intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương trình vi phân và lí thuyết chuỗi: Bài 3 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo

Chia sẻ: Kiếp Này Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

147
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phương trình vi phân và lí thuyết chuỗi - Bài 3 cung cấp cho người học những kiến thức về chuỗi hàm số. Bài này trình bày những nội dung chính sau: Chuỗi hàm số hội tụ, chuỗi hàm số hội tụ đều, tính chất của chuỗi hàm số hội tụ đều. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương trình vi phân và lí thuyết chuỗi: Bài 3 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo

  1. PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ LÍ THUYẾT CHUỖI BÀI 3 § 4. Chuỗi hàm số • Đặt vấn đề. 1. Chuỗi hàm số hội tụ Định nghĩa: Cho dãy hàm số {un ( x )} xác định trên X , ta định nghĩa chuỗi hàm số ∞ u1 ( x ) + u2 ( x ) +  ≡ ∑ un ( x ) (1) n =1 ∞ ∞ ∑ un ( x ) hội tụ tại x0 ⇔ chuỗi số ∑ un ( x0 ) hội tụ n =1 n =1 ∞ ∞ ∑ un ( x ) phân kì tại x0 ⇔ chuỗi số ∑ un ( x0 ) phân kì n =1 n =1 Tập các điểm hội tụ của (1) gọi là tập hội tụ của nó. Tổng của chuỗi hàm số là hàm số xác định trong tập hội tụ của nó. Ví dụ 1. Tìm tập hội tụ của các chuỗi hàm số sau ∞ ∞ ∞ ∞ cos nx 1 xn a) ∑x n −1 b) ∑ n2 + x 2 c) ∑ nx ( x > 1) d) ∑ n! () n =1 n =1 n =1 n =1 sin ( 2n 2 + 4 ) x ∞ ∞ π π e) ∑ ( 3n + 1)2 () f) ∑ ( −1)n −1 e − n cos x (− 2 + k 2π < x < 2 + k 2π ) n =1 n =1 ∞ n +1 ( −1) 1 g) ∑ n 5 n ( x − 3 )n ( x −3 > 5 ) n =1 Hướng dẫn. ∞ a) ∑ x n −1 n =1 ∞ +) Xét chuỗi số ∑ x0n −1 (2) n =1 +) (2) hội tụ với x0 < 1 +) Tại x0 = 1, (2) phân kì +) Tập hội tụ: x < 1 ∞ cos nx b) ∑ n2 + x 2 n =1 ∞ cos nx0 cos nx0 1 +) Xét chuỗi số ∑ n2 + x02 (2) +) n 2 + x02 ≤ n2 ⇒ (2) hội tụ với mọi x0 n =1 +) Tập hội tụ 
  2. PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn Ví dụ 2. Tìm tập hội tụ của các chuỗi hàm số sau ∞ ( −1)n −1 x 2n + 3 ∞ n3  4x − 3  n 3  a) 1) ∑ 2n ( ) ( −3 ≤ x < 3 ) b) 1) 2 ∑  x   (  ; 1 ) 5  3 2n + 3 n =1 ( n + 1) 2 n =1 ∞ 1 ∞ ( −1)n  1 − x n 2) ∑ n + 1 ( x + 1) n ( x > 0 ∨ x ≤ −2 ) 2) 2   1 ∑ + x   ( [0 ; + ∞ ) ) n =1 n =2 n − 1 ∞ 1 ( x 2 − x + 1)n ∑ 3 n + 1 ( x + 2 )n ∞ 3) n =1 ( x > 1 ∨ x ≤ −3 ) c) ∑ ( n + 1) n+2 (0 ≤ x ≤ 1) n =0 2. Chuỗi hàm số hội tụ đều ∞ Định nghĩa. ∑ un ( x ) hội tụ đều đến S ( x ) trên tập X ⇔ ∀ ε > 0 bé tuỳ ý n =1 ∃ n0 ( ε ) ∈  : ∀ n > n0 ( ε ) , ta có Sn ( x ) − S ( x ) < ε , ∀ x ∈ X . Ý nghĩa hình học. Với n đủ lớn, Sn ( x ) thuộc dải ( S ( x ) − ε ; S ( x ) + ε ) . ∞ Tiêu chuẩn Cauchy. ∑ un ( x ) hội tụ đều trên tập X ⊂  ⇔ ∀ ε > 0 bé tuỳ ý n =1 ∃ n0 ( ε ) ∈  : ∀ p > q > n0 ( ε ) , ta có Sp ( x ) − Sq ( x ) < ε , ∀ x ∈ X . ∞ Tiêu chuẩn Weierstrass. Nếu có un ( x ) ≤ an , ∀n ∈ , ∀ x ∈ X và ∑ an h ội t ụ n =1 ∞ ⇒ ∑ un ( x ) hội tụ tuyệt đối và đều trên X . n =1 ∞ ( −1)n −1 Ví dụ 3. Xét sự hội tụ đều của chuỗi hàm ∑ x 2 + n2 n =1 n −1 ∞ ( −1) 1 1 +) x 2 + n2 n ≤ 2 ,∀x n 2 +) h ội t ụ∑ n =1 +) Chuỗi đã cho hội tụ tuyệt đối và đều trên  Ví dụ 4. Xét sự hội tụ đều của chuỗi hàm ∞ ∞ sin nx xn a) ∑ n2 + x 2 , x∈ (HTĐ) b) ∑ 2n n 3 n , x ∈ [ −2 ; 2] (HTĐ) n =1 n =1 ∞ ∞ cos nx x 2n ∑ ∑ ( −1) n −1 c) , x∈ (HTĐ) d) , x ∈ ( −1; 1) (HTĐ) n =1 3n n =1 n ∞ ∞ n nx x e) ∑ 1 + n5 x 2 , x ∈  (HTĐ) f) ∑ n! , x >0 (HTKĐ) n =1 n =1 Hướng dẫn.
  3. PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn n ∞ x 1 1 b) +) 2n n 3 n ≤ n 4/3 , x ≤2 +) ∑ n4 / 3 h ội t ụ n =1 +) Chuỗi đã cho hội tụ đều và hội tụ tuyệt đối trên [ −2 ; 2] . Ví dụ 5. Xét sự hội tụ đều của chuỗi hàm 1  1  ∞ n  ∞ n  xdx xdx a) 1)  ∑∫  sin nx, x ∈  (HTĐ) 2  2) ∑∫   2  cos nx, x ∈  (HTĐ)  n =1 0 1 + x  n =1 0 1 + x  ∞ n n + 1 2x + 1 b) 1) ∑ n   x + 2  , x ∈ [ −1; 1] (HTĐ)  n =1 3 ∞ n2 n  n +1  2x + 1 2) ∑   n + 2   x+2   , x ∈ [ −1; 1] (HTĐ) n =1 ∞ c) Chứng minh rằng chuỗi hàm ∑ x2e−nx hội tụ đều với x ≥ 0 n =1 ∞ ( −1)n d) 1) Chứng minh rằng chuỗi ∑ x 2 + n + 1 hội tụ đều trên  n =0 ∞ ( −1)n 2) Chứng minh rằng chuỗi ∑ x 2 + n + 2 hội tụ đều trên  n =0 3. Tính chất của chuỗi hàm số hội tụ đều ∞ Định lí 1. Chuỗi ∑ un ( x ) hội tụ đều về S ( x ) trên X , un ( x ) liên tục trên X , với n =1 ∀n ∈  ⇒ S ( x ) liên tục trên X . ∞ Định lí 2. ∑ un ( x ) hội tụ đều đến S ( x ) trên [a ; b] , un ( x ) liên tục trên [a ; b] , ∀n n =1 b b ∞ b  ∞  ∫ ∫∑ ⇒ S ( x ) dx =  un ( x )  dx =   ∑ ∫ un ( x ) dx a a  n =1  n =1 a ∞ Định lí 3. ∑ un ( x ) = S ( x ) trên ( a ; b ) , các hàm un ( x ) khả vi liên tục trên ( a ; b ) , n =1 ∞ ∑ un′ ( x ) hội tụ đều trên ( a ; b ) ⇒ S ( x ) khả vi trên ( a ; b ) và có n =1  ∞ ′ ∞  ∑ S ′ ( x ) =  un ( x )  =  ∑ un′ ( x )  n =1  n =1
  4. PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thaonx-fami@mail.hut.edu.vn Ví dụ 6. Xét tính khả vi của các hàm sau ∞ ( −1)n x ∞ x ∞ n2 a) f ( x ) = ∑ n+x ; b) f ( x ) = arctan 2 n ∑ (f ′(x) = ∑ n4 + x2 , x ∈) n =1 n =1 n =1 Hướng dẫn. a) +) x ≠ −n là chuỗi đan dấu hội tụ theo Leibnitz ∞ n +) un′ ( x ) = ( n + x )2 liên tục ∀ x ≠ −n, ∑ un′ hội tụ đều theo Dirichlet n =1 ∞ n +) f ′ ( x ) = ∑ ( −1)n ( n + x )2 , x ≠ −n n =1 Ví dụ 7 a) Tìm miền hội tụ và tính tổng ∞ 3n + 2 n ( x − 1) 1 x 1 2x − 3 π  1) ∑ ( −1) 3 n + 1 ((0 ; 2], S = ( x − 1)  ln 3 2 + 3 arctan 3 + 6 3  ) n =0  x − 3x + 3 ∞ 3n + 2 n ( x + 1) 1 x+2 1 2x + 1 π  2) ∑ ( −1) 3 n + 1 (( −2 ; 0) , S = ( x + 1)  ln 3 2 + 3 arctan 3 + 6 3  ) n =0  x + x +1 b) Tìm miền hội tụ và tính tổng ∞ ( −1)n −1 ∞ x2 − 1 ∑ ( x + 1)n ; ∑ ( −1) n −1 n 1) 2) ( n + 1)( x − 1) ((0 ; 2) , S = ) n =1 n n =1 x2 Hướng dẫn. b1) Hội tụ với x + 1 < 1 và tại x + 1 = 1 ⇒ miền hội tụ [ −2 ; 0] ∞ ∞ tn 1 +) Đặt t = −( x + 1) ⇒ s = − n ∑ ⇒ s′ ( t ) = − t n −1 = − 1− t ∑ n =1 n =1 t t +) ∫ s′ ( u ) du = ln u − 1 0 ⇒ s ( t ) − s ( 0 ) = ln t − 1 0 +) s ( 0 ) = 0 ⇒ s ( x ) = ln ( x + 2 ) HAVE A GOOD UNDERSTANDING!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2