intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị dự án - Chương 3: Quyền chọn thực và các vấn đề khác trong lựa chọn dự án đầu tư

Chia sẻ: Sdgvfcxg Sdgvfcxg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

235
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị dự án chương 3 Quyền chọn thực và các vấn đề khác trong lựa chọn dự án đầu tư nêu các tài sản thực không phải là các tài sản thụ động, các nhà quản lý danh mục có thể thực hiện các hành động để làm thay đổi chuổi tiền tệ, quyền chọn thực là quyền chọn nhưng không bắt buộc thực hiện các hành động trong tương lai, quyền chọn thực gồm: từ bỏ, thời điểm, mở rộng, linh động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị dự án - Chương 3: Quyền chọn thực và các vấn đề khác trong lựa chọn dự án đầu tư

  1. CHƯƠNG 3 (tt) tt) QUYỀN CHỌN THỰC VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC TRONG LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
  2. Khái niệm  Phương pháp DCF, để tính NPV, định giá chứng khoán được phổ biến từ những năm 1950, đó là các dự án hay chứng khoán thụ động (tức là khi đã mua thì hầu hết các nhà đầu tư không có ảnh hưởng nào lên dòng tiền mà nó mang lại- trừ lại- những nhà đầu tư lớn)
  3. Khái niệm  Các tài sản thực không phải là các tài sản thụ động  Các nhà quản lý danh mục có thể thực hiện các hành động để làm thay đổi chuổi tiền tệ  Quyền chọn thực là quyền chọn nhưng không bắt buộc thực hiện các hành động trong tương lai  Quyền chọn thực gồm: từ bỏ, thời điểm, mở rộng, linh động
  4. (1) Quyền chọn từ bỏ/đóng cửa  Trong thẩm định dự án chúng ta giả định dự án sẽ hoạt động đến hết đời sống kỷ thuật của nó nó đây không phải luôn là cách thực hiện tốt nhất  Nếu cty có quyền chọn từ bỏ trong đời sống của dự án thì rủi ro có thể giảm và tăng lợi nhuận dự kiến của dự án  Quyền chọn từ bỏ là lựa chọn từ bỏ một dự án nếu dòng tiền hoạt động trở nên thấp hơn dự kiến (tình hình xấu đi) làm tăng lợi nhuận và đi) giảm rủi ro .
  5. (1) Quyền chọn từ bỏ/đóng cửa TRƯỜNG HỢP 1: KHÔNG TỪ BỎ WACC 12% Dòng tiền dự kiến Tình hình Xác suất 0 1 2 3 4 NPV Tốt nhất 25% -26,000.00 33,810.00 34,257.00 33,841.00 50,224.00 87,502.59 Bình thường 50% -26,000.00 6,702.40 7,148.80 6,732.80 23,115.80 5,166.05 Xấu nhất 25% -26,000.00 -9,390.00 -8,943.00 -9,359.00 7,024.00 -43,710.91 NPV dự kiến 13,530.94 Độ lệch chuẩn (SD) 47,139.00 Hệ số biến thiên (CV)=SD/NPV 3.48
  6. (1) Quyền chọn từ bỏ/đóng cửa TRƯỜNG HỢP 2: CÓ THỂ TỪ BỎ WACC 12% Dòng tiền dự kiến Tình hình Xác suất 0 1 2 3 4 NPV Tốt nhất 25% -26,000.00 33,810.00 34,257.00 33,841.00 50,224.00 87,502.59 Bình thường 50% -26,000.00 6,702.40 7,148.80 6,732.80 23,115.80 5,166.05 Xấu nhất #1 0% -26,000.00 -9,390.00 -8,943.00 -9,359.00 7,024.00 -43,710.91 Xấu nhất #2 25% -26,000.00 -9,390.00 18,244.00 0.00 0.00 -19,839.92 NPV dự kiến 19,498.69 Độ lệch chuẩn (SD) 40,567.00 Hệ số biến thiên (CV)=SD/NPV 2.08 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA QUYỀN CHỌN THỰC DO TỪ BỎ: NPV quyền chọn từ bỏ 19,498.69 NPV không từ bỏ 13,530.94 Giá trị quyền chọn 5,967.75 Giả sử vào vào năm 2 tình hình trở nên xấu, bạn quyết định từ bỏ Dự án và tiến hành thanh lý hết máy móc thiết bị thu về Giá trị sau thuế là 18.244$
  7. (1) Quyền chọn từ bỏ/đóng cửa  Vào thời điểm ban đầu nhà quản lý cần đưa ra các dàn xếp sao cho cty có thể từ bỏ dự án không tốn nhiều chi phí  Các thỏa thuận với nhà cung cấp, khách hàng, chủ nợ,...  Tuy nhiên phải tốn một khoản chi phí và phải được tính trước để so sánh với giá trị quyền chọn.
  8. (2) Quyền chọn thời điểm đầu tư  Phân tích truyền thống cho bạn thấy hoặc chấp nhận hoặc từ bỏ các dự án sẽ được thực hiện bỏ ngay bây giờ hoặc không bao giờ  Trong thực tiễn cty có thể có quyền thứ 3: trì hoãn chờ có nhiều thông tin hơn.  Quyền chọn thời điểm đầu tư là quyền lựa chọn khi nào nên bắt đầu dự án, cty có thể trì hoãn một quyết định đầu tư có thể làm tăng NPV của dự án
