intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị vận hành (TS. Đinh Bá Hùng Anh) - Chương 14: Hoạch định tổng hợp

Chia sẻ: Trần Thị Bích | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

288
lượt xem
81
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chương 14 hoạch định tổng hợp: Định nghĩa hoạch định tổng hợp, chiến lược hoạch định tổng hợp, hoạch định công suất, hoạch định nhu cầu, phương pháp để hoạch định tổng hợp, phương pháp biểu đồ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị vận hành (TS. Đinh Bá Hùng Anh) - Chương 14: Hoạch định tổng hợp

  1. Chương 14 Hoạch định tổng hợp Biên soạn: TS. Đinh Bá Hùng Anh Tel: 01647.077.055/090.9192.766 Mail: anhdbh_ise7@yahoo.com Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 1
  2. Nội dung • Định nghĩa hoạch định tổng hợp 14.1 • Chiến lược hoạch định tổng hợp • Hoạch định công suất 14.2 • Hoạch định nhu cầu • Phương pháp để hoạch định tổng hợp • Phương pháp biểu đồ 14.3 • Phương pháp toán • Hoạch định theo lợi nhuận 14.3 Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 2
  3. Thị trường và nhu cầu Nghiên cứu phát triển Hoạch định Quyết định sản phẩm &dịch vụ tổng hợp Chuổi cung ứng Thiết kế qui trình qui mô Dự báo nhu cầu nhà máy Nhu cầu Hoạch định Tồn kho tổng hợp quí quí quí quí 1 2 3 4 Nhân sự Lệnh sản xuất (MRP, JIT) Thầu phụ Điều độ Chương 14: Hoạch định tổng hợp Hình 14.2 14 – 3
  4. Hoạch định tổng hợp 1. Xác định số lượng và thời gian sản xuất cho tương lai gần; 2. Cực tiểu chi phí của thời kỳ hoạch định bằng cách điều chỉnh: Sản lượng Tăng ca Số lượng lao động Tốc độ hợp đồng con Mức tồn kho Các biến khác 3. Các yêu cầu khi hoạch định tổng hợp • Logic tổng thể để xác định sản lượng và doanh số; • Dự báo lượng cầu cho thời điểm hoạch định; • Xác định chi phí; • Mô hình kết hợp giữa dự báo và chi phí để đưa ra kế hoạch tối ưu. Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 4
  5. Hoạch định tổng hợp Kế hoạch dài hạn (Hơn một năm) Kế hoạch nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, kế hoạch đầu tư, hay thiết đặt - mở rộng nhà máy. Lãnh đạo Kế hoạch trung hạn (3 đến 18 tháng) Kế hoạch bán hàng Kế hoạch sản xuất, nhân sự, tồn kho, Quản lý thầu phụ, phân tích kế hoạch vận hành Kế hoạch ngắn hạn (Dài nhất là 3 tháng) Phân công Quản trị vận Đặt hàng hành, giám sát Kế hoạch công việc Sa thải/Tăng ca Làm việc bán thời gian Hình 14.1 Nhiệm vụ Kế hoạch và thời gian gian Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 5
  6. Chiến lược hoạch định tổng hợp 1. Dùng tồn kho để bình ổn sự biến động của nhu cầu; 2. Thực hiện thay đổi (sản lượng) bằng cách thay đổi qui mô nhân lực; 3. Chạy không tải, tăng ca, hay nghỉ không lương để bình ổn sự thay đổi (sản lượng); 4. Sử dụng thầu phụ đáp ứng đơn hàng để ổn định nhân lực; 5. Thay đổi giá thành hay các yếu tố khác để tác động lên nhu cầu. Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 6
  7. Hoạch định công suất Phương pháp này không tìm cách thay đổi nhu (lượng) cầu mà cố gắng hấp thu các biến động về cầu. 1. Thay đổi mức tồn kho • Tăng tồn kho khi nhu cầu thấp để đủ hàng bán khi nhu cầu tăng; • Tồn kho, phí bảo hiểm, lỗi mốt làm tăng vốn đầu tư (Chiếm 15 đến 40%/tổng vốn đầu tư); • Khan hiếm hàng thường đồng nghĩa với mất một lượng bán hàng do thời gian sản xuất quá lâu hay dịch vụ khách hàng kém. 2. Thay đổi quy mô nhân lực (tuyển dụng/sa thải) để đáp ứng lượng cầu Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 7
  8. Hoạch định công suất 3. Thay đổi sản lượng bằng cách làm thêm giờ hoặc chạy không • Lượng lao động ổn định • Sẽ gặp khó khi nhu cầu tăng quá mạnh • Làm thêm giờ tăng chi phí và thường có năng suất thấp • Thời gian chạy không sẽ khó khăn 4. Thầu phụ • Tạm thời ở thời điểm đỉnh của nhu cầu • Có thể tăng chi phí • Có thể gặp khó ở khâu đảm bảo thời gian giao hàng và chất lượng sản phẩm • Làm lộ khách hàng của công ty cho đối thủ cạnh tranh 5. Sử dụng lao động bán thời gian • Sử dụng với các nhiệm vụ ít hoặc không yêu cầu kỹ năng, áp dụng cho khu vực dịch vụ. Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 8
  9. Hoạch định nhu cầu Phương pháp này cố gắng thay đổi nhu cầu trong thời kỳ hoạch định 1. Tác động lên lượng cầu • Dùng quảng cáo, tiếp thị, chiết khấu để kích cầu trong ngắn hạn, mùa thấp điểm; • Có thể không cân bằng giữa nhu cầu và năng lực nhà máy. 2. Đơn hàng chờ ở mùa cao điểm • Yêu cầu khách hàng chờ sau đặt hàng; • Hiệu quả khi ít có sản phẩm thay thế; • Thường có kết quả là mất doanh thu. Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 9
  10. Hoạch định nhu cầu 3. Phối hợp sản phẩm hay dịch vụ nghịch mùa • Sản xuất các sản phẩm/dịch vụ nghịch mùa. Chẳng hạn vừa sản xuất máy sưởi, vừa sản xuất máy điều hòa; • Có thể dẫn đến sản xuất các sản phẩm, dịch vụ ngoài năng lực chuyên môn hoặc thị trường mục tiêu. Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 10
  11. So sánh các biện pháp Biện pháp Ưu điểm Nhược điểm Nhận định Thay đổi Ít hoặc không Chi phí tồn kho Thường áp dụng mức tồn thay đổi nhân cao; cho sản xuất, ít kho lực; áp dụng cho khu Sản lượng Khan hiếm hàng vực dịch vụ hay không biến hóa dẫn đến mất văn phòng. động đột ngột doanh thu. Thay đổi Tránh được Phí tuyển dụng, Dùng với doanh qui mô nhân nhiều loại chi sa thải và đào nghiệp có qui lực (tuyển phí của các tạo có thể cao. mô nhân lực lớn. dụng/sa phương án thải) khác; Bảng 14.1a Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 11
  12. So sánh các biện pháp Biện pháp Ưu điểm Nhược điểm Nhận định Thay đổi Thảo mãn biến Phí tăng ca Cho phép sự sản lượng động mùa vụ nhiều; Nhân linh hoạt trong bằng cách mà không phải công mệt mỏi; kế hoạch tổng làm thêm tuyển dụng, đào có thể không thể. giờ hoặc tạo nhân lực. đáp ứng lượng chạy không cầu. tải. Thầu phụ Linh hoạt và Khó quản lý Thường áp dụng bình ổn đầu ra. chất lượng; mất ở giai đoạn lợi nhuận; và dễ chuẩn bị sản mất khách hàng. xuất. Bảng 14.1b Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 12
  13. So sánh các biện pháp Biện pháp Ưu điểm Nhược điểm Nhận định Dùng lao Rẻ và linh hoạt Lượng nhân Dùng cho động bán hơn dùng lao công lớn/Chi phí trường hợp cần thời gian động toàn thời đào tạo cao; nhiều lao động gian. Chất lượng bị thời vụ, tạm ảnh hưởng; thời, không yêu cầu kỹ năng. Khó điều độ. Tác động Cố gắng sản Lượng cầu biến Tạo được các ý lên nhu cầu xuất hơn năng động; tưởng mới về lực; Khó cân bằng tiếp thị Giảm giá để chính xác cung Đặt hàng nhiều kích cầu cầu. hơn năng lực Bảng 14.1c Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 13
  14. So sánh các biện pháp Biện pháp Ưu điểm Nhược điểm Nhận định Đơn hàng Tránh tăng ca; Khách hàng Có thể áp dụng chờ ở mùa Giữ công suất phải sẵn lòng rộng rãi. cao điểm không đổi. chờ và thường là mất doanh thu. Phối hợp Sử dụng toàn bộ Có thể yêu cầu Rủi ro khi tìm sản phẩm nguồn lực; kỹ năng hoặc những sản phẩm hay dịch vụ Nguồn lực ổn thiết bị chuyên hay dịch vụ có nghịch mùa định. biệt ngoài năng dạng ngược lực của công ty. nhau Bảng 14.1d Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 14
  15. Phương pháp để hoạch định tổng hợp Phương pháp biểu đồ • Dễ hiểu và dễ áp dụng; • Là phương pháp thử - sai và không đảm bảo sẽ đưa ra giải pháp tối ưu. Năm bước của phương pháp biểu đồ Bước 1: Xác định lượng cầu cho các giai đoạn; Bước 2: Xác định sản lượng với trường hợp nhân công làm việc bình thường, có tăng ca, và thầu phụ cho các giai đoạn; Bước 3: Tính chi phí lao động, phí tuyển dụng/sa thải cũng như phí tồn kho; Bước 4: Chính sách của công ty về nhân công và mức tồn kho; Bước 5: Lập các phương án rồi xem xét chi phí của từng phương án. Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 15
  16. Phương pháp biểu đồ Ví dụ: Dựa vào dự báo lượng cầu (bảng 14.2), hãy hoạch định sản xuất Số ngày làm Lượng cầu Tháng Lượng cầu việc hàng ngày(tính) Giêng 900 22 41 Hai 700 18 39 Ba 800 21 38 Tư 1.200 21 57 Năm 1.500 22 68 Sáu 1.100 20 55 6.200 124 Yêu cầu Tổng nhu cầu Bảng 14.2: Dự báo trung bình = lượng cầu. Số ngày làm việc 6.200 = = 50 sản phẩm/ngày Chương 14: Hoạch định tổng hợp 124 14 – 16
  17. Phương pháp biểu đồ Lượng cầu dự báo Sản lượng/ngày làm việc 70 – Sản xuất cân bằng: Lượng cầu trung bình tháng 60 – 50 – 40 – 30 – 0 – Giêng Hai Ba Tư Năm Sáu = Tháng 22 18 21 21 22 20 = Số ngày làm việc Hình 14.3: Biểu đồ lượng cầu dự báo Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 17
  18. Phương pháp biểu đồ Chi phí Lưu kho 5$/sản phẩm.tháng Thầu phụ 10$/sản phẩm Lương bình quân 5$/giờ (40$/ngày) Tăng ca 7$/giờ (Trên 8giờ/ngày) Số giờ lao động để tạo ra một sản phẩm 1,6 giờ/sản phẩm Chi phí tăng sản lượng hàng ngày 300$/sản phẩm (Tuyển dụng và đào tạo) Chi phí cắt giảm sản lượng hàng ngày 600$/sản phẩm (Sa thải) Bảng 14.3: Thông tin về chi phí Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 18
  19. Phương pháp biểu đồ Kế hoạch 1 – Lượng lao động không đổi Bảng 14.3 Thay đổi Sản xuất 50 sản Dự báo tồn kho Tồn kho Tháng phẩm/ngày lượng cầu hàng tháng sau cùng Giêng 1.100 900 +200 200 Hai 900 700 +200 400 Ba 1.050 800 +250 650 Tư 1.050 1.200 -150 500 Năm 1.100 1.500 -400 100 Sáu 1.000 1.100 -100 0 1.850 Lượng hàng tồn = 1.850 sản phẩm Lượng nhân công yêu cầu để sản xuất 50 đơn vị/ngày = 10 C.nhân. Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 19
  20. Phương pháp biểu đồ Chi phí của kế hoạch 1 Chi phí Tính toán Tồn kho 9.250$ (= 1.850 sản phẩm × 5$/sản phẩm) Lao động 49.600$ (= 10 công nhân × 40$ / ngày × 124 ngày) Chi phí khác (Tăng ca, tuyển dụng, sa thải, thầu phụ) 0 Tổng chi phí 58.850$ Bảng 14.3 Chương 14: Hoạch định tổng hợp 14 – 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2