Bài giảng Tế bào - Mô cơ thể người - Lê Hồng Thịnh
lượt xem 11
download
Mục tiêu của bài giảng "Tế bào - Mô cơ thể người" là cung cấp các kiến giúp người học có thể nêu được định nghĩa (tế bào, mô), mô tả được các đặc điểm của tế bào, các thành phần của tế bào, 4 loại mô cơ bản trong cơ thể người, các quá trình cơ bản của sự sống. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tế bào - Mô cơ thể người - Lê Hồng Thịnh
- 9/11/2014 Mục tiêu bài học TẾ BÀO – MÔ • Nêu được định nghĩa: – Tế bào CƠ THỂ NGƯỜI – Mô • Mô tả được các đặc điểm: – Tế bào – Các thành phần của tế bào – 4 loại mô cơ bản trong cơ thể người – Các quá trình cơ bản của sự sống 1
- 9/11/2014 Giới thiệu • Giải phẫu học người (human anatomy): ~ mổ ra để tìm hiểu – Khoa học về cấu tạo cơ thể con người • Sinh lý học người (human physiology): ~ các quá trình của sự sống – Khoa học về hoạt động của các cơ quan & hệ cơ quan của cơ thể người • Cấu tạo & chức năng liên hệ chặt chẽ → Giải phẫu học & Sinh lý học được học song song (trong môn học này) 2
- 9/11/2014 Tổ chức cơ thể sống • Nguyên tử • Phân tử – Phân tử lớn • • • Bào quan Tế bào Mô Cấu tạo • • • Cơ quan Hệ cơ quan Cơ thể tế bào & mô Tế bào • Cơ thể người: – # 1014 tế bào Tế bào – Thành phần ngoài tế bào • Sản phẩm của các tế bào • Đơn vị cấu tạo & chức năng 3
- 9/11/2014 Tế bào • Màng bào tương – Phospholipid – Protein • Bào tương – Dịch bào tương • Nước – Các bào quan • Nhân – Màng nhân – Dịch nhân • Nước – Chất nhiễm sắc Khái niệm tế bào Đặc điểm của tế bào • Đơn vị cấu tạo & chức năng của cơ thể • Kích thước điển hình: ~ 10 μm (micromet) người • Khối lượng điển hình: ~ 1 ng (nanogam) – Thực hiện các chức năng sống • Lớn nhất: tế bào trứng • Tế bào sản xuất các thành phần ngoại bào • Kích thước dài nhất: neuron (TB thần kinh) 4
- 9/11/2014 Dạng và kích thước tế bào TẾ BÀO Tế bào thực hiện được các chức năng chủ yếu dựa vào sự trao đổi thông tin và vật chất với môi trường bên ngoài thông qua một số hình thức vận chuyển vật chất qua màng tế bào là: - Khuếch tán - Vận chuyển tích cực - Nhập bào và xuất bào Cấu tạo tế bào • Màng bào tương • Bào tương và các bào quan • Nhân 5
- 9/11/2014 Màng bào tương • Màng sinh học –Phospholipid –Protein –Cholesterol Màng sinh học - phospholipid Màng sinh học Đầu phân cực (ưa nước) • 2 lớp phospholipid • Protein xuyên màng hoặc bám 1 bên Đuôi • Tạo nên màng bào không phân cực tương, màng nhân (kị nước) và nhiều bào quan, màng bào quan • Ngăn cách, di chuyển có chọn lọc các chất 6
- 9/11/2014 Caùc a.a. phaân cöïc Caáu truùc alpha- helix Protein xuyeân maøng Protein maøng Protein khoâng xuyeân maøng Protein maøng ngoaïi vi Caùc protein maøng bò giôùi haïn chuyeån ñoäng Protein trung taâm coù 4 loaïi Theo hình thaùi, coù 2 loaïi ñieån hình -Protein caáu truùc (nhôø baùm chaéc) -Protein thuï theå -Protein trung taâm -Protein vaän chuyeån -Protein tính traïng (ñaëc hieäu, nhaän daïng) -Protein ngoaïi vi Vôùi 2 nhoùm chöùc naêng khaùc nhau Protein ngoaïi vi ít tham gia vaøo caàu truùc maøng Chöùc naêng vaän chuyeån chuû yeáu do caùc protein trung taâm 7
- 9/11/2014 Caùch thöùc hoaït ñoäng Protein vaän chuyeån cuûa protein thuï quan Các hình thức vận chuyển vật chất qua màng Tính chất của màng bào tương 1. Vận chuyển thụ động • Tính thấm chọn lọc 2. Vận chuyển tích cực 3. Hiện tượng nhập bào và xuất bào 8
