intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị chiến lược - Nguyễn Thanh Xuân Vi

Chia sẻ: Tomcangnuongphomai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:65

37
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị chiến lược cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về quản trị chiến lược; Các tuyên bố trong quản trị chiến lược; Phân tích môi trường kinh doanh; Phân tích môi trường nội bộ;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị chiến lược - Nguyễn Thanh Xuân Vi

  1. 08/05/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH **** GV giảng dạy: Nguyễn Thanh Xuân Vi 1 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC I. GIỚI THIỆU VỀ CHIẾN LƯỢC II. KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC III. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QTCL IV. MÔ HÌNH QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC V. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUY TRÌNH QTCL VI. QTCL LÀ MỘT QUÁ TRÌNH PHÁT SINH 2 1
  2. 08/05/2013 I. GIỚI THIỆU VỀ CHIẾN LƯỢC 1. Lịch sử hình thành và phát triển 2. Khái niệm về chiến lược ¾Các quan điểm nền tảng • Alfred Chandler: Các mục tiêu cơ bản dài hạn, cách thức và phương hướng hành động, phân bổ tài nguyên • BCG: Phân bổ các nguồn lực, thay đổi thế cân bằng cạnh tranh và giành lợi thế cạnh tranh • James B.Quinn: Dạng thức hoặc kế hoạch, các mục tiêu chính hoặc các chính sách, trình tự hành động, tổng thể kết dính CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 3 I. GIỚI THIỆU VỀ CHIẾN LƯỢC 1. Lịch sử hình thành và phát triển 2. Khái niệm về chiến lược ¾Các quan điểm hiện đại • M.E. Porter: Xây dựng, lợi thế cạnh tranh, phòng thủ • H. Mintzberg: Kế hoạch, mưu lược, dạng thức, vị thế, triển vọng TỔNG QUÁT [Các mục tiêu cơ bản dài hạn tầm nhìn, sứ mệnh + cách thức, phương tiện >> mục tiêu ] điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 4 2
  3. 08/05/2013 I. GIỚI THIỆU VỀ CHIẾN LƯỢC 3. Chiến lược trong kinh doanh và quân sự 4. Các cấp chiến lược • Chiến lược cấp công ty • Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh • Chiến lược cấp chức năng • Chiến lược cấp toàn cầu CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 5 I. GIỚI THIỆU VỀ CHIẾN LƯỢC 5. Các loại chiến lược ¾Nhóm chiến lược kết nối • Chiến lược kết hợp về phía trước • Chiến lược kết hợp về phía sau • Chiến lược kết hợp theo chiều ngang ¾Nhóm chiến lược chuyên sâu • Chiến lược thâm nhập thị trường • Chiến lược phát triển thị trường • Chiến lược phát triển sản phẩm CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 6 3
  4. 08/05/2013 I. GIỚI THIỆU VỀ CHIẾN LƯỢC 6. Các loại chiến lược ¾Nhóm chiến lược mở rộng hoạt động • Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm • Chiến lược đa dạng hóa kết khối • Chiến lược đa dạng hóa theo chiều ngang ¾Nhóm chiến lược khác • Liên doanh • Thu hẹp bớt hoạt động • Cắt bỏ hoạt động • Thanh lý • Chiến lược hỗn hợp CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 7 II. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC • Quản trị chiến lược là khoa học và nghệ thuật thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan đến nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt được mục tiêu đó • Tính khoa học • Tính nghệ thuật CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 8 4
  5. 08/05/2013 III. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1. Quản trị chiến lược và chính sách kinh doanh 2. Các xu hướng phát triển của QTCL • Danh mục đầu tư • Định hướng tiếp thị • Hệ thống QT vượt trội • Lợi thế cạnh tranh • Nghệ thuật quân sự • Ứng dụng công nghệ thông tin CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 9 IV. QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1. Mô hình Quản trị chiến lược • Mô hình của Fred R. David • Mô hình của người Nhật Bản CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 10 5