  9. (2) Quyền chọn thời điểm đầu tư TRƯỜNG HỢP 1: ĐẦU TƯ NGAY BÂY GiỜ WACC 10% Dòng tiền dự kiến Tình hình Xác suất 0 1 2 3 4 NPV Tốt nhất 50% -5.00 2.50 2.50 2.50 2.50 2.92 Xấu nhất 50% -5.00 1.20 1.20 1.20 1.20 -1.20 NPV dự kiến 0.86 Độ lệch chuẩn (SD) 2.06 Hệ số biến thiên (CV)=SD/NPV 2.38
  10. (2) Quyền chọn thời điểm đầu tư TRƯỜNG HỢP 2: TRÌ HOẢN-CHỈ ĐT NẾU CÁC ĐK TỐT WACC 10% Dòng tiền dự kiến Xác Tình hình suất 0 1 2 3 4 5 NPV Hoã Tốn nhất 50% n -5.00 2.50 2.50 2.50 2.50 $2.92 Xấu không liên Hoã quan 50% n 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 $0.00 NPV dự kiến 1.46 Độ lệch chuẩn (SD) 1.46 Hệ số biến thiên (CV)=SD/NPV 1.00 Chiết khấu NPV trở về trước 1 năm để so sánh với NPV đầu tư ngay bây giờ 1.329
  11. (2) Quyền chọn thời điểm đầu tư Giá trị của quyền chọn thời điểm NPV thời điểm 1.329 NPV không xem xét chọn thời điểm 0.86 Giá quyền chọn 0.469
  12. (2) Quyền chọn thời điểm đầu tư  Nếu chờ đợi có thể đánh mất các cơ hội, lợi thế chiến lược  Cần xem xét việc đánh mất lợi thế người đầu tiên so với giá trị quyền chọn
  13. (3) Quyền chọn tăng trưởng Quyền chọn tăng trưởng : nếu một khoản đầu tư tạo ra cơ hội để thực hiện các khoản đầu tư sinh lợi khác khi đó việc đầu tư được gọi là chứa đựng một quyền chọn tăng trưởng
  14. (3) Quyền chọn tăng trưởng TRƯỜNG HỢP 1: Không xem xét quyền chọn tăng trưởng WACC12% Dòng tiền dự kiến Tình hình Xác suất 0 1 2 3 NPV(12%) Tốt nhất 50% -3.00 1.50 1.50 1.50 0.60 Xấu nhất 50% -3.00 0.75 0.75 0.75 -1.20 NPV dự kiến -0.30
  15. (3) Quyền chọn tăng trưởng TRƯỜNG HỢP 2: Xem xét tăng trưởng Dòng tiền dự kiến Tình hình Xác suất 0 1 2 3 NPV(12%) TốT nhất -3.00 1.50 1.50 1.50 Đầu tư+Thu lợi -10.00 20.00 CF mới 50% -3.00 1.50 -8.50 21.50 6.87 Xấu không liên quan 50% -3.00 0.75 0.75 0.75 -1.20 NPV dự kiến 2.83 GIÁ TRỊ QUYỀN CHỌN TĂNG TRƯỞNG NPV chọn tăng trưởng 2.83 NPV không chọn -0.30 Giá quyền chọn 3.13
  16. (4) Quyền chọn linh hoạt  Nhiều dự án đưa ra các quyền chọn linh hoạt cho phép cty thay đổi các hoạt động phụ thuộc vào các điều kiện thay đổi, theo sự thay đổi các yếu tố đầu vào, đầu ra  Quyền chọn linh hoạt là việc đầu tư cho phép các hoạt động được thay đổi phụ thuộc vào các điều kiện thay đổi như thế nào trong suốt đời sống dự án  Làm giảm rủi ro, nhưng cũng tốn chi phí, cần so sánh giá trị quyền chọn
  17. (5) So sánh các dự án loại trừ nhau có đời sống không bằng nhau  Các dự án có đời sống không bằng nhau tính NPV để lựa chọn, có hợp lý?  Thực hiện chuỗi thay thế  Thực hiện phương pháp khoản tiền hàng năm tương đương (EAA)
  18. (5) So sánh các dự án loại trừ nhau có đời sống không bằng nhau A/PHÂN TÍCH TRUYỀN THỐNG WACC 12% DỰ ÁN A Năm 0 1 2 3 4 5 6 14,000.0 13,000.0 12,000.0 11,000.0 CF -40,000.00 8,000.00 0 0 0 0 10,000.00 NPV 6,490.94 DƯ ÁN B Năm 0 1 2 3 13,000.0 12,000.0 CF -20,000.00 7,000.00 0 0 NPV 5,154.88
  19. (5) So sánh các dự án loại trừ nhau có đời sống không bằng nhau B/PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ ĐỂ ĐIỀU CHỈNH ĐỜI SỐNG KHÔNG BẰNG NHAU: DỰ ÁN A Năm 0 1 2 3 4 5 6 CF -40,000.00 8,000.00 14,000.00 13,000.00 12,000.00 11,000.00 10,000.00 NPV 6,490.94 DỰ ÁN B: ĐIỀU CHỈNH LOẠT THAY THẾ Năm 0 1 2 3 4 5 6 CF CŨ -20,000.00 7,000.00 13,000.00 12,000.00 Đ/CHỈNH -20,000.00 7,000.00 13,000.00 12,000.00 CF -20,000.00 7,000.00 13,000.00 -8,000.00 7,000.00 13,000.00 12,000.00 NPV 8,824.03
  20. (5) So sánh các dự án loại trừ nhau có đời sống không bằng nhau C/PHƯƠNG PHÁP KHOẢN TIỀN HÀNG NĂM TƯƠNG ĐƯỢNG (EAA) ĐỂ ĐC ĐỜI SỐNG KHÔNG BẰNG NHAU EAA(A) = 1,578.78 EAA(B) = 2,146.28 chọn B Dùng hàm PMT(rate,N,-PV,0)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2