- 9/11/2014 CHỨC NĂNG MÀNG TẾ BÀO Bào tương (cytoplasm) • Ngăn cách với các tb khác và với môi trường ngoài tb • Chứa các bào quan • Trao đổi chất giữa tb và môi trường ngoài tb ( kể • Nơi diễn ra hầu hết các hoạt động của tế bào cả thực bào và ẩm bào) • Dịch bào tương (cytosol) • Thông tin tế bào – Nước • Bài tiết các chất cặn bã hoặc xuất tiết các chất – Sợi (protein) ~ “bộ xương” của tế bào do tế bào chế tiết – Các chất hòa tan (protein v.v.) • Dẫn truyền hưng phấn từ điểm bị kích thích ra các tế bào Các bào quan Hệ lưới nội chất: tổng hợp các chất • Hệ lưới nội chất Nơi diễn ra nhiều phản ứng hóa học • Bộ Golgi Hệ lưới nội chất có hạt • Không bào (vacuole) • Tổng hợp protein • Túi tiết (vesicle) Hệ lưới nội chất không hạt • Ti thể • Tổng hợp lipid, chuyển hóa đường • Ribosome • Tiêu thể (lysosome) • Peroxisome • (Lục lạp thể ở thực vật, tảo) 9
- 9/11/2014 Bộ Golgi: biến đổi & vận chuyển Hệ lưới nội chất các chất Tiêu thể (lysosome): tiêu hóa các chất Ti thể: tạo năng lượng • Nguồn gốc là vi khuẩn cổ, cộng sinh trong các tế bào có nhân thật. • Có bộ gen riêng, cách mã hóa có phần khác với bộ gen của tế bào (trong nhân). • Tổng hợp ATP 10
- 9/11/2014 Ti thể Các bào quan khác • Không bào (vacuole): dự trữ các chất • Túi tiết (vesicle): chứa các chất chế tiết • Ribosome: tổng hợp protein • Peroxisome: trong tế bào gan, giải độc • Lục lạp thể (thực vật, tảo): quang hợp Tế bào Tế bào người Tế bào vi khuẩn • Tế bào có nhân thực • Không có màng nhân (eukaryote) (prokaryote) • Có màng nhân • Có ti thể • Có bộ Golgi • Có tiêu thể • Có peroxisome 11
- 9/11/2014 Nhân tế bào • Màng nhân: màng sinh học, có các lỗ thông với bào tương • Nhân tương (dịch nhân) • Chất nhiễm sắc: DNA & protein – Nhiễm sắc thể là chất nhiễm sắc ở trạng thái nén tối đa • Hạt nhân: – Không có màng riêng – Tổng hợp rRNA 12
- 9/11/2014 Sự phân chia tế bào • Phân bào là hiện tượng tế bào (động vật, thực vật, vi khuẩn,...) phân chia, tạo ra nhiều tế bào mới và theo một "chương trình" đã lập sẵn của cơ thể. Phân bào được chia làm hai loại: • Nguyên phân • Giảm phân Sự phân chia tế bào Sự phân chia tế bào • Phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân), khi • Phân bào giảm nhiễm (giảm phân), khi phân phân chia tạo ra hai tế bào mới giống tế bào ban chia tao ra bốn tế bào giống tế bào mẹ nhưng đầu, tạo điều kiện cho cơ thể lớn lên và phát số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa so với triển, thay thế tế bào bị chết hoặc lão hóa. tế bào ban đầu. • Giảm phân chỉ xảy ra ở cơ quan sinh dục, làm cho hệ gen từ lưỡng bội (2n) thành đơn bội (n). Sau khi thụ tinh, hệ gen lưỡng bội sẽ được phục hồi, các tính trạng của bố mẹ sẽ được truyền sang đời con 13
- 9/11/2014 4 loại mô: - Biểu mô Mô - Mô liên kết - Mô cơ - Mô thần kinh 14
- 9/11/2014 Mô: khái niệm • Mô là mức tổ chức trung gian giữa tế bào và cơ quan. • Mô là một tập hợp các tế bào không nhất thiết phải giống hệt nhau nhưng có cùng nguồn gốc, cùng nhau thực hiện một chức năng nhất định. • [chất ngoài tế bào] • Cơ quan được hình thành từ sự phối hợp của nhiều loại mô. Biểu mô PHÂN LOẠI • Tế bào đứng sát nhau • Biểu mô phủ: lợp mặt ngoài, mặt trong khoang • Ít chất gian bào cơ thể. Có khả năng tái tạo mạnh, không mạch • Không có mạch máu máu, phân bố thần kinh phong phú, dinh dưỡng bằng cách thấm qua màng đáy • Biểu mô phủ: phủ các bề mặt, - Dựa vào số lượng lớp tb (biểu mô đơn, biểu • Biểu mô tuyến mô tầng) • Chức năng đa dạng: - Dựa vào hình dạng ở lớp bề mặt (biểu mô lát, – Bảo vệ biểu mô vuông, biểu mô trụ – Trao đổi chất: khí, dinh dưỡng v.v. – Chức năng của các tuyến: nội & ngoại tiết 15
- 9/11/2014 PHÂN LOẠI (tt) • Biểu mô lát đơn: 1 lớp tb đa diện, dẹt PHÂN LOẠI (tt) PHÂN LOẠI (tt) • Biểu mô trụ đơn • Biểu mô vuông đơn 16
- 9/11/2014 PHÂN LOẠI (tt) PHÂN LOẠI (tt) • Biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển: nhân tb • Biểu mô lát tầng sừng hóa: chỉ gặp ở biểu bì nằm ở mức độ cao thấp khác nhau nhưng cực da, gồm 5 lớp (đáy, gai, hạt, bóng, sừng) đáy nằm trên cùng 1 màng đáy PHÂN LOẠI (tt) PHÂN LOẠI (tt) • Biểu mô lát tầng không sừng: gồm (lớp đáy, • Biểu mô vuông tầng lớp trung gian, lớp bề mặt), lớp bề mặt vẫn còn nhân và không hóa sừng 17
- 9/11/2014 PHÂN LOẠI (tt) PHÂN LOẠI (tt) • Biểu mô trụ tầng • Biểu mô niệu: gặp ở biểu mô đường niệu PHÂN LOẠI (tt) PHÂN LOẠI (tt) • Biểu mô tuyến: • Biểu mô tuyến (tt) - Tuyến ngoại tiết: gồm phần chế tiết và - Các tb tuyến biệt lập phần bài xuất - Tuyến tiết nhày - Tuyến tiết nước 18
- 9/11/2014 PHÂN LOẠI (tt) PHÂN LOẠI (tt) • Biểu mô tuyến (tt) • Biểu mô tuyến (tt) - Lá tuyến - tuyến trong biểu mô PHÂN LOẠI (tt) PHÂN LOẠI (tt) • Biểu mô tuyến (tt) • Tuyến túi (nang): gồm phần bài xuất hình ống, phần chế tiết phình ra thành nang - Các tuyến ống (biểu mô lõm xuống lớp - Tuyến túi đơn đệm) - Tuyến túi phức tạp (nang nước, nang nhày, nang pha) Tuyến túi đơn Tuyến túi phức tạp 19
- 9/11/2014 PHÂN LOẠI (tt) PHÂN LOẠI (tt) • Kiểu chế tiết: • Kiểu chế tiết (tt) - Toàn vẹn - Bán hủy - Toàn hủy PHÂN LOẠI (tt) PHÂN LOẠI (tt) • Tuyến nội tiết: sản phẩm chế tiết được • Tuyến nội tiết (tt) chuyển vào các mao mạch máu không qua ống dẫn - Tuyến nội tiết biệt lập - Đám tb tuyến - Cơ quan nội tiết 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sinh thiết kỹ thuật giải phẫu bệnh - Tế bào học
57 p | 409 | 133
-
Giáo trình tế bào học part 2
21 p | 294 | 96
-
Giáo trình tế bào học part 5
17 p | 219 | 62
-
Giáo trình tế bào học part 6
17 p | 191 | 59
-
Giáo trình tế bào học (part 3)
21 p | 139 | 34
-
Bài giảng Lympho bào T và đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào - PGS.TS Đỗ Hòa Bình
37 p | 227 | 29
-
Giáo trinh công nghệ tế bào part 7
21 p | 180 | 24
-
Bài giảng Tế bào miễn dịch và cơ quan Limphô – BS. Quách Thanh Lâm, BS. Đỗ Đại Hải
43 p | 189 | 24
-
SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DÒNG TẾ BÀO MÁU
36 p | 360 | 23
-
Cấu trúc Tế bào thực vật
48 p | 142 | 18
-
Bài giảng Đảm bảo an toàn bức xạ trong X-Quang tăng sáng truyền hình
26 p | 104 | 16
-
Giáo trinh công nghệ tế bào part 8
21 p | 102 | 10
-
Bài giảng Tế bào vi khuẩn - ThS. Nguyễn Thanh Tố Nhi
47 p | 75 | 9
-
Giáo trinh công nghệ tế bào part 9
21 p | 77 | 8
-
Bài giảng Tế bào miễn dịch và cơ quan Lympho - Đại học Lạc Hồng
37 p | 57 | 6
-
Bài giảng Sinh lý máu - Phan Thị Minh Ngọc
77 p | 3 | 2
-
Bài giảng Thuốc chống cơn đau thắt ngực (Thuốc điều trị thiếu máu cục bộ tế bào cơ tim) - ThS. BS. Lê Kim Khánh
9 p | 5 | 1
-
Bài giảng Sinh học di truyền - ThS. Võ Thị Yến Nhi
22 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn