intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị nhóm làm việc - Trường ĐH Thương Mại (Năm 2022)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

17
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị nhóm làm việc cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng về quản trị nhóm làm việc trong một tổ chức cũng như cách vận dụng những kiến thức, kỹ năng này vào điều kiện thực tế của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị nhóm làm việc - Trường ĐH Thương Mại (Năm 2022)

  1. 8/30/2022 GIỚI THIỆU MÔN HỌC  Mục tiêu môn học: QUẢN TRỊ NHÓM LÀM VIỆC Học phần cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ năng về quản trị nhóm làm việc trong một tổ chức cũng 02 tín chỉ như cách vận dụng những kiến thức, kỹ năng này vào điều Bộ môn Quản trị tác nghiệp kinh doanh kiện thực tế của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.  Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về các hoạt động liên quan đến nhóm làm việc và làm việc theo nhóm. - Phương pháp nghiên cứu: thuyết trình, thảo luận, nghiên cứu tình huống, thực hành, trò chơi,… 1 2 CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  (CLO1): Hiểu được những kiến thức cơ bản về nhóm  Giáo trình chính làm việc và quản trị nhóm làm việc. 1. Trần Kiều Trang (2017), Giáo trình Quản trị nhóm làm việc, NXB Thống kê.  (CLO2): Vận dụng được các kiến thức để phân tích và  Sách giáo trình, sách tham khảo giải quyết các tình huống phổ biến trong quá trình xây 2. Havard Business School, Trần Thị Bích Nga, Phạm Ngọc Sáu, Nguyễn Thị Thu Hà biên dịch (2015), Xây dựng nhóm dựng nhóm làm việc và giao tiếp trong nhóm làm việc. làm việc hiệu quả, NXB Tổng hợp Tp. HCM. 3. Donnellon, Anne, Nguyễn Thu Hà dịch (2009), Lãnh đạo  (CLO3): Vận dụng được các kỹ năng lãnh đạo, giải nhóm, NXB Tri thức. quyết xung đột và đánh giá nhóm làm việc.  (CLO4): Thể hiện được thái độ tôn trọng sự khác biệt của người khác trong nhóm làm việc, tinh thần hợp tác và làm việc cùng thắng (win - win). 3 4 Chương 1: Khái luận về nhóm làm NỘI DUNG HỌC PHẦN việc và quản trị nhóm làm việc 1.1. Khái luận về nhóm làm việc 1.2. Khái luận về quản trị nhóm làm việc  Chương 1: Khái luận về nhóm làm 1.2.1. Khái niệm và vai trò của quản trị nhóm làm việc việc và quản trị nhóm làm việc 1.2.2. Nội dung cơ bản của quản trị nhóm làm việc  Chương 2: Xây dựng nhóm làm việc 1.3. Nhà quản trị nhóm làm việc 1.3.1. Vai trò và trách nhiệm của nhà quản trị nhóm làm việc  Chương 3: Giao tiếp trong nhóm làm 1.3.2. Các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị nhóm làm việc việc  Chương 4: Lãnh đạo nhóm làm việc  Chương 5: Đánh giá nhóm làm việc 5 6 1
  2. 8/30/2022 1.1.1 Khái niệm NHÓM LÀM VIỆC 1.1 Khái luận về NHÓM LÀM VIỆC  Nhóm làm việc là sự liên kết của hai hay nhiều  1.1.1 Khái niệm và phân loại nhóm cá nhân có sự tác động qua lại và phụ thuộc làm việc lẫn nhau cùng nhau làm việc để hoàn thành  1.1.2 Đặc điểm nhóm làm việc mục tiêu chung xác định.  1.1.3 Các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm làm việc 7 8 8 ĐÁM ĐÔNG & NHÓM ĐÁM ĐÔNG >< NHÓM  Hành động độc lập  Hành động chung  Trung tính  Chia sẻ thông tin  Cá nhân  Cá nhân tương hỗ  Ngẫu nhiên  Bổ sung  Xung đột hoặc  Xung đột tạo động tránh xung đột lực phát triển 9 10 Tổ >< Nhóm SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ TRONG NHÓM  Vai trò của nhóm/tổ trưởng Thành Thành  Phương thức phân chia công việc viên 1 viên 2  Phương thức thực hiện công việc  Trao đổi thông tin Trưởng nhóm  Cách thức ra quyết định  … Thành Thành viên 3 viên 4 11 12 2
