intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thống kê ứng dụng kinh doanh: Chương 3 - ThS. Trần Tuấn Anh

Chia sẻ: Kiếp Này Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

88
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 trình bày về tóm tắt dữ liệu: Khuynh hướng tập trung và độ phân tán. Nội dung chính trong chương này giúp người học hiểu được các khái niệm khuynh hướng trung tâm, sự phân tán và hình dáng của dữ liệu; biết cách tính toán và diễn giải ý nghĩa của các giá trị thống kê mô tả; xác định các đặc điểm chung của các giá trị của khuynh hướng trung tâm và sự phân tán;... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thống kê ứng dụng kinh doanh: Chương 3 - ThS. Trần Tuấn Anh

  1. 8/26/11 Nội dung chính Tóm tắt dữ liệu : Khuynh hướng tập trung & độ phân • Hiểu được các khái niệm khuynh hướng trung tâm, sự tán phân tán và hình dáng của dữ liệu. • Biết cách tính toán và diễn giải ý nghĩa của các giá trị thống kê mô tả. • Xác định các đặc điểm chung của các giá trị của khuynh Chương 3 hướng trung tâm và sự phân tán. • Biết cách vận dụng qui tắc thực nghiệm để phát hiện ra các giá trị dữ liệu dị biệt. • Biết cách lập và sử dụng biểu đồ hộp. Thống kê ứng dụng trong kinh doanh • Biết cách tính toán và diễn giải hệ số tương quan. Trần Tuấn Anh 2 Thống kê mô tả Giá trị trung bình Giá trị trung bình số học của tổng thể Thống kê mô tả Giá trị trung bình số học của mẫu Khuynh hướng Sự phân tán Hình dạng của trung tâm tập dữ liệu Giá trị trung bình số học có trọng số 3 4 1
  2. 8/26/11 Trung bình - Trường hợp dữ liệu phân nhóm Trung vị Điểm Số sinh viên Trung vị là giá trị nằm giữa của một tập dữ liệu được Xi fi sắp thứ tự. Trung vị chia tập dữ liệu ra thành 2 phần 1 5 bằng nhau. 3 12 4 8 5 32 7 18 Khi n lẻ: 8 9 10 3 87 Khi n chẵn: Trọng lượng (gam) Trị số giữa (mi) Số sản phẩm (fi) 484-490 487 5 Thí dụ: 12 23 23 25 27 34 41 490-496 493 10 496-502 499 15 502-508 505 13 Thí dụ: 11 12 15 17 21 32 508-514 511 7 5 Cộng 50 6 Trung vị - Trường hợp dữ liệu phân nhóm Số Mode Mode là giá trị dữ liệu xuất hiện nhiều nhất trong tập dữ liệu. Thí dụ: 91 93 102 106 109 110 117 117 117 119 Trọng lượng (gam) Số sản phẩm (fi) Tần số tích lũy (Si) 120 121 124 127 129 129 130 132 133 133 484-490 5 5 490-496 10 15 496-502 15 30 Thí dụ: 91 93 102 106 109 110 117 117 117 119 502-508 13 43 120 121 124 129 129 129 130 132 133 133 508-514 7 50 Cộng n=50 Thí dụ: 91 93 102 106 109 110 115 117 118 119 120 121 124 126 128 129 130 132 133 134 7 8 2
  3. 8/26/11 Số mode – trường hợp dữ liệu phân nhóm Hình dáng của tập dữ liệu Nghiêng trái: Nghiêng phải: trung bình < trung vị < mode Mode > trung bình > trung vị Trọng lượng (gam) Số sản phẩm (fi) Tần số tích lũy (Si) 484-490 5 5 Trung  bình mode Trung  bình  =  trung  vị  =  mode mode Trung  bình   490-496 10 15 Trung  vị   Trung  vị   496-502 15 30 502-508 13 43 508-514 7 50 Cộng n=50 9 10 Trung bình hình học Sự phân tán Giá trị trung bình hình Thí dụ có 2 cửa hàng đặt tại 2 khu Giá trị trung bình hình học học được dùng để tính tốc Tập dữ liệu a vực khác nhau. Doanh số bán hàng độ tăng trưởng trung bình trung bình theo tháng của 2 cửa của một chuỗi số thời hàng này là như nhau. Tuy nhiên, gian. Thí dụ bạn áp dụng giá trị trung bình hình doanh số theo ngày của cửa hàng A Tốc độ tăng trưởng bình quân của dãy số thời gian Tập dữ liệu b có độ phân tán lớn hơn cửa hàng B. học để tính tốc độ tăng trưởng doanh số trung Bạn đánh giá hoạt động bán hàng bình hàng năm của một của 2 cửa hàng này như thế nào? siêu thị. Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Doanh số (triệu đồng) 635 998 1265 1701 2363 11 12 3
  4. 8/26/11 Khoảng biến thiên Phương sai & độ lệch chuẩn Khoảng biến thiên là sự chênh lệch giữa giá trị lớn nhất và nhỏ Phương sai tổng thể Độ lệch chuẩn tổng thể nhất trong tập dữ liệu. Khoảng biến thiên R = xmax – x min Phương sai mẫu Độ lệch chuẩn mẫu Thí dụ: 91 93 102 106 109 110 115 117 118 119 120 121 124 126 128 129 130 132 133 134 Tính phương sai và độ lệch chuẩn của tập Phương sai mẫu tính nhanh dữ liệu của một mẫu như sau: 40 55 75 95 95 13 14 Hệ số biến thiên, Phương sai – trường hợp dữ liệu phân nhóm Độ lệch tuyệt đối trung bình Hệ số biến thiên Trọng lượng (gam) Trị số giữa (mi) Số sản phẩm (fi) Thí dụ : Người ta nghiên cứu số lượng chai trà xanh 484-490 487 5 bán được tại 2 cửa hàng bán nước giải khát đặt tại 490-496 493 10 Độ lệch tuyệt đối trung bình cửa bắc (cửa hàng Bắc) và cửa nam (cửa hàng 496-502 499 15 Nam) của sân bay Tân Sơn Nhất. Số chai trà xanh 502-508 505 13 thu thập cùng thời điểm tại 2 nơi trong 5 ca bán 508-514 511 7 hàng cho kết quả như sau: Cộng 50 Cửa hàng Nam: 20, 40, 50, 60, 80 Cửa hàng Bắc: 20, 49, 50, 51, 80 Yêu cầu tính độ lệch tuyệt đối trung bình của 2 mẫu khảo sát trên. 15 16 4
  5. 8/26/11 Định lý Chebychev Qui tắc thực nghiệm Qui tắc thực nghiệm: Đối Định lý Chebyshev: với một tập quan sát bất kỳ (tổng với tập dữ liệu có dạng phân thể hoặc mẫu), tỷ lệ số giá trị nằm trong khoảng k độ phối đối xứng, tức là phân lệch chuẩn của giá trị trung bình ít nhất là 1 – 1/k2, với phối có dạng hình quả k là hằng số lớn hơn 1. chuông thì có khoảng 68% giá trị quan sát nằm trong khoảng cộng trừ độ lệch Thí dụ: 7 8 8 10 10 10 10 12 13 13 13 13 chuẩn từ giá trị trung bình, có khoảng 95% giá trị quan sát Doanh số bán hàng hằng ngày của đội bán hàng Đông 13 13 13 14 14 14 15 15 15 15 15 16 nằm trong khoảng cộng trừ 2 Bắc trung bình là 51,54 triệu đồng với độ lệch chuẩn là lần độ lệch chuẩn từ giá trị 7,51 triệu đồng. Hỏi có bao biêu phần trăm số ngày bán 16 16 17 18 18 18 18 19 19 19 19 19 trung bình và có khoảng hàng có doanh số nằm trong khoảng cộng trừ 3,5 lần độ 20 20 20 21 21 21 22 22 23 23 23 24 99,7% giá trị quan sát nằm lệch chuẩn? trong khoảng cộng trừ 3 lần 25 26 26 26 26 27 29 29 30 31 34 36 độ lệch chuẩn từ giá trị trung bình 37 40 41 45 48 55 68 91 Giá trị dị biệt? 17 18 Tứ phân vị Biểu đồ hộp Q1 Q2 Q3 Tứ phân vị là bộ ba số Q1, Q2, Q3 chia tập dữ liệu ra làm 4 phần bằng nhau. Xmin Xmax Trong đó, Q2 chính là trung vị. Q1 là trung vị của dãy dữ liệu từ Xmin đến Q2 và Q3 là trung vị của dãy dữ liệu từ Q2 đến Xmax. Thí dụ: Độ trải giữa Vị trí của tứ phân vị 2038 1758 1721 1637 2097 2047 2205 1787 Độ trải giữa = Q3 – Q1 2287 1940 2311 2054 2406 1471 1460 Thí dụ: 7 8 8 10 10 10 10 12 13 13 13 13 13 13 13 14 14 14 15 15 15 15 15 16 16 16 17 18 18 18 18 19 19 19 19 19 20 20 20 21 21 21 22 22 23 23 23 24 0 20 40 60 80 100 25 26 26 26 26 27 29 29 30 31 34 36 37 40 41 45 48 55 68 91 19 20 5
  6. 8/26/11 Sự tương quan 2 biến được coi là có tương quan với nhau nếu sự biến đổi của chúng có mối liên hệ với nhau. Hệ  số  tương  quan         Hết chương 3 Giá 2 cổ phiếu A và B: 1 2 3 4 5 6 7 8 A 41,87 47,87 43,26 37,76 45,86 45,22 46,83 46,49 B 9,11 8,07 11,02 13,24 9,14 12,04 6,96 9,27 21 22 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2