  6. 08/05/2013 IV. QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 2. Các giai đoạn của QTCL ¾Hoạch định chiến lược • Xác định sứ mệnh, viễn cảnh và mục tiêu • Phân tích môi trường bên ngoài • Phân tích môi trường bên trong • Lựa chọn và xây dựng chiến lược CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 11 IV. QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 2. Các giai đoạn của QTCL ¾Thực thi chiến lược • Xây dựng mục tiêu hằng năm • Đề ra chinh sách • Phân phối các nguồn tài nguyên ¾Kiểm tra chiến lược • Đo lường, đánh giá và điều chỉnh CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 12 6
  7. 08/05/2013 V. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC LÀ QUÁ TRÌNH PHÁT SINH 1. Thế giới không thể chuẩn đoán 2. May mắn và chiến lược CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 13 CHƯƠNG II: CÁC TUYÊN BỐ TRONG  QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC I. Quản trị chiến lược và các bên hữu quan II. Các tuyên bố trong quản trị chiến lược III. Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội trong quản trị chiến lược 14 7
  8. 08/05/2013 CHƯƠNG II: CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC I. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC BÊN HỮU QUAN Các bên hữu quan bên ngoài Công ty Các bên hữu quan bên trong Chiến lược 15 CHƯƠNG II: CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC I. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC BÊN HỮU QUAN 1) Các bên hữu quan Bên ngoài Bên trong • Khách hàng • Nhà cung cấp • Cổ đông • Chính phủ • Nhân viên • Công đoàn • Nhà quản trị • Cộng đồng địa phương • Ban quản trị • Công chúng 16 8
  9. 08/05/2013 CHƯƠNG II: CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC I. QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC BÊN HỮU QUAN 2) Chiến lược Sứ mệnh Chiến lược Mục tiêu Tầm nhìn 17 CHƯƠNG II: CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC II. CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1) Tầm nhìn (Viễn cảnh) Giá trị cốt lõi Tầm BHAGs nhìn Mục tiêu cốt lõi 18 9
  10. 08/05/2013 CHƯƠNG II: CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC II. CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1) Tầm nhìn (Viễn cảnh) • Đặc điểm: ¾ Mục đích cao và khái quát nhất ¾ Khát vọng muốn đạt được ¾ Tập trung kỳ vọng của các bên hữu quan • Tư tưởng cốt lõi ¾ Giá trị cốt lõi: Các nguyên tắc, nguyên lý ¾ Mục đích cốt lõi: Lý do tồn tại 19 CHƯƠNG II: CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC II. CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1) Tầm nhìn (Viễn cảnh) • Hình dung về tương lai (BHAGs) ¾ Big: Lớn ¾ Hairy: Thách thứ ¾ Audacious: Táo bạo ¾ Phân biệt giữa Mục đích cốt lõi và Hình dung về tương lai • Ví dụ ¾ Walt Disney ¾ Henry Ford 20 10
  11. 08/05/2013 CHƯƠNG II: CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC II. CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1) Tầm nhìn (Viễn cảnh) Tầm nhìn hiệu quả Tầm nhìn không hiệu quả • Biểu hiện • Không hoàn chính • Phương hướng • Mập mờ • Tập trung • Nhạt nhẽo • Linh hoạt • Không nổi bật • Khả thi • Quá tự tin • Hấp dấn • Quá chung chung • Dễ hiểu, dễ nhớ, dễ • Quá rộng truyên đạt 21 CHƯƠNG II: CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC II. CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 2) Sứ mệnh (Mission) • Đặc điểm ¾ Mệnh lệnh về cách thức nhìn nhận ¾ Cơ sở đáp ứng viễn cảnh ¾ Tuyên bố cho các bên hữu quan • Xác định kinh doanh ¾ Hoạt động của chúng ta là gì ¾ Nó sẽ là cái gì ¾ Nó nên là gì 22 11
