intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp số trong tính toán cơ khí - Bài 2: Phương trình và hệ phương trình đại số phi tuyến

Chia sẻ: Thiên Lăng Sở | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:86

54
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phương pháp số trong tính toán cơ khí - Bài 2: Phương trình và hệ phương trình đại số phi tuyến cung cấp cho học viên các kiến thức về khái niệm phương trình đại số tổng quát; một số bài toán kỹ thuật đưa về phương trình phi tuyến; các cách tiếp cận để giải phương trình đại số phi tuyến; các phương pháp “bủa vây”;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp số trong tính toán cơ khí - Bài 2: Phương trình và hệ phương trình đại số phi tuyến

  1. Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 1 Khoa Công nghệ Cơ khí Bộ môn Cơ sở - Thiết kế Bài 2: Phương trình và hệ phương trình đại số phi tuyến Thời lượng: 6 tiết
  2. Khái niệm phương trình đại số tổng quát 2 f ( x ) = 0 (1) Giá trị x nào mà làm cho thoả mãn (1) thì được gọi là nghiệm của phương trình (1) ax + b = 0 ∗ −b Có công thức giải tích tìm chính (2)  ⇔x = a ≠ 0 a xác nghiệm ax 2 + bx + c = 0  ∗ −b ± b 2 − 4ac Có công thức giải tích tìm chính (3) a ≠ 0 ⇔ x1,2 = xác nghiệm b 2 − 4ac ≥ 0 2a 
  3. Khái niệm phương trình đại số tổng quát 3 4 (1 − x 2 ) − e x = 0 Không có công thức giải tích Phương 1 tìm chính xác nghiệm pháp số sin ( x ) ln ( x ) + x x − = 0 2 Vô nghiệm Một nghiệm Một nghiệm Nhiều nghiệm
  4. Một số bài toán kỹ thuật đưa về phương trình phi tuyến Cho r, As 1 2 2 As As = r (θ − sin θ ) ⇔ f (θ ) = θ − sin θ − 2 = 0 Tìm góc θ ? 2 r Cho m, v, t, g gm   c − t  gm  − t   c  1 − e   ⇔ f ( c ) =    Tìm hệ số v= m  1 − e m   − v = 0 c    c     cản c ? 4
  5. Các cách tiếp cận để giải phương trình đại số phi tuyến 5 - PP vòng lặp điểm cố định đơn giản - PP Newton- Raphson - PP dây cung - PP đồ thị - PP chia đôi đoạn - PP vị trí sai
  6. Các phương pháp “bủa vây” 6 MATLAB c=1:0.2:20  gm   − t   c f=667.38*(1-exp(-0.146843*c))./c - 40  f ( c ) =  1 − e m   − v = 0 plot(c,f,'-k','linewidth',2),grid on  c    60  t = 10 s; v = 40 m s; m = 68.1 kg; g = 9.81 m s 2 50 ⇒ f (c) = 667.38 c (1 − e −0.146843c ) − 40 = 0 40 30 20 10 0 -10 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 c=14:0.1:16
  7. Các phương pháp “bủa vây” 7 c=14:0.1:16 c=14.7:0.01:14.8 f=667.38*(1-exp(-0.146843*c))./c - 40 f=667.38*(1-exp(-0.146843*c))./c - 40 plot(c,f,'-k','linewidth',2),grid on plot(c,f,'-k','linewidth',2),grid on 2 0.16 1.5 0.14 0.12 1 0.1 0.5 0.08 0 0.06 -0.5 0.04 -1 0.02 -1.5 0 -2 -0.02 -2.5 -0.04 14 14.2 14.4 14.6 14.8 15 15.2 15.4 15.6 15.8 16 14.7 14.72 14.74 14.76 14.78 14.8 14.82 c=14.7:0.01:14.8 c = 14.78
  8. Các phương pháp “bủa vây” 8 Ví dụ cần giải phương trình f(x)=0 trên đoạn [0; 1] 1 f ( x) 4 Vùng tìm kiếm 5 Vùng tìm kiếm 4 Vùng tìm kiếm 3 Vùng tìm kiếm 2 Vùng tìm kiếm 1
  9. Các phương pháp “bủa vây” 9 f ( x) Miền bị Bước 1: Cho a, b, ε loại bỏ Bước 2: Tính ; ; a α b x Nếu ∙ 0 thì b = α f (α ) ⋅ f ( b ) < 0 còn không thì a = α f ( x) Nếu |a – b| > ε Miền bị loại bỏ thì đến bước 2 a α b x còn không thì đến bước 3 Bước 3: Hội tụ. In kết quả nghiệm x* = α; f(x*) = f(α) f ( a ) ⋅ f (α ) < 0
  10. Các phương pháp “bủa vây” 10 Tìm điểm nghiệm của phương trình f(x)=0 trong khoảng [a, b] bằng pp chia đôi đoạn với 5 vòng lặp f ( x ) = e0.2 x − e −0.8 x − 2; [ a, b] = [3, 4]  a+b   SVL [ a, b ] f (a) f (b) α= f (α ) b−a  2    0 [3, 4] −0.268599153 0.184778724 3.5 −0.047057356 1   1  [3.5, 4] −0.047057356 0.184778724 3.75 0.067212949 0.5    2 [3.5,3.75] −0.047057356 0.067212949 3.625 0.009707880 0.25   3 3.5625 −0.018761723 0.125   [3.5,3.625] −0.047057356 0.009707880   4 [3.5625,3.625] −0.018761723 0.009707880 3.59375 −0.004549366 0.0625     5 [3.59375,3.625] −0.004549366 0.009707880 3.609375 0.002573559 0.03125
  11. Các phương pháp “bủa vây” 11 Sai số ước lượng sau n vòng lặp là: b−a (4) ∆xn = n 2 Nếu đề yêu cầu cần thực hiện số vòng lặp sao cho sai số ước lượng của nghiệm không vượt quá ε: b−a  b−a  ∆xn = n ≤ ε ⇔ n ≥ log 2   (5) 2  ε 
  12. Các phương pháp “bủa vây” 12 MATLAB x=3:0.01:4 f ( x ) = e0.2 x − e −0.8 x − 2; [ a, b] = [3, 4] f=exp(0.2*x)-exp(-0.8*x)-2 0.18478 plot(x,f,'-b','linewidth',2),grid on 0.2 0.067213 0.15 0.1 0.0097 0.05 −0.01876 −0.047 0 -0.05 -0.1 -0.15 -0.2 -0.25 -0.3 3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 4 −0.2686 In ra Vẽ tay
  13. Các phương pháp “bủa vây” 13
  14. Các phương pháp “bủa vây” 14 Ưu điểm: • Đơn giản, dễ lập trình • Kích thước của khoảng nghiệm giảm 50% sau mỗi lần lặp • Số vòng lặp có thể được xác định trước khi biết yêu cầu về sai số cho phép định trước ε • Không cần tính đạo hàm Nhược điểm: • Chậm hội tụ • Các xấp xỉ tốt trung gian có thể bị loại bỏ lãng phí
  15. Các phương pháp “bủa vây” 15 CÔNG THỨC: f (a) f (a) y = f ( x)  f (b) ⋅ (b − a ) f (c) c = b −  f (b) − f ( a )  x0 = b x∗ x1 = c b  x = x − f ( x0 ) ⋅ ( x0 − xk −1 ) a x1 = c x2 ∗ x0 = a x2  k 0 f ( x0 ) − f ( xk −1 ) x  y = f ( x) f (c) f (b) (5) f (b)  x0 = b  x0 = a Nếu f (a) ⋅ f (c) > 0 ⇒  Nếu f (a) ⋅ f (c) < 0 ⇒   x1 = c  x1 = c
  16. Các phương pháp “bủa vây” 16 Tìm điểm nghiệm của phương trình f(x)=0 trong khoảng [a, b] bằng pp vị trí sai cho đến khi sai số ước lượng của nghiệm nhỏ hơn ε=0.001 f ( x ) = e0.2 x − e −0.8 x − 2; [ a, b] = [ 2, 6]
  17. Các phương pháp “bủa vây” 17 MATLAB x=2:0.01:6 f ( x ) = e0.2 x − e −0.8 x − 2; [ a, b] = [ 2, 6] f=exp(0.2*x)-exp(-0.8*x)-2 plot(x,f,'-b','linewidth',2),grid on 1.31189 1.5 1 0.5 0 x1 = c -0.5 −0.08988 x2 x0 -1 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 6 In ra Vẽ tay
  18. Các phương pháp “bủa vây” 18 f ( a ) ⋅ b − f (b ) ⋅ a c= f ( a ) − f (b) Nếu f(c)=0 thì dừng lại Còn nếu f(a)* f(c)0) thì Cỡ_bước = c – a a=c Kết thúc Nếu
  19. Các phương pháp “bủa vây” 19 f ( x) Khi đoạn thẳng nối 2 điểm đầu và cuối trên A khoảng [a,b] của hàm số cắt với đồ thị hàm số f(x) tại 1 điểm C, thì khi C b này điểm x0 sẽ có khẳ a x năng không cố định là a hay b mà sẽ hoán đổi liên tục, tuy nhiên bài toán sẽ không hội tụ B mà phân ly.
  20. Các phương pháp “bủa vây” 20 Có nhiều tình huống hàm số mà tốc độ hội tụ của nghiệm theo phương pháp vị trí sai là rất chậm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2