  3. 8/30/2022 1.1.1.2 Phân loại nhóm làm việc 1.1.1.2 Phân loại nhóm làm việc  Theo thời gian vận hành nhóm có nhóm làm việc tạm thời  Theo mức độ tương đồng giữa các thành viên trong và nhóm làm việc thường xuyên (ổn định). nhóm có nhóm làm việc đồng nhất và nhóm làm việc  Theo cách thức giao tiếp giữa các thành viên nhóm có đa dạng. nhóm làm việc “thực tế” và nhóm làm việc “ảo”.  Theo mục tiêu, nhiệm vụ mà tổ chức đặt ra cho nhóm làm việc, có ba loại nhóm làm việc cơ bản bao gồm: nhóm đặc nhiệm, nhóm làm việc chức năng và nhóm dự án. 13 14 1.1.2 Đặc điểm nhóm làm việc 1.1.2 Đặc điểm nhóm làm việc  Các thành viên trong nhóm làm việc có mức độ  Nhóm làm việc có định hướng mục tiêu chung. ảnh hưởng và liên đới chịu trách nhiệm cùng  Các thành viên trong nhóm làm việc có mối nhau đối với công việc và mục tiêu chung. quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.  Mối quan hệ cấu trúc trong nhóm làm việc là khá  Các thành viên trong nhóm làm việc cần phải chặt chẽ. nhận thức rõ ràng họ là một tập thể phụ thuộc  Trong nhóm làm việc, các thành viên có sự tương vào nhau tác và tác động qua lại với nhau.  Nhóm làm việc cần tạo động lực cá nhân cho các thành viên trong nhóm. 15 16 1.1.3 Các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm làm việc Các giai đoạn của nhóm làm việc Kết . quả Xung Thành đột LVN công Chuẩn Chấm dứt mực hoạt động Sóng gió Suy thoái/ Hồi sinh Thành lập Thời gian 17 LVN 18 3
  4. 8/30/2022 1.2 Khái luận về Quản trị nhóm làm việc Khái niệm quản trị nhóm làm việc  1.2.1 Khái niệm và vai trò của quản trị nhóm làm việc  Quản trị nhóm làm việc được hiểu là tổng hợp các hoạt động cơ bản bao gồm  1.2.2 Nội dung cơ bản của quản trị nhóm xây dựng nhóm, giao tiếp nhóm, lãnh làm việc đạo nhóm và đánh giá nhóm làm việc nhằm thực hiện mục tiêu chung đã xác định của nhóm làm việc đồng thời thỏa mãn mục tiêu của các thành viên trong nhóm làm việc. 19 20 Nội dung cơ bản của quản trị nhóm làm việc Vai trò của quản trị nhóm làm việc  Đối với tổ chức, quản trị nhóm làm việc góp phần thực  Xây dựng nhóm làm việc hiện mục tiêu chung của tổ chức.  Giao tiếp trong nhóm làm việc  Đối với bản thân nhóm, quản trị nhóm quyết định đến  Lãnh đạo nhóm làm việc sự tồn tại hay phát triển của nhóm.  Đánh giá nhóm làm việc  Đối với các thành viên trong nhóm làm việc, quản trị nhóm làm việc tạo ra sự gắn kết giữa các thành viên 21 22 Vai trò của nhà quản trị nhóm làm việc 1.3 Nhà quản trị nhóm làm việc Một  Vai trò và trách nhiệm của nhà quản nhà kiến trị nhóm làm việc trúc sư  Các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị nhóm làm việc Một Nhà huấn quản trị Một nhà truyền luyện nhóm thông viên làm việc Một trọng tài 23 24 4
  5. 8/30/2022 Trách nhiệm của nhà quản trị nhóm làm việc Trách nhiệm của nhà quản trị nhóm làm việc  Thông báo thường xuyên về tiến độ và các vấn đề  Đảm bảo rằng tất cả mọi thành viên đều đóng nan giải với nhà tài trợ của nhóm (nếu có). góp ý kiến và ý kiến đó được mọi người lắng  Định kỳ đánh giá hoạt động của nhóm, quan điểm nghe. của các thành viên, và cách mỗi thành viên tự nhìn  Chia sẻ công việc giữa các thành viên trong nhận về sự đóng góp của mình. nhóm.  Không hối thúc hành động với tư cách cấp trên. 25 26 1.3.2 Các phẩm chất cần thiết của nhà quản trị nhóm làm việc Chương 2: Xây dựng nhóm làm việc  Luôn gương mẫu 2.1. Khái niệm và tầm quan trọng của xây dựng  Cởi mở và chân thành nhóm làm việc  Khả năng tập trung cao 2.2. Lựa chọn thành viên tham gia nhóm làm việc  Luôn bình tĩnh và lắng nghe nhiều 2.3. Xác định và phổ biến mục tiêu, xây dựng nguồn ý kiến các nét đặc trưng của nhóm làm việc  Rõ ràng và thực tế 2.4. Phân công công việc và thiết lập cơ chế hoạt  Biết chia sẻ thành công và thất bại động của nhóm làm việc 27 28 2.1 Khái niệm xây dựng nhóm làm việc Vai trò của xây dựng nhóm làm việc  Xây dựng nhóm làm việc là toàn bộ các hoạt động  Nhóm đạt hiệu quả cao trong quá trình được nhà quản trị triển khai trong giai đoạn thành vận hành lập nhóm, bao gồm việc lựa chọn các thành viên  Giải quyết tốt các nhiệm vụ chung đặt ra nhóm; xác định và phổ biến mục tiêu chung của cho nhóm. nhóm; xây dựng các nét đặc trưng của nhóm; phân công công việc cho các thành viên nhóm và thiết lập  Giúp tạo động lực cho từng thành viên cơ chế hoạt động của nhóm nhằm giúp nhóm làm việc đạt được mục tiêu chung đã đề ra 29 30 5
