật chính trong quá trình đổi mới: • Nhà vô địch về ý tưởng Mục đích của phương pháp này là “kết nối các bộ • Nhà tài trợ óc vĩ đại lại với nhau” tạo ra các ý tưởng hay giải • Nhạc trưởng pháp từ đó phân tích, thảo luận để đưa ra giải pháp • Người phá băng tối ưu Khi thiết kế hệ thống phần thưởng phải quan tâm đến đầy đủ 4 nhân vật này 15
- 4/19/2014 SƠ ĐỒ TƯ DUY CAÙC NGUYEÂN TAÉC CÔ BAÛN Mind Map laø moät phöông phaùp phaùt trieån yù töôûng coù hình thöùc nhö sau: KHOÂNG ÑAÙNH GIAÙ, PHEÂ BÌNH YÙ TÖÔÛNG + Chuû ñeà chính naèm ôû trung taâm + Caùc yù chính “moïc” ra töø chuû ñeà chính nhö caùc nhaùnh caây LIEÄT KEÂ YÙ TÖÔÛNG + Caùc nhaùnh bao goàm caùc hình aûnh hay caùc töø then choát. Caùc yù phuï coù theå moïc ra caùc nhaùnh phuï töø caùc yù chính MÔÛ ROÄNG YÙ TÖÔÛNG + Caùc nhaùnh taïo thaønh moät khoái lieân keát - Söû duïng Mind Map khi: TAÙCH KHÍA CAÏNH CON NGÖÔØI RA KHOÛI YÙ TÖÔÛNG + Toùm taét moät söï kieän + Phaùt trieån caùc yù töôûng TOÂN TROÏÏNG NHÖÕNG YÙ TÖÔÛNG ÑIEÂN ROÀ SÁU CHIẾC MŨ TƯ DUY Muõ traéng:Thoâng tin, döõ lieäu mang tính khaùch quan, moâ taû laïi thoâng tin ñuùng nhö nhöõng gì noù ñaõ xaûy ra (caùc söï kieän) Söû duïng saùu muõ tö duy khi: Muõ ñoû: Muõ cuûa linh caûm, tröïc giaùc, tình caûm cuûa con ngöôøi Coù caùi nhìn toaøn cuïc veà moät vaán ñeà khoâng caàn coù lyù do hay cô sôû. Moâ taû thoâng tin baèng caûm xuùc Lieät keâ taát caû caùc döõ lieäu tröôùc khi ra quyeát ñònh Muõ ñen: Laáy ra nhöõng baát lôïi, nhöõng ñieåm caàn thaän troïng (caùc maët tieâu cöïc) Ñaùnh giaù moät söï kieän/moät vaán ñeà Muõ vaøng: Mang tính tích cöïc vaø xaây döïng. Haõy hình dung Nguyeân taéc vieãn caûnh toát ñeïp maø mình mong muoán nhaát, ñoàng thôøi nhaän Chæ söû duïng moät laàn moät muõ roõ nhöõng öu theá cuûa mình (caùc maët tích cöïc) Muõ xanh laù: Theå hieän khía caïnh saùng taïo, duøng phöông phaùp Khoâng tranh caõi hay pheâ bình coâng naõo ñeå coù caøng nhieàu giaûi phaùp caøng toát (saùng taïo, caùc Ñoøi hoûi söï noã löïc caùch giaûi quyeát) Muõ xanh döông: Bình taâm xem xeùt laïi taát caû ñeå löïa choïn giaûi phaùp toát nhaát (toång keát nhöõng thöù ñaït ñöôïc) CHƯƠNG 4. HUẤN LUYỆN, TƯ VẤN VÀ SƠ ĐỒ XƯƠNG CÁ TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ 4.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA TRUYỀN THÔNG HIỆU QUẢ Ngày nay phương tiện được sử dụng phổ biến nhất để gửi thông tin đến người khác là thông qua công nghệ thông tin. Những tồn tại của công nghệ truyền thông điện tử: • Thông tin khổng lồ nên con người không thể tiếp nhận tất cả • Nhiều thông tin không có ý nghĩa • Hiểu đúng nghĩa và sử dụng thông tin phụ thuộc vào mối quan hệ giữa người gửi và người nhận 16