  12. 08/05/2013 CHƯƠNG II: CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC II. CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 2) Sứ mệnh (Mission) • Định hướng khách hàng ¾ Ai sẽ được thỏa mãn ¾ Họ sẽ được thỏa mãn điều gì ¾ Cách thức thỏa mãn nhu cầu khách hàng • Ví dụ ¾ McDonald 23 CHƯƠNG II: CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC II. CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 3) Các mục tiêu (Goals) • Khái niệm ¾ Đích đến trong từng khoảng thời gian nhất định • Đặc điểm (SMART) ¾ Specific: cụ thể ¾ Measurable: có thể đo lường được ¾ Assignable: rõ ràng, có trọng tâm ¾ Timely: có thời hạn • Mục tiêu dài hạn • Mục tiêu hằng năm • Ví dụ ¾ Boeing 24 12
  13. 08/05/2013 CHƯƠNG II: CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC II. CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TN Tổ chức sẽ trở thành cái (WHAT) gì (Sau 10, 20 năm) Tổ chức cần làm gì/ như thế nào SM để thực hiện tuyên bố tầm nhìn (HOW) MT CHIẾN Đầu ra cần đạt được LƯỢC MT Đầu ra hằng năm HẰNG NĂM 25 CHƯƠNG II: CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC II. CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 26 13
  14. 08/05/2013 CHƯƠNG II: CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC II. CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC • METRO đem đến sự đa dạng, chất lượng tuyệt hảo, giá cả cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ - từ giao nhận đến giải pháp kinh doanh có sẵn. • METRO là chuyên gia xuất sắc trong việc cung cấp các sản phẩm tươi sống. • Các trung tâm của METRO được thiết kế để đáp ứng với nhu cầu “one-stop shopping” (Đáp ứng đầy đủ nhu cầu tại một địa điểm mua sắm duy nhất). • METRO cung cấp các mặt hàng phù hợp với yêu cầu của khách hàng ở từng địa phương. 27 CHƯƠNG II: CÁC TUYÊN BỐ TRONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC III. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XàHỘI 1) Đạo đức kinh doanh 2) Trách nhiệm xã hội 28 14
  15. 08/05/2013 CHƯƠNG III:  PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH I. Khái quát về môi trường kinh doanh II. Môi trường vĩ mô III. Môi trường ngành 29 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH I. KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH MT Kinh doanh MT vĩ mô: MT vi mô Bao gồm các Bao gồm các yếu tố bên yếu tố bên ngoài ảnh ngoài ảnh hưởng đến hưởng đến ngành và nội tính cạnh tranh bộ công ty của ngành 30 15
  16. 08/05/2013 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH II. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ II. 1. Đặc điểm ƒ Ảnh hưởng lâu dài đến doanh nghiệp ƒ Tác động lên tất cả các ngành kinh tế, các doanh nghiệp nhưng mức độ và tính chất tác động là khác nhau ƒ Các doanh nghiệp tận dụng cơ hội và giảm thiểu thách thức chứ không thể thay đổi sự ảnh hưởng ƒ Mỗi yếu tố có thể tác động độc lập hoặc ảnh hưởng trong mỗi liên kết với các yếu tố 31 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH • Trình độ dân trí II. MÔI TRƯỜNG VĨ •MÔ • Khuynh hướng tiêu dùng Giá trị văn hóa: lối sống, thẩm mỹ... II. 2. Phân tích môi trường vĩ mô • Cơ cấu giới tính Môi trường kinh tế MT văn hóa, xã hội • Tốc độ tăng trưởng kinh tế • Lãi suất và xu hướng lãi suất • Vị trí địa lý, ĐK khí hậu… • Tỷ giá hối đoái và CS tiền tệ • Tài nguyên • Lạm phát MT tự nhiên MT Chính trị MT - Pháp luật Vĩ mô • Chính trị • Các luật lệ, quy định • Văn hóa thể chế • Thuế và các lệ phí MT toàn cầu • Chính sách đối ngoại Môi trường công nghệ MT dân số • Dân số • Sự ra đời, tốc độ phát minh và ứng dụng CN mới • Cấu trúc tuổi • Luật sở hữu, bảo vệ và chuyển giao công nghệ • Phân bố địa lý và thu nhập • Chỉ tiêu R & D 32 16
  17. 08/05/2013 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH III. MÔI TRƯỜNG VI MÔ III. 1. Khái quát về ngành ƒ Khái niệm: Là một nhóm các công ty cung cấp sản phẩm hay dịch vụ có thể thay thế chặt chẽ cho nhau. ƒ Chu kỳ ngành 33 Đối thủ tiềm năng Nhà cung ứng Khách hàng SP thay thế 34 17
  18. 08/05/2013 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH III. MÔI TRƯỜNG VI MÔ III. 2. Mô hình năm lực lượng (áp lực ) cạnh tranh (M.P) III. 2. 1. Phân tích cạnh tranh tiềm ẩn ¾ Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ¾ Rào cản gia nhập ngành ƒ Tính kinh tế theo quy mô ƒ Đăc trưng hóa sản phẩm ƒ Chi phí chuyển đổi ƒ Khả năng tiếp cận nguồn lực sản xuất, kênh phân phối ƒ Ưu thế về chi phí không phụ thuộc vào quy mô ƒ Yêu cầu về vốn ƒ Bí quyết về công nghệ ƒ Chính sách chính phủ ƒ Phản ứng của các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành 35 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH III. MÔI TRƯỜNG VI MÔ III. 2. Mô hình năm lực lượng (áp lực ) cạnh tranh (M.P) III. 2. 2. Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại ¾ Cấu trúc ngành ƒ Ngành phân tán ƒ Ngành tập trung ¾ Tình trạng cầu ¾ Rào cản rút lui ¾ Sự khác biệt hóa và chi phí chuyển đổi ¾ Mức và tốc độ tăng trưởng của ngành ¾ Tính đa dạng của đối thủ cạnh tranh ¾ Các nhóm chiến lược trong ngành 36 18
  19. 08/05/2013 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH III. MÔI TRƯỜNG VI MÔ III. 2. Mô hình năm lực lượng (áp lực ) cạnh tranh (M.P) ¾ Nhóm chiến lược 1. Roll Royce, BMW 2. Kia motor, Chủng Huyndai, loại Trường Hải sản phẩm 3. GM, Ford, Honda, Toyata, Nissan 37 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH III. MÔI TRƯỜNG VI MÔ III. 2. Mô hình năm lực lượng (áp lực ) cạnh tranh (M.P) III. 2. 3. Phân tích sản phẩm thay thế III. 2. 4. Phân tích sức ép của nhà cung ứng ¾ Tác động từ sức ép của nhà cung ứng ¾ Quyền lực của nhà cung ứng ƒ Khả năng thay thế nhà cung ứng ƒ Khả năng thay thế sản phẩm đầu vào ƒ Tầm quan trọng của doanh nghiệp đối với nhà cung ứng ƒ Tầm quan trọng của đầu vào đối với doanh nghiệp ƒ Chi phí chuyển đổi nhà cung ứng ƒ Khả năng hội nhập dọc (xuôi chiều) 38 19
  20. 08/05/2013 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH III. MÔI TRƯỜNG VI MÔ III. 2. Mô hình năm lực lượng (áp lực ) cạnh tranh (M.P) III. 2. 5. Phân tích sức ép của khách hàng ¾ Tác động từ sức ép của khách hàng ¾ Quyền lực của khách hàng ƒ Số lượng SP so với doanh số của người bán ƒ Sản phẩm mua từ ngành chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí hay tổng thu mua của KH ƒ Sản phẩm mua là chuẩn hóa, không có đặc trưng khác biệt ƒ Chi phí chuyển đổi thấp ƒ Khách hàng có lợi nhuận thấp ƒ Khách hàng đe dọa hội nhập ngang (ngược chiều) ƒ Tầm quan trọng của sản phẩm ƒ Khách hàng có đầy đủ thông tin 39 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH III. MÔI TRƯỜNG VI MÔ III. 2. Mô hình năm lực lượng (áp lực ) cạnh tranh (M.P) III. 2. 5. Phân tích sức ép của khách hàng ¾ Tác động từ sức ép của khách hàng ¾ Quyền lực của khách hàng ƒ Số lượng SP so với doanh số của người bán ƒ Sản phẩm mua từ ngành chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí hay tổng thu mua của KH ƒ Sản phẩm mua là chuẩn hóa, không có đặc trưng khác biệt ƒ Chi phí chuyển đổi thấp ƒ Khách hàng có lợi nhuận thấp ƒ Khách hàng đe dọa hội nhập ngang (ngược chiều) ƒ Tầm quan trọng của sản phẩm ƒ Khách hàng có đầy đủ thông tin 40 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2