  6. 8/30/2022 2.2 Lựa chọn thành viên tham gia 2.2.1 Tầm quan trọng của việc lựa nhóm làm việc chọn thành viên nhóm làm việc 2.2.1 Tầm quan trọng của việc lựa  Mỗi thành viên đều có vai trò và vị chọn thành viên nhóm làm việc trí quan trọng quyết định đến hiệu quả công việc chung của nhóm 2.2.2 Tiêu chí lựa chọn thành viên  Nhóm được thành lập để cộng nhóm làm việc hưởng các năng lực, kỹ năng và thái độ, hành vi của các thành viên. 31 32 2.2.1 Tầm quan trọng của việc lựa 2.2.2 Tiêu chí lựa chọn thành viên chọn thành viên nhóm làm việc nhóm làm việc Hỗ trợ Kiến thức • Trình độ chuyên môn Chú trọng đến chất Lắng nghe và làm (Knowledge). • Kinh nghiệm bản thân lượng công việc sáng tỏ • Kỹ năng chuyên môn CỘNG HƯỞNG Kỹ năng • • Kỹ năng giải quyết vấn đề Kỹ năng tương tác cá nhân (Skill) • Kỹ năng giao tiếp • … Đồng lòng trong Thái độ phê phán quyết định xây dựng • Hoàn thành công việc được giao đúng thời hạn Thái độ/phẩm • Thẳng thắn • Thích ứng nhanh Chấp nhận các kỹ chất • Tôn trọng phong cách làm việc của người khác năng của thành viên (Attitude) • Không kết bè phái • … 33 34 Mỗi thành viên nhóm cần làm gì để 2.3 Xác định và phổ biến mục tiêu, xây dựng các nét đặc trưng của nhóm làm việc hoàn thành tốt nhiệm vụ?  Hiểu mình, hiểu người  2.3.1 Xác định và phổ biến mục  Quản lý tốt bản thân tiêu nhóm làm việc  Kỹ năng truyền đạt tốt  2.3.2 Xác định các nét đặc trưng  Lắng nghe của nhóm làm việc  Chia sẻ  Khả năng thương lượng, thuyết phục  Làm việc vì mọi người và vì tập thể 35 36 6
  7. 8/30/2022 2.3.1 Xác định và phổ biến mục 2.3.2 Xác định các nét đặc trưng tiêu nhóm làm việc của nhóm làm việc Xác định giá trị cốt lõi Specific nhóm (Cụ thể) Xác định Xác cơ chế hoạt định sứ động của mệnh nhóm nhóm Time – Measurable bound Các nét (Đo lường (Thời hạn xác định) được) đặc trưng Mục tiêu của nhóm (SMART) nhóm Xác định Định màu sắc đại diện vị nhóm nhóm Realistic Achievable Xác định (Thực tế) (Khả thi) khẩu hiệu nhóm 37 38 2.4 Phân công công việc và thiết lập cơ 2.4.1 Phân công công việc cho các chế hoạt động của nhóm làm việc thành viên  2.4.1 Phân công công việc cho các  Phân công nhiệm vụ rõ ràng và chịu thành viên nhóm trách nhiệm trước nhà quản trị  2.4.2 Thiết lập cơ chế hoạt động nhóm, cũng như cả nhóm về tiến của nhóm độ, chất lượng công việc được giao.  Cung cấp những phương tiện, nguồn lực cần thiết và quyền tự quyết nhất định phần việc của nhóm viên 39 40 2.4.2 Thiết lập cơ chế hoạt động Nguyên tắc trong phân công công việc của nhóm  Đúng người, đúng việc, đúng năng  Quy tắc ứng xử lực, đúng thời điểm.  Phương thức ra quyết định  Rõ ràng, công khai, minh bạch - Quyết định cá nhân  Công bằng, hợp lý - Quyết định nhóm  Có kiểm tra, giám sát và phản hồi kết quả 41 42 7
  8. 8/30/2022 NHỮNG VIỆC CẦN LÀM Xây dựng quy chế hoạt động của nhóm KHI NHÓM BẮT ĐẦU THÀNH LẬP 1. TỔ CHỨC BUỔI HỌP RA MẮT  Phương thức ra quyết định 2. THỐNG NHẤT VỀ CÁCH THỨC RA QUYẾT ĐỊNH  Kế hoạch và lịch trình của nhóm 3. LẬP KẾ HOẠCH VÀ LỊCH TRÌNH CÔNG VIỆC 4. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ  Phân công nhiệm vụ, quyền hạn 5. XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ  Phương pháp đánh giá thành tích 6. XÂY DỰNG CƠ CHẾ TÀI CHÍNH  Quy tắc tài chính 7. XÂY DỰNG CƠ CHẾ GIAO TIẾP NHÓM 8. THIẾT LẬP CÁC TIÊU CHÍ VỀ CÁC HÀNH VI ỨNG XỬ  Cơ chế kết hợp nhóm (họp, liên lạc…)  Hành vi ứng xử 43 44 NHỮNG VIỆC CẦN LÀM NHỮNG VIỆC CẦN LÀM KHI NHÓM BẮT ĐẦU THÀNH LẬP KHI NHÓM BẮT ĐẦU THÀNH LẬP 1. TỔ CHỨC BUỔI HỌP RA MẮT  Đảm bảo sự rõ ràng về thành phần của nhóm 3. LẬP KẾ HOẠCH VÀ LỊCH TRÌNH CÔNG VIỆC  Giải thích nội dung bản tuyên bố của nhóm  Làm rõ mục tiêu, nhiệm vụ của nhóm  Mô tả những nguồn lực có sẵn cho nhóm và nguồn bên ngoài  Lên kế hoạch và tiến độ thực hiện công việc  Mô tả các cơ chế khuyến khích và tạo động lực làm việc cho nhóm 4. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ  Giới thiệu để mọi người làm quen với nhau  Phân công dựa trên khả năng thực hiện công việc tốt nhất 2. THỐNG NHẤT VỀ CÁCH THỨC RA QUYẾT ĐỊNH  Nhiệm vụ phù hợp như thế nào với mục tiêu cao nhất của nhóm  Nguyên tắc đa số  Phải kèm theo cả quyền hạn và nguồn lực cần thiết  Nhất trí  Một nhóm nhỏ quyết định  Trưởng nhóm quyết định 45 46 NHỮNG VIỆC CẦN LÀM NHỮNG VIỆC CẦN LÀM KHI NHÓM BẮT ĐẦU THÀNH LẬP KHI NHÓM BẮT ĐẦU THÀNH LẬP 5. XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 7. XÂY DỰNG CƠ CHẾ GIAO TIẾP NHÓM  Mục đích đánh giá  Các cuộc họp theo lịch, các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc  Chu kỳ và phương pháp đánh giá  Phương tiện thông tin liên lạc sử dụng…  Đối tượng đánh giá 8. THIẾT LẬP CÁC TIÊU CHÍ VỀ CÁC HÀNH VI ỨNG XỬ 6. THIẾT LẬP CƠ CHẾ TÀI CHÍNH  Mức độ tham gia  Nguồn thu  Sự gián đoạn  Chi phí  Tính công khai  Dự phòng  Phê bình mang tính xây dựng  Tính bảo mật  Định hướng hành động 47 48 8
  9. 8/30/2022 Chương 3: Giao tiếp trong nhóm làm việc 3.1 Khái niệm và tầm quan trọng của giao tiếp trong nhóm làm việc 3.1. Khái niệm và tầm quan trọng của giao  3.1.1 Khái niệm, bản chất và chức tiếp trong nhóm làm việc năng của giao tiếp nhóm làm việc 3.2. Các hình thức và các yếu tố cấu thành  3.1.2 Tầm quan trọng của giao tiếp giao tiếp trong nhóm làm việc 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp trong nhóm làm việc trong nhóm làm việc 3.4. Các nguyên tắc và kỹ năng giao tiếp hiệu quả trong nhóm làm việc 49 50 Khái niệm giao tiếp trong nhóm làm việc Bản chất của giao tiếp nhóm làm việc Giao tiếp trong  Bản chất của giao tiếp nhóm làm nhóm làm việc là việc là quá trình truyền tải thông quá trình chuyển tin và phản hồi giữa các thành giao, tiếp nhận và viên trong môi trường làm việc xử lý thông tin giữa nhóm các thành viên trong nhóm làm việc để đạt được mục tiêu chung của nhóm. 51 52 Chức năng của giao tiếp nhóm làm việc 3.1.2. Tầm quan trọng của giao tiếp trong nhóm làm việc Chức năng của giao tiếp  Giúp mỗi thành viên nhóm thể hiện nhóm làm việc quan điểm và năng lực bản thân  Giúp các thành viên thống nhất nhận Chức Chức Chức thức, quan điểm và hành động năng năng điều năng điều  Giúp các thành viên có thể chia sẻ, thông tin khiển khiển truyền đạt kinh nghiệm liên lạc hành vi cảm xúc 53 54 9
  10. 8/30/2022 3.2 Các hình thức và các yếu tố cấu 3.2.1 Các hình thức giao tiếp nhóm làm việc thành giao tiếp trong nhóm làm việc Tính chất trực • Giao tiếp trực  3.2.1 Các hình thức giao tiếp nhóm tiếp hay gián tiếp làm việc tiếp của quá • Giao tiếp gián trình giao tiếp tiếp  3.2.2 Các yếu tố cấu thành giao tiếp • Giao tiếp chính trong nhóm làm việc Mục đích giao thức tiếp • Giao tiếp không chính thức • Giao tiếp ngôn Phương tiện ngữ giao tiếp • Giao tiếp phi ngôn ngữ 55 56 3.2.2 Các yếu tố cấu thành giao tiếp 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến trong nhóm làm việc giao tiếp trong nhóm làm việc  3.3.1 Môi trường vật chất  3.3.2 Phương tiện và kênh truyền đạt thông tin giao tiếp  3.3.3 Hoàn cảnh tâm lý cá nhân của thành viên nhóm làm việc  3.3.4 Quan hệ giữa các thành viên nhóm và bầu không khí tâm lý nhóm làm việc 57 58 3.3.2 Phương tiện và kênh truyền đạt 3.3.1 Môi trường vật chất thông tin giao tiếp Phương tiện giao tiếp Kênh giao tiếp  Về điều kiện môi trường tự nhiên như thời tiết, khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng, độ ồn…;  Phương tiện ngôn ngữ  Kênh giao tiếp chính có thể được sử dụng thức là kênh được sử  Về không gian như vị trí địa lý xảy ra giao dưới hình thức ngôn dụng để truyền những tiếp, khoảng cách giữa các chủ thể, cách ngữ nói hoặc ngôn thông điệp từ cấp trên bố trí chỗ ngồi; ngữ viết xuống cấp dưới  Phương tiện phi ngôn  Kênh giao tiếp không  Về thời gian như thời điểm xảy ra giao ngữ bao gồm những chính thức là kênh tiếp là sáng hay chiều… cử chỉ, điệu bộ, nét không có sự ràng buộc mặt, ánh mắt (ngôn giữa người gửi và ngữ cơ thể)… người nhận thông điệp 59 60 10
  11. 8/30/2022 3.3.3 Hoàn cảnh tâm lý cá nhân 3.3.4 Quan hệ giữa các thành viên nhóm và của thành viên nhóm làm việc bầu không khí tâm lý nhóm làm việc  Hoàn cảnh tâm lý nói lên tâm trạng và  Mối tương quan giữa các chủ thể giao cảm nhận của chủ thể giao tiếp tại thời tiếp sẽ tạo ra những khoảng cách tâm lý điểm xảy ra quá trình giao tiếp (hay khoảng cách cá nhân) giao tiếp  Giao tiếp nhóm chịu ảnh hưởng lớn từ khác nhau các yếu tố tâm lý cá nhân:  Thiết lập một môi trường giao tiếp an - Các hiện tượng xúc cảm, tình cảm toàn khuyến khích các thành viên nhóm - Các quá trình nhận thức như tư duy, diễn tả được ý kiến và cảm nghĩ của họ tưởng tượng đến ý chí, nhu cầu, động cơ trong những tình huống khó khăn thúc đẩy 61 62 3.4 Các nguyên tắc và kỹ năng giao 3.4.1 Các nguyên tắc giao tiếp hiệu quả tiếp hiệu quả trong nhóm làm việc  3.4.1 Các nguyên tắc giao tiếp hiệu  Đảm bảo sự hài hòa về mặt lợi ích giữa quả các bên tham gia giao tiếp  3.4.2 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả  Đảm bảo bình đẳng trong giao tiếp trong nhóm làm việc  Hướng tới giải pháp tối ưu  Tôn trọng các giá trị văn hóa 63 64 3.4.2. Kỹ năng giao tiếp hiệu quả Ví dụ các yếu tố ảnh hưởng đến trong nhóm làm việc giao tiếp trong nhóm làm việc  Tiếng ồn  Khoảng về mặt địa lý Kỹ năng Kỹ năng  Sử dụng các từ thuật ngữ hoặc chuyên đặt câu lắng nghe môn, tiếng lóng, ít người hiểu hỏi mở tích cực  Hạn chế về khả năng sử dụng ngoại ngữ  Các rào cản tâm lý, văn hóa  Không có các phương tiện thông tin liên Kỹ năng Kỹ năng phản hồi lạc cần thiết quản lý mang  Kinh nghiệm, cách hiểu vấn đề, khả cảm xúc tính xây năng ghi nhớ của mỗi người là khác dựng nhau 65 66 11
  12. 8/30/2022 4.1 Khái luận về lãnh đạo nhóm làm việc Chương 4: Lãnh đạo nhóm làm việc 4.1. Khái luận về lãnh đạo nhóm làm  4.1.1 Khái niệm và vai trò của lãnh việc đạo nhóm làm việc 4.2. Huấn luyện nhóm làm việc  4.1.2 Các phong cách lãnh đạo 4.3. Tạo động lực cho nhóm làm việc nhóm làm việc 4.4. Giải quyết xung đột nhóm làm việc 67 68 Khái niệm lãnh đạo nhóm làm việc Vai trò của lãnh đạo nhóm làm việc Lãnh đạo nhóm làm việc là hệ  Hiện thực hóa tương lai thống các tác động của nhà  Tạo sự phấn khích quản trị đến các thành viên nhóm, cụ thể bao gồm huấn  Truyền ý chí cho các thành viên trong luyện, tạo động lực và giải nhóm quyết xung đột trong nhóm  Rèn luyện và nâng cao được các phẩm làm việc để thúc đẩy từng thành viên trong nhóm tự chất, năng lực của từng thành viên nguyện và nhiệt tình thực  Xây dựng, củng cố và hoàn thiện bầu hiện các nhiệm vụ được phân không khí làm việc công nhằm đạt được mục tiêu chung của nhóm làm việc. 69 70 4.1.2 Các phong cách lãnh đạo nhóm làm việc 4.2 Huấn luyện nhóm làm việc  4.2.1 Khái niệm huấn luyện nhóm Phong cách lãnh làm việc  4.2.2 Quy trình huấn luyện nhóm đạo tự do Phong làm việc cách lãnh đạo  4.2.3 Phương pháp huấn luyện chuyên quyền Phong nhóm làm việc cách lãnh đạo dân  4.2.4 Lợi ích của nhóm khi thực hiện chủ việc huấn luyện hiệu quả 71 72 12
  13. 8/30/2022 4.2.2 Quy trình huấn luyện nhóm 4.2.1 Khái niệm huấn luyện nhóm làm việc làm việc Huấn luyện nhóm làm việc là quá trình tác động, hướng dẫn, Xác định nhu cầu huấn luyện kèm cặp,… của nhà quản trị nhóm làm việc nhằm cung cấp và nâng cao phẩm chất thái độ, kiến thức, kỹ năng của các thành viên trong nhóm, giúp họ có thể chủ động xử lý những tình Thiết lập mục tiêu huấn luyện huống, vấn đề gặp phải trong quá trình làm việc nhóm. Đánh giá thực trạng công việc Tìm kiếm giải pháp huấn luyện Cam kết thực hiện huấn luyện 73 74 4.2.3 Phương pháp huấn luyện 4.2.4 Lợi ích của nhóm khi thực nhóm làm việc hiện việc huấn luyện hiệu quả Hình thức Mục đích hành động Ví dụ huấn luyện Phát triển kỹ năng Hướng dẫn thành viên mới cần phát triển các kỹ năng thuộc lĩnh vực chuyên môn hoặc giúp thành  Tăng mức độ nỗ lực mà mỗi thành viên hợp tác với nhà quản trị nhóm khác có các kỹ năng cần thiết. viên dành cho công việc. TRỰC TIẾP Đưa ra câu trả lời Giải thích chiến lược tổ chức cho thành viên mới  Đảm bảo công việc đã thực hiện sẽ Hướng dẫn Chỉ ra phương pháp thích hợp nhất để thực hiện được đánh giá cao. một nhiệm vụ hay làm việc cùng với các thành viên trong nhóm về một dự án mà thành viên có thể học hỏi từ nhà quản trị nhóm.  Giúp các thành viên thể hiện tối đa Tạo điều kiện giải Giúp thành viên nhóm tìm ra giải pháp của chính quyết vấn đề họ. năng lực của họ. Xây dựng sự tự tin Bày tỏ sự tin tưởng rằng một cá nhân có thể tìm ra giải pháp. Khuyến khích các Giúp những thành viên mới có trách nhiệm có thể HỖ TRỢ thành viên học hỏi từ học hỏi từ công việc, dù điều đó có nghĩa là phải chính họ mạo hiểm mắc sai lầm. Đóng vai trò là nguồn Cung cấp thông tin hay sự liên hệ để giúp các thông tin cho các thành viên trong nhóm tự giải quyết vấn đề. thành viên trong nhóm 75 76 4.3.1 Khái niệm tạo động lực cho 4.3 Tạo động lực cho nhóm làm việc nhóm làm việc  4.3.1 Khái niệm tạo động lực cho  Tạo động lực cho nhóm làm việc là tất cả những nhóm làm việc hoạt động mà nhà quản trị nhóm làm việc có thể  4.3.2 Các cách thức tạo động lực cho thực hiện được đối với các thành viên trong nhóm làm việc nhóm, tác động đến khả năng làm việc và tinh thần thái độ làm việc của họ nhằm đem lại kết quả cao trong công việc của từng thành viên trong nhóm làm việc, từ đó cả nhóm làm việc đạt được kết quả cao. 77 78 13
  14. 8/30/2022 4.3.2 Các cách thức tạo động lực cho nhóm làm việc 4.4 Giải quyết xung đột nhóm làm việc  Tạo động lực bằng các công cụ tài chính  4.4.1 Khái niệm và các loại xung  Tạo động lực thông qua môi trường làm đột trong nhóm làm việc việc  4.4.2 Nội dung giải quyết xung đột  Khuyến khích thành viên nhóm tham gia nhóm làm việc vào các quyết định  Ủy quyền  Công nhận thành tích và biểu dương, khen ngợi 79 80 Các căn cứ để phân loại xung đột Khái niệm xung đột nhóm làm việc Quan hệ đối với sự • Xung đột bên trong vật được xem xét • Xung đột bên ngoài Ý nghĩa đối với sự • Xung đột cơ bản tồn tại và phát triển của nhóm • Xung đột không cơ bản • Xung đột chủ yếu Vai trò của xung đột Xung đột nhóm làm việc là sự bất đồng xảy ra giữa cá nhân • Xung đột thứ yếu với cá nhân trong nhóm, giữa các nhóm trong một tổ chức do khác biệt về nhu cầu, giá trị, mục đích hay cạnh tranh về Tính chất của các • Xung đột đối kháng quyền lợi, tài nguyên, quyền lực hay bất đồng về vai trò, quan hệ lợi ích • Xung đột không đối kháng nhiệm vụ, trách nhiệm. 81 82 Vai trò của giải quyết xung đột nhóm làm việc 4.4.2. Nội dung giải quyết xung đột nhóm làm việc  Kích thích sự sáng tạo, thúc đẩy tư  Xác định xung đột và nguyên nhân duy đổi mới, cải thiện mỗi cá nhân xung đột nhóm làm việc  Giúp củng cố nhóm, tăng cường trao  Xác định phương pháp giải quyết đổi, thảo luận, thúc đẩy ý tưởng mới. xung đột nhóm làm việc  Động lực tích cực giúp nhóm biết phê bình và tự phê bình, có khả năng cạnh tranh, sáng tạo và đổi mới 83 84 14
  15. 8/30/2022 Nguyên nhân xung đột nhóm làm việc Xác định xung đột  Cần chú ý đến ngôn ngữ, cử chỉ và cao  Nhóm các nguyên nhân liên quan độ của giọng nói đến tổ chức nhóm  Biết lắng nghe và quan sát kỹ lưỡng,  Nhóm các nguyên nhân liên quan khách quan đến thành viên trong nhóm  Dành thời gian để gặp gỡ riêng từng  Nhóm các nguyên nhân liên quan thành viên đến bản thân nhà quản trị nhóm  Cần nhận diện bản chất của xung đột  Xác định nguyên nhân gây ra xung đột 85 86 Nguyên nhân xung đột nhóm làm việc Nguyên nhân xung đột nhóm làm việc Phân công Thiếu tính công việc không hợp lý minh bạch Sự thiếu hiểu biết Sự khác biệt Sự không về quan Sự khác biệt tương thích Thiếu hệ giữa trách thống quy điểm và kỳ về nguồn nhiệm và trình vọng vào gốc cá nhân thẩm quyền công việc Tổ Lối sống Thành Sự khác biệt Không có chiến lược chức của tổ chức Sự đối lập về tính cách cá viên về năng lực công tác và nhóm nhóm nhân trong cách thức nhóm hành động 87 88 Nguyên nhân xung đột nhóm làm việc Hậu quả của xung đột? Thiếu năng Không dám Ở mức độ căng thẳng có thể chịu trách lực nhiệm dẫn đến sự thù địch và công kích cá nhân. Cách thức ra  Có thể dẫn đến tình trạng quyết định Tính cách cá không hợp Bản nhân phân chia phe phái, mỗi phe lý thân nhà phái có quan điểm riêng. quản trị nhóm 89 90 15
  16. 8/30/2022 Xác định phương pháp giải quyết “Lợi ích” của xung đột? xung đột nhóm làm việc  Xung đột nếu lôi kéo mọi người tham gia vào giải quyết vấn đề và đưa tới giải pháp cho vấn đề thì mang tính tích cực  Cơ hội để từng thành viên nhìn nhận lại bản thân và nhóm đánh giá lại cơ chế hoạt động của nhóm 91 92 5.1. Khái niệm và mục tiêu của Chương 5: Đánh giá nhóm làm việc đánh giá nhóm làm việc 5.1. Khái niệm và mục tiêu của đánh  5.1.1 Khái niệm đánh giá nhóm làm giá nhóm làm việc việc 5.2. Nội dung cơ bản của đánh giá  5.1.2 Mục tiêu của đánh giá nhóm nhóm làm việc làm việc 93 94 5.1.1 Khái niệm đánh giá nhóm làm việc 5.1.2 Mục tiêu của đánh giá nhóm làm việc Đánh giá nhóm làm việc được hiểu là quá trình thu thập các Mục tiêu của đánh giá thông tin về quá trình và kết quả nhóm làm việc thực hiện công việc của các thành viên trong nhóm làm việc, Mục tiêu từ đó rút ra các kết luận về năng cải thiện lực thực hiện công việc và mức năng suất Mục tiêu Mục tiêu độ hoàn thành công việc của các và hiệu phát triển đãi ngộ thành viên nhóm làm việc trong quả làm cá nhân một khoảng thời gian nhất định việc của và sử dụng các kết quả đánh giá nhóm đáp ứng mục tiêu đã xác định của nhóm làm việc. 95 96 16
  17. 8/30/2022 5.2 Nội dung cơ bản của đánh giá 5.2.1 Xây dựng các tiêu chuẩn đánh nhóm làm việc giá nhóm làm việc Nhóm tiêu Nội dung Ví dụ  5.2.1 Xây dựng các tiêu chuẩn đánh chuẩn giá nhóm làm việc Phản ánh Bám sát mục tiêu mà tổ chức Kết quả sản xuất kinh  5.2.2 Lựa chọn và sử dụng các mức độ giao cho nhân sự được đánh doanh, số ngày công hoàn thành giá trong chu kỳ đánh giá lao động, khối lượng phương pháp đánh giá nhóm làm nhiệm vụ các công việc hoàn việc thành… Phản ánh - Thường định tính và rất khó Ý thức kỷ luật, tinh  5.2.3 Phỏng vấn đánh giá và sử thái độ, để lượng hóa thần hợp tác, tinh hành vi - Đánh giá năng lực thực hiện thần sáng tạo… dụng kết quả đánh giá nhóm làm công việc việc Phát triển - Đo lường nỗ lực học hỏi, Nâng cao trình độ cá nhân vươn lên của cá nhân sau mỗi tiếng anh, tin học thời kỳ đánh giá hoặc nắm bắt các - Nâng cao chất lượng đội ngũ công nghệ mới 97 98 Yêu cầu khi xây dựng các tiêu Một số căn cứ xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chuẩn đánh giá nhóm làm việc Dựa trên kết quả Dựa trên quá trình  Thứ nhất, tiêu chuẩn đánh giá cần tương - Khối lượng công việc - Quá trình xác lập và thực hiện kế hoạch của thích với mục tiêu hoàn thành của từng từng thành viên nhóm thành viên trong - Mức độ tham gia và hợp tác của các thành viên  Thứ hai, tiêu chuẩn đánh giá phải bao quát nhóm làm việc trong quá trình làm việc nhóm và chi tiết - Kiến thức nghề - Cách thức ra quyết định, giải quyết vấn đề, giải nghiệp và kỹ năng quyết mâu thuẫn giữa các thành viên nhóm  Thứ ba, tiêu chuẩn phải sát thực thu được của mỗi - Mức độ cam kết của các thành viên nhóm đối thành viên nhóm  Thứ tư, tiêu chuẩn phải có độ tin cậy cao với các mục tiêu và phương thức hoạt động của trong quá trình làm nhóm việc nhóm - Quá trình xây dựng và duy trì quan hệ giao tiếp giữa các thành viên nhóm - Sự học hỏi, rèn luyện và phát triển các năng lực cá nhân trong quá trình làm việc nhóm 99 100 5.2.2. Lựa chọn và sử dụng các Phương pháp đánh giá theo thang điểm phương pháp đánh giá nhóm làm việc  Phương pháp đánh giá theo thang Bước 1 • Xác định các tiêu chuẩn đánh giá điểm  Phương pháp xếp hạng luân phiên • Xây dựng thang điểm chấm hay trọng Bước 2 số của từng tiêu chuẩn đánh giá • Tiến hành đánh giá Bước 3 • Tổng hợp và xử lý kết quả đánh giá Bước 4 101 102 17