- 4/19/2014 Truyền thông trực tiếp là hình thức truyền Mối quan hệ giữa truyền thông không hiệu quả thông phổ biến thứ hai và các mối quan hệ cá nhân Ít nhất 80% thời gian làm việc của nhà quản lý Lưu lượng truyền là truyền thông bằng lời nói Truyền thông điệp Mối quan hệ cá nhân thông khiếm khuyết lặp lại, vô ý, không xa cách, nghi ngờ, và thông tin sai lệch, kỹ năng chống đối nhau Truyền thông phải tập trung vào độ chính xác, giới hạn đặc biệt trong ngôn ngữ. 4.2. TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ LÀ GÌ 4.3. HUẤN LUYỆN VÀ TƯ VẤN Trong huấn luyện các nhà quản trị đưa ra lời khuyên và Truyền thông hỗ trợ là phương thức truyền thông thông tin hoặc thiết lập các tiêu chuẩn để giúp cấp dưới tìm cách duy trì mối quan hệ tích cực giữa những cải thiện khả năng làm việc của họ. Trong tư vấn, các người đang giao tiếp trong khi vẫn hướng đến nhà quản lý giúp cấp dưới tổ chức lại và giải quyết những vấn đề cần giải quyết. Hình thức này cho những vấn đề liên quan đến tình trạng tinh thần, tình phép bạn đưa ra một phản hồi tiêu cực hay giải cảm hay các vấn đề cá nhân của họ. quyết một vấn đề khó khăn với người khác mà kết Huấn luyện và tư vấn quan trọng trong tình huống: quả vẫn tăng cường mối quan hệ của bạn thưởng cho những công việc hiệu quả và điều chỉnh những hành vi hay thái độ chưa thích hợp 4.3.2. Sự phòng thủ và chống đối Sự phòng thủ: là một trạng thái tình cảm và thân 4.3.1. Các vấn đề về huấn luyện và tư vấn thể trong đó người bị kích động xa lánh, cảm thấy Các vấn đề huấn luyện thường do tình trạng thiếu hỗn loạn và có xu hướng sẽ tấn công trở lại Sự chống đối: xảy ra khi một trong các bên khả năng, không đủ thông tin và kiến thức hoặc truyền thông cảm thấy bị hạ thấp, thấy không hiệu không có năng lực của cấp dưới quả hoặc không có ý nghĩa do truyền thông 17
- 4/19/2014 Hai rào cản chính đối với truyền thông cá nhân hiệu quả Phòng thủ: Chống đối: • Một cá nhân cảm thấy bị đe doạ hay tấn công • Một cá nhân cảm thấy bất tài, không có giá trị do cuộc trao đổi hay không có ý nghĩa sau cuộc trao đổi • Ưu tiên cho những nỗ lực nhằm thiết lập lại giá • Tâm lý tự vệ trở nên chiếm lĩnh trị bản thân • Năng lực dành cho việc xây dựng một khả năng • Năng lực dành cho việc cố gắng khắc hoạ tầm phòng thủ hơn là lắng nghe quan trọng của bản thân hơn là lắng nghe • Quá khích, giận dữ, cạnh tranh và né tránh là • Khoe khoang, hành vi đề cao cá nhân, rút lui và mất động cơ là những phản ứng thông thường những phản ứng phổ biến 4.4. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ 1. Truyền thông hỗ trợ hướng đến vấn đề không hướng 2. Truyền thông hỗ trợ dựa vào sự phù hợp Đó là những gì được truyền thông bằng lời hay không đến con người bằng lời phù hợp với những gì mà cá nhân đang suy nghĩ • Truyền thông hướng đến vấn đề tập trung vào các vấn đề và cảm thấy Hai loại không phù hợp thường có là: và giải pháp hơn là tính cách cá nhân • Sự không phù hợp giữa những gì mà người ta đang trải • Truyền thông định hướng vấn đề cần phải được liên hệ nghiệm và những gì mà người ta quan tâm đến. với những tiêu chuẩn đã được chấp nhận hay những kỳ • Sự không phù hợp giữa những gì người ta nghĩ và cảm giác với những gì người ta truyền thông. vọng hơn là những ý kiến cá nhân. 3. Truyền thông hỗ trợ là mô tả, không phải là đánh giá Khi huấn luyện và tư vấn cấp dưới những câu nói Truyền thông đánh giá: đưa ra lời đánh giá hoặc một chân thật luôn tốt hơn những câu nói không chân nhận xét đối với những cá nhân khác hoặc đánh giá về hành vi của họ. thật, giả tạo Đánh giá làm người khác cảm thấy bị tấn công và họ sẽ phản ứng theo hướng phòng thủ. Sự phù hợp cũng liên quan đến việc kết hợp nội Nhận xét người khác dẫn đến người đó sẽ nhận xét bạn -> điều đó làm bạn trở nên phòng thủ. Khi bạn phòng dung của lời nói với cử chỉ và âm lượng của người thủ và người khác cũng phòng thủ dẫn đến việc truyền thông không hiệu quả truyền thông 18
- 4/19/2014 Truyền thông mô tả: • Bước 3: Tập trung vào giải pháp: • Bước 1: Mô tả trực tiếp quan sát của bạn về sự kiện . Tránh bàn đến ai đúng ai sai xảy ra hay hành vi mà bạn cho là phải được điều chỉnh. . Đề xuất một giải pháp có thể chấp nhận • Bước 2: Tập trung vào hành vi và phản ứng của bạn, không tập trung vào tính cách của người khác: . Cởi mở đối với những phương án khác mô tả phản ứng và cảm giác của bạn, mô tả kết quả khách quan đã hay sẽ đem lại kết quả. 4. Truyền thông hỗ trợ công nhận giá trị chứ không • Cứng nhắc trong truyền thông: cách truyền thông tuyệt đối, dứt khoát hoặc không thể bác bỏ. Sự cứng nhắc được truyền thông theo phải là bác bỏ giá trị của cá nhân cách: • Truyền thông xác nhận: giúp người ta cảm thấy được . Dịch lại tất cả các quan điểm cho phù hợp với quan điểm riêng thừa nhận, được hiểu, được chấp nhận và được xem là của một người nào đó có giá trị . Không bao giờ nói “tôi không biết” mà phải có một câu trả lời cho • Truyền thông định hướng vào sự vượt trội: thường mọi thứ cho ấn tượng là người truyền thông đang được khẳng . Không sẵn sàng chấp nhận lời phê bình hay những quan điểm định còn những người khác thì bị phớt lờ, họ thì xứng khác đáng còn những người khác thì không xứng đáng, họ . Giảm những vấn đề phức tạp để đưa ra định nghĩa đơn giản hay sự thống nhất thì có năng lực còn những người khác thì không hoặc . Đặt dấu biểu cảm sau các câu nói để tạo ấn tượng là lời phát biểu họ thì mạnh mẽ còn người khác thì yếu đuối. đó là cuối cùng, không cần đánh giá nữa • Sự khác biệt: • Sự thờ ơ: . Người truyền thông không biết đến cảm giác hay ý kiến . Người truyền thông không biết đến cảm giác hay của người khác. ý kiến của người khác . Người truyền thông không quan tâm đến người khác và . Thờ ơ nghĩa là bỏ qua hay không coi trọng cảm tạo ấn tượng thờ ơ đối với cảm giác hay suy nghĩ của giác hay suy nghĩ của người khác. người khác. . Cách này nhằm loại trừ sự đồng cảm của người khác vào cuộc đối thoại hay cho mối quan hệ và . Khác biệt là loại trừ người khác và đối xử như thể họ làm cho người khác cảm thấy không chính đáng không tồn tại hay không quan trọng 19
- 4/19/2014 • Truyền thông có tính tôn trọng, bình đẳng 5. Truyền thông hỗ trợ là cụ thể, không chung chung • Sự linh hoạt trong truyền thông: là sự sẵn sàng của người • Những câu nói cụ thể là hỗ trợ bởi vì chúng xác định huấn luyện, tư vấn khi truyền thông một vấn đề mà cấp dưới những điều có thể được hiểu và hành động một cách có thể đưa thêm dữ liệu và những phương án khác nhau. dễ dàng. • Truyền thông hai chiều • Câu nói càng cụ thể, nó càng có hiệu quả trong việc thúc đẩy sự cải tiến 6. Truyền thông hỗ trợ là nối tiếp chứ không đứt đoạn • Truyền thông nối tiếp: được kết nối với những thông 7. Truyền thông hỗ trợ có sở hữu điệp trước theo một cách nào đó. • Có trách nhiệm đối với những câu nói của một • Truyền thông có thể trở thành đứt đoạn trong ít nhất 3 cách sau: người nào đó và thừa nhận nguồn gốc ý tưởng - Thiếu một cơ hội hợp lý để nói. là của một người nào đó chứ không phải là một - Những lần dừng lại kéo dài. người khác hay là nhóm được gọi là truyền - Việc kiểm soát đề tài có thể bị rời rạc. thông sở hữu. 4.5. PHỎNG VẤN QUẢN LÝ CÁ NHÂN 8. Truyền thông hỗ trợ đòi hỏi sự lắng nghe, không phải là Các đặc điểm của một chương trình phỏng vấn truyền thông tin một phía • Một phương diện khác của truyền thông là lắng nghe và phản quản lý cá nhân: hồi hiệu quả đối với câu nói của người khác • Có 4 cách phản hồi: Cuộc phỏng vấn phải thường xuyên và cá nhân . Phản hồi có tính khuyên bảo: đưa ra định hướng, đánh giá, ý kiến cá nhân hay những lời chỉ dẫn Nội dung chính của cuộc gặp là sự cải tiến liên . Phản hồi trệch hướng: chuyển hướng tập trung từ vấn đề tục về hiệu quả tổ chức, hiệu quả cá nhân của người truyền thông sang vấn đề mà người nghe lựa chọn . Phản hồi thăm dò: đặt câu hỏi để thêm thông tin Cả nhà quản lý và cấp dưới phải chuẩn bị các . Phản ánh: phản ánh lại thông điệp đã được nghe và để nội dung cho cuộc gặp truyền thông sự hiểu và chấp nhận của người nghe 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - PGS. TS. Phạm Thuý Hương
98 p | 3261 | 2081
-
Bài giảng Quản trị nhân lực
263 p | 340 | 121
-
Bài giảng Thương mại điện tử - Trần Minh Huy
121 p | 336 | 100
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 5 Đào tạo và phát triển nhân viên
46 p | 179 | 45
-
Bài giảng Nâng cao năng lực quản lý nhân sự trường phổ thông
72 p | 312 | 45
-
Bài giảng Đào tạo và phát triển nhân sự - TS. Lê Quân
29 p | 145 | 26
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 7 - ThS. Phan Quốc Tuấn
14 p | 474 | 24
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Phần 2
56 p | 132 | 18
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 5 - TS. Huỳnh Minh Triết
20 p | 114 | 14
-
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 p | 72 | 13
-
Bài giảng Kỹ năng truyền thông: Chương mở đầu - ThS. Lê Thị Ngọc Tiền
6 p | 85 | 12
-
Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng: Phần 2 - Trường ĐH Thăng Long
53 p | 67 | 8
-
Bài giảng Phần 1: Phát triển nhân sự - TS. Lê Quân
36 p | 91 | 8
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Bài 4 - PGS.TS. Phạm Thúy Hương
39 p | 40 | 7
-
Bài giảng Nâng cấp nền kinh tế duy trì thặng dư nguồn nhân lực - Vũ Thành Tự Anh
11 p | 78 | 5
-
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 5 - ThS. Trần Quang Cảnh
13 p | 66 | 4
-
Bài giảng Kỹ năng huấn luyện và Đào tạo nhân lực - Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh
20 p | 28 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn