intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán 12: Hệ toạ độ trong không gian

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

72
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Hệ toạ độ trong không gian, định nghĩa trục toạ độ, hệ trục toạ độ trong mặt phẳng, phương pháp toạ độ,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán 12: Hệ toạ độ trong không gian

Bài giảng Toán 12<br /> HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG<br /> GIAN<br /> <br /> KIỂM TRA BÀI CŨ:<br /> Câu 1: Em hãy nêu định nghĩa trục toạ độ?<br /> Câu 2: Em hãy nêu định nghĩa hệ trục toạ độ trong mặt phẳng?<br /> Trả lời:<br /> Câu1: Trục toạ độ là một đường thẳng trên đó đã xác định<br /> <br /> một điểm O gọi là điểm gốc và một véc tơ đơn vị i.<br /> <br /> Ký hiệu: (O; i )<br /> x’<br /> <br /> <br /> i<br /> <br /> O I<br /> <br />  <br /> Ta lấy điểm I sao cho OI  i .<br /> <br /> x<br /> <br /> <br /> Tia OI còn được ký hiệu là Ox,tia đối của Ox là Ox’. Khi đó trục (O; i ),<br /> <br /> còn gọi là trục x’Ox hay trục Ox.<br /> <br /> KIỂM TRA BÀI CŨ:<br /> Câu 2: Em hãy nêu định nghĩa hệ trục toạ độ trong mặt phẳng?<br /> r r Trả lời:<br /> r<br /> r<br /> Hệ trục toạ độ O; i, j gồm hai trục O; i và O; j vuông<br /> góc với<br /> r<br /> nhau. Điểm gốc O của hai trục gọir là gốc toạ độ. Trục O; i gọi là<br /> trục hoành, kí hiệu là Ox. Trục O; j gọi là trục tung, kí hiệu là Oy.<br /> <br /> (<br /> <br /> )<br /> <br /> ( )<br /> <br /> ( ) ( )<br /> ( )<br /> <br /> r r<br /> rr<br /> Các vectơ i, j là các vectơ đơn vị trên Ox và Oy và i = j = 1<br /> .<br /> rr<br /> Oy là trục tung<br /> Hệ trục toạ độ O; i, j còn được kí hiệu là Oxy.<br /> <br /> (<br /> <br /> )<br /> <br /> y<br /> <br /> <br /> j<br /> Chú ý: Mặt phẳng trên đó đã<br /> cho một hệ trục toạ độ Oxy<br /> được gọi là mặt phẳng Oxy<br /> <br /> o<br /> Điểm O là gốc<br /> toạ độ<br /> <br /> <br /> i<br /> <br /> x<br /> Ox là trục<br /> hoành<br /> <br /> CHƯƠNG III<br /> PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN<br /> <br /> Hệ toạ độ trong không gian<br /> Phương trình mặt phẳng<br /> Phương trình đường thẳng<br /> <br /> Trụ sở liên hợp quốc tại New York<br /> <br /> 1<br /> <br /> HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN<br /> z’Oz là trục cao<br /> <br /> I- Toạ độ của điểm và của véc tơ.<br /> 1) Hệ toạ độ : Định nghĩa (SGK)<br /> Ký hiệu: Oxyz.<br /> +) Điểm O được gọi là gốc toạ độ .<br /> +) Trục x’Ox được gọi là trục hoành.<br /> +) Trục y’Oy được gọi là trục tung.<br /> +) Trục<br />  z’Oz<br /> r được gọi là trục cao.<br /> <br /> Điểm O là<br /> gốc toạ độ<br /> <br /> r<br /> +) i , j , k là ba véc tơ đơn vị đôi một<br /> vuông góc, ta có:<br /> <br /> r2 r 2 r 2<br /> rr r r rr<br /> i = j = k = 1 , i. j = j .k = k.i = 0<br /> <br /> +) Các mặt phẳng toạ độ (Oxy), (Oyz), (Ozx).<br /> +) Không gian với hệ toạ độ Oxyz còn<br /> được gọi là không gian Oxyz.<br /> <br /> z<br /> <br /> r<br /> k<br /> y’<br /> <br /> <br /> i<br /> <br /> O<br /> <br /> x’<br /> <br /> r<br /> j<br /> z’<br /> <br /> x<br /> <br /> x’Ox là trục hoành<br /> <br /> y’Oy là trục tung<br /> <br /> y<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2