PHẦN 2:<br />
PHẦ<br />
QUẢN TRỊ HÀNH VI CẤP ĐỘ CÁ NHÂN<br />
QUẢ TRỊ<br />
CẤ ĐỘ<br />
<br />
CHƯƠNG 2<br />
CƠ SỞ CỦA HÀNH VI CÁ<br />
SỞ<br />
HÀ<br />
CÁ<br />
NHÂN<br />
<br />
Ý nghĩa<br />
nghĩ<br />
• Tại sao người ta lại suy nghĩ và hành<br />
động như thế này mà không suy nghĩ<br />
và hành động như thế khác?<br />
• Yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi<br />
của một cá nhân?<br />
• Liệu có thể thay đổi hành vi của một<br />
cá nhân trong tổ chức hay không?<br />
Thay đổi bằng cách nào?<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
• 2.1. Thái độ<br />
• 2.2. Tính cách<br />
• 2.3. Nhận thức<br />
• 2.4. Học hỏi<br />
<br />
YÊU CẦU<br />
CẦ<br />
• Nắm được cơ sở của hành vi cá nhân và<br />
các biến số chủ yếu tác động đến hành vi<br />
của cá nhân trong tổ chức.<br />
• Giải thích được các hành vi và thái độ của<br />
cá nhân trong tổ chức.<br />
• Có thể đưa ra các giải pháp thích hợp để<br />
điều chỉnh thái độ và hành vi của cá nhân<br />
trong tổ chức.<br />
• Có thể đưa ra được các biện pháp để<br />
khuyến khích người lao động.<br />
<br />
Cơ sở hành vi cá nhân trong<br />
sở<br />
cá<br />
tổ chức<br />
chứ<br />
Động lực<br />
<br />
Nhóm<br />
<br />
Nhận thức<br />
<br />
Hành vi cá nhân<br />
<br />
Thái độ<br />
<br />
Tính cách<br />
<br />
Học hỏi<br />
<br />
Tổ chức<br />
<br />
Năng lực<br />
<br />
2.1. Thái độ<br />
Thá độ<br />
2.1.1. khái niệm<br />
khá niệ<br />
<br />
Thái độ là những biểu đạt có tính<br />
đánh giá (tích cực hay tiêu cực) liên<br />
quan đến các vật thể, con người và<br />
các sự kiện bao gồm:<br />
–Thỏa mãn công việc,<br />
–Tham gia công việc và<br />
–Cam kết với tổ chức.<br />
<br />
Thỏa mãn công việc<br />
Thỏ<br />
việ<br />
• Thỏa mãn công việc chỉ thái độ chung của một cá<br />
nhân với công việc của người đó; một người<br />
không thỏa mãn với công việc thường có những<br />
thái độ tiêu cực đối với công việc<br />
• Những nhân tố quyết định sự thỏa mãn công việc<br />
– Công việc phải đòi hỏi hao phí về trí lực<br />
– Có sự công bằng, hợp lý trong đánh giá thực<br />
hiện công việc và thù lao lao động<br />
– Điều kiện làm việc thuận lợi<br />
– Có sự hợp tác giữa những người đồng nghiệp<br />
<br />
Thỏa mãn công việc (tt)<br />
Thỏ<br />
việ<br />
• Câu hỏi đặt ra: liệu người lao động được<br />
thỏa mãn sẽ có năng suất cao hơn những<br />
người lao động không được thỏa mãn hay<br />
không?<br />
• Câu trả lời là: năng suất lao động cao dẫn<br />
đến sự thỏa mãn hơn là ngược lại.<br />
– Nếu các nhà quản lý khen thưởng cho<br />
năng suất cao sẽ làm tăng mức độ thoả<br />
mãn của người lao động với công việc.<br />
<br />
2.1.2. Quy luật mâu thuẫn và giảm<br />
luậ<br />
thuẫ và giả<br />
mâu thuẫn trong nhận thức<br />
thuẫ<br />
nhậ thứ<br />
• Mâu thuẫn trong nhận thức là điều không<br />
tránh khỏi và mọi người thường tìm cách<br />
giảm thiểu những mâu thuẫn và loại bỏ<br />
những nguyên nhân của nó<br />
• Nếu hành vi của một người mâu thuẫn<br />
với thái độ của anh ta có nguyên nhân là<br />
anh ta, bắt buộc phải theo sự chỉ thị của<br />
người lãnh đạo thì áp lực phải giảm mâu<br />
thuẫn sẽ thấp<br />
<br />
Quy luật mâu thuẫn và giảm mâu<br />
luậ<br />
thuẫ và giả<br />
thuẩn trong nhận thức (tt)<br />
thuẩ<br />
nhậ thứ<br />
• Nếu hành vi được tiến hành do nguyên<br />
nhân chủ quan thì áp lực giảm mâu thuẫn<br />
sẽ lớn hơn<br />
• Phần thưởng >>> ảnh hưởng tới mức độ<br />
cố gắng của cá nhân trong giảm bớt sự<br />
mâu thuẫn. Phần thưởng cao>>> giảm<br />
bớt tình trạng mâu thuẫn cao và sự căng<br />
thẳng<br />
<br />
2.1.2. Quy luật mâu thuẫn và giảm<br />
luậ<br />
thuẫ và giả<br />
mâu thuẫn trong nhận thức<br />
thuẫ<br />
nhậ thứ<br />
VD: Một cá nhân nói rằng công ty anh ta rất<br />
tốt, điều này có thật sự đúng là anh ta<br />
thích công ty của mình không?<br />
• Hay một nhân viên không thích làm việc<br />
và cho rằng do tiền lương quá thấp. Vậy,<br />
nếu tăng lương đáng kể liệu anh ta có<br />
thay đổi hành vi của mình không?<br />
• Thái độ của một cá nhân có thật sự nhất<br />
quán với những gì anh ta biểu hiện?<br />
<br />
2.1.3 Quan hệ giữa thái độ và<br />
hệ giữ thá độ<br />
hành vi<br />
• Thái độ >>> quyết định những gì mà một<br />
người sẽ làm có mối quan hệ nhân quả<br />
• Thái độ càng được xác định cụ thể <br />
càng dễ dàng trong việc xác định một<br />
hành vi liên quan khả năng chỉ ra mối<br />
quan hệ giữa thái độ và hành vi càng lớn<br />
<br />
2.1.3 Quan hệ giữa thái độ và<br />
hệ giữ thá độ<br />
hành vi (tt)<br />
• Những ràng buộc xã hội đối với hành vi<br />
ảnh hưởng rất lớn đến thái độ và hành vi.<br />
• Vd: nhóm có thể gây áp lực khiến một<br />
nhân viên rất quý và tin tưởng lãnh đạo<br />
mình phải ký tên vào bản kiến nghị phản<br />
đối người lãnh đạo đó.<br />
<br />
2.2. Tính cách<br />
Tí cá<br />
2.2.1 Đặc điểm<br />
Đặ điể<br />
• Tính cách là phong thái tâm lý cá nhân<br />
độc đáo quy định cách thức hành vi cá<br />
nhân trong môi trường xã hội và hoạt<br />
động<br />
• Là sự kết hợp của các đặc điểm tâm lý mà<br />
chúng ta sử dụng để phân loại mgười đó<br />
<br />
Đặc điểm (tt)<br />
điể<br />
• 5 tính cách cơ bản:<br />
–Tính hướng ngoại<br />
–Tính hoà đồng<br />
–Tính chu toàn<br />
–Tính ổn định tình cảm<br />
–Tính cởi mở<br />
<br />