  18. 8/30/2022 Ví dụ mẫu đánh giá nhóm làm việc theo phương pháp thang điểm Phương pháp xếp hạng luân phiên Hạng mục đánh giá Hệ số Điểm Tổng = Điểm x hệ số • Xác lập danh sách các cá nhân 1. Mục tiêu Bước 1 cần được đánh giá 1. Thái độ/ Tác phong • Xác lập các tiêu chuẩn so sánh 1. Năng suất và chất lượng công việc Bước 2 cặp 4. Tinh thần trách nhiệm • Tiến hành so sánh theo từng 5. Giải quyết vấn đề và sáng kiến Bước 3 cặp và xếp loại 6. Tinh thần làm việc nhóm 7. Kỹ năng quản lý • Tổng hợp và sử dụng kết quả Bước 4 đánh giá TỔNG CỘNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CHUNG THÀNH TÍCH 103 104 Ví dụ đánh giá bằng cách so sánh cặp Ví dụ về phương pháp xếp hạng luân phiên Bảng đánh giá thành tích Lưu ý: Đọc kỹ chỉ dẫn dưới đây trước khi bắt đầu Bộ phận: A B C D Tổng Người đánh giá: Danh sách nhân viên được đánh giá (theo thứ tự ABC) điểm _________________________________ A 3 4 3 10 _________________________________ _________________________________ 1._______________________________ 2._______________________________ _________________________________ 3._______________________________ _________________________________ 4._______________________________ B 1 3 1 5 _________________________________ __________________________________ 4._______________________________ _________________________________ 3._______________________________ 2._______________________________ C 0 2 2 4 1._______________________________ 1. Hãy kiểm tra lần lượt danh sách theo thứ tự ABC và loại bỏ các tên mà bạn thấy không có ấn tượng đặc biệt D 1 2 4 7 2. Xem lại các tên còn lại và chọn lấy tên người mà bạn cho là tốt nhất và điền vào hàng 1 phía trên 3. Xem lại các tên còn lại và chọn ra người yếu nhất và ghi vào hàng 1 phía dưới 4. Chọn người được coi là tốt nhất trong số còn lại và điền vào hàng 2 phía trên 5. Chọn người được coi là kém nhất trong số tên cònlại và điền vào hàng 2 phía dưới 6. Tiếp tục cho đến tên của người cuối cùng trong nhóm 105 106 5.2.3. Phỏng vấn đánh giá và sử dụng Nội dung của phỏng vấn đánh giá kết quả đánh giá nhóm làm việc  5.2.3.1. Phỏng vấn đánh giá nhóm  Kết quả thực hiện các nhiệm vụ, các mục tiêu đã đề ra làm việc  Phân tích các thay đổi hiện tại và tương lai  5.2.3.2 Sử dụng kết quả đánh giá  Thảo luận các giải pháp tăng cường hiệu quả trong nhóm làm việc công việc  Phân tích về các điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân  Thảo luận về lộ trình công danh của các thành viên trong nhóm 107 108 18
  19. 8/30/2022 Những việc nên làm để khuyến Những điều cần tránh trong phỏng khích nhân viên nói nhiều vấn đánh giá  Im lặng nghe họ nói một cách chăm  Nói quá nhiều chú, không ngắt lời họ.  Hỏi các câu hỏi chỉ để nhân viên trả  Sử dụng các câu hỏi thăm dò. lời "có", "không"  Sử dụng các câu khuyến khích  Khuyên bảo nhân viên  Sử dụng các câu hỏi lựa chọn  Nhạo báng, bông đùa nhân viên.  Đi quá xa chủ đề. 109 110 5.2.3.2. Sử dụng kết quả đánh giá nhóm làm việc  Tổ chức doanh nghiệp có thể thực hiện cơ chế thưởng phạt cho nhóm và các thành viên trong nhóm.  Mang lại một ý nghĩa lớn lao về mặt tâm lý đối với các thành viên nhóm  Động lực để họ tiếp tục tiến lên phía trước hoặc đã được khích lệ kịp thời với những phần thưởng tương ứng. 111 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2