Bài giảng Toán đại cương: Chương 1.1 - TS. Trịnh Thị Hường
lượt xem 3
download
Bài giảng Toán đại cương: Chương 1.1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Các khái niệm cơ bản; Ma trận tam giác; Ma trận chéo; Ma trận đơn vị; Các phép toán ma trận; Định thức của ma trận cấp 1, 2, 3; Tính chất của định thức;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán đại cương: Chương 1.1 - TS. Trịnh Thị Hường
- HỌC PHẦN TOÁN ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Giảng viên: T.S. TRỊNH THỊ HƯỜNG Bộ môn : Toán Email; trinhthihuong@tmu.edu.vn 1
- Nội dung chính Chương 1: Đại số tuyến tính Bài 1: Ma trận 𝑛 Bài 2: Không gian vectơ ℝ 2
- Chương 1: Đại số tuyến tính Bài 1: Ma trận 3
- I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Dạng tổng quát Một bảng gồm 𝑚 × 𝑛 số thực 𝑎𝑖𝑗 , được sắp thành m dòng, n cột được gọi là một ma trận cỡ 𝑚 × 𝑛 𝑎𝑖𝑗 là phần tử nằm ở giao của dòng thứ i và cột thứ j. 4
- • Ma trận dòng thứ i: 𝑑𝑖 = (𝑎𝑖1 , 𝑎𝑖2 , … , 𝑎𝑖𝑛 ) 𝑎1𝑗 𝑎2𝑗 • Ma trận cột thứ j: 𝑐𝑗 = ⋮ 𝑎𝑚𝑗 • Ma trận chuyển vị 𝐴′ của ma trận A: Ma trận có các dòng là cột của ma trận A (giữ nguyên thứ tự). 1 − 1 1 2 3 Ví dụ: 2 3 −1 3 4 3 4 5
- • Ma trận không là ma trận có mọi phần từ bằng 0. Kí hiệu là : 0 • Ma trận đối của ma trận A là – 𝐴 = −𝑎𝑖𝑗 𝑚 ×𝑛 • Hai ma trận được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng cỡ và các cặp phần tử tương ứng bằng nhau. … 𝐴 = 𝑎𝑖𝑗 𝑚 ×𝑛 𝐵 = 𝑏𝑖𝑗 𝑚 ×𝑛 𝐴 = 𝐵 ⇔ 𝑎𝑖𝑗 = 𝑏𝑖𝑗 , ∀𝑖, 𝑗 6
- 2.Ma trận vuông • Ma trận cỡ 𝑛 × 𝑛 gọi là ma trận vuông cấp n. 𝑎11 𝑎12 … 𝑎1𝑛 𝑎21 𝑎22 … 𝑎2𝑛 𝐴= ⋮ 𝑎𝑛1 𝑎𝑛2 … 𝑎𝑛𝑛 𝑎11 , 𝑎22 , … , 𝑎𝑛𝑛 : phần tử nằm trên đường chéo chính. 𝑎1𝑛 , 𝑎2 𝑛−1 , … , 𝑎𝑛1 ∶ phần tử nằm trên đường chéo phụ 7
- 3. Ma trận tam giác: Ma trận tam giác trên Ma trận tam giác dưới 8
- 4. Ma trận chéo: là 0 𝑎11 … 0 ma trận có các phần tử 𝑎22 0 … 0 nằm ngoài đường chéo 𝐴 = ⋮ chính đều bằng 0. 0 … 𝑎𝑛𝑛 0 5. Ma trận đơn vị: là 1 0 … 0 ma trận chéo với các 1 … 0 phần tử trên đường 𝐸= 0 ⋮ chéo chính đều bằng 1. 0 0 … 1 Kí hiệu En 9
- 6. Các phép toán ma trận 1. Cộng hai ma trận Các phép tính về ma trận 2. Nhân ma trận với một số 3. Nhân hai ma trận 10
- 1. Phép cộng hai ma trận Cho hai ma trận 𝐴 = 𝑎𝑖𝑗 𝑚 ×𝑛 và 𝐵 = 𝑏𝑖𝑗 𝑚 ×𝑛 Tổng của hai ma trận trên là: A+B = 𝑎𝑖𝑗 + 𝑏𝑖𝑗 𝑚 ×𝑛 2. Phép nhân ma trận với một số thực k 𝑘𝐴 = 𝑘𝑎𝑖𝑗 𝑚 ×𝑛
- 3.Phép nhân hai ma trận Cho hai ma trận 𝐴 = 𝑎𝑖𝑗 𝑚 ×𝑝 và 𝐵 = 𝑏𝑖𝑗 𝑝×𝑛 Tích hai ma trận A và B (thứ tự A trước B sau), kí hiệu 𝐶 ≔ 𝐴. 𝐵 = 𝑐𝑖𝑗 𝑚 ×𝑛 p cij = aik bkj , i = 1, m, j = 1, n k =1 b1 j ... b2 j ... hàng i a i1 a i2 ... a ip = ... c ij ... (của A) ... ... b pj ... cột j (của B) 12
- Ví dụ: Tính 1 3 2 1 3 1+3+6 3-3+4 a. 2 4 7 1 − 1 = 2 + 4 +21 6 – 4 + 14 3 5 6 3 2 3 + 5 + 18 9 – 5 + 12 10 4 = 27 16 26 16 b. 1 2 5 2 − 1 0 1 1 0 − 1 = 2 2 1 0 1 0 2 1 4 1 − 2
- Tính chất: Nếu các phép nhân sau đây có thể thực hiện được thì: i. A.(B.C) = (A.B).C ii. A.(B + C) = A.B + A.C iii. (A + B).C = A.C + B.C iv. A.E = E.A = A (E là ma trận đơn vị cung) Chú ý: Tích của hai ma trận không có tính giao hoán
- 15
- Nguồn: Đại số tuyến tính: Lý thuyết và ứng dụng trong kinh tế (2020) 16
- II. ĐỊNH THỨC 1. Kí hiệu: Cho ma trận A vuông cấp n 𝑎11 𝑎12 … 𝑎1𝑛 𝑎21 𝑎22 … 𝑎2𝑛 𝐴= ⋮ 𝑎𝑛1 𝑎𝑛2 … 𝑎𝑛𝑛 Định thức của ma trận A là một số thực kí hiệu : 𝑎11 𝑎12 … 𝑎1𝑛 𝑎21 𝑎22 … 𝑎2𝑛 𝐴 hoặc ⋮ 𝑎𝑛1 𝑎𝑛2 … 𝑎𝑛𝑛 17
- 2. Định thức của ma trận cấp 1, 2, 3. a. Định thức cấp 1: Cho A = (a11) thì |A| = a11 b. Định thức cấp 2: 𝑎11 𝑎12 |A| = 𝑎 21 𝑎22 = 𝑎11 . 𝑎22 − 𝑎12 . 𝑎21 Ví dụ: 1 2 A = = 1.4 − 2.3 = −2 3 4 18
- c. Định thức cấp 3 𝑎11 𝑎12 𝑎13 = 𝑎11 . 𝑎22 𝑎33 + 𝑎12 𝑎23 𝑎31 + 𝑎21 𝑎32 𝑎13 𝑎21 𝑎22 𝑎23 −𝑎13 𝑎22 𝑎31 − 𝑎21 𝑎12 𝑎33 − 𝑎32 𝑎23 𝑎11 𝑎31 𝑎32 𝑎33 19
- Ví dụ: Tính định thức 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 4: Lý thuyết đồ thị
91 p | 751 | 58
-
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 3: Lý thuyết tổ hợp
62 p | 406 | 34
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 1 - Nguyễn Kiên
8 p | 442 | 17
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 1 - Học viện Nông nghiệp việt Nam
8 p | 86 | 6
-
Bài giảng Hoá đại cương: Chương 0 - Nguyễn Văn Hòa (2022)
9 p | 24 | 4
-
Bài giảng Toán đại cương: Chương 2 - TS. Trịnh Thị Hường
13 p | 51 | 4
-
Bài giảng Hóa đại cương: Chương 1 - Huỳnh Kỳ Phương Hạ
26 p | 42 | 4
-
Bài giảng Toán đại cương: Chương 3.1 - TS. Trịnh Thị Hường
14 p | 17 | 3
-
Bài giảng Toán đại cương: Chương 1.3 - TS. Trịnh Thị Hường
19 p | 87 | 3
-
Bài giảng Toán đại cương: Chương 1.2 - TS. Trịnh Thị Hường
25 p | 19 | 3
-
Bài giảng Toán đại cương: Chương 4.3 - TS. Trịnh Thị Hường
21 p | 17 | 3
-
Bài giảng Toán đại cương: Chương 4.2 - TS. Trịnh Thị Hường
21 p | 18 | 3
-
Bài giảng Toán đại cương: Chương 4.1 - TS. Trịnh Thị Hường
29 p | 20 | 3
-
Bài giảng Toán đại cương: Chương 3.3 - TS. Trịnh Thị Hường
31 p | 13 | 3
-
Bài giảng Toán đại cương: Chương 3.2 - TS. Trịnh Thị Hường
30 p | 16 | 3
-
Bài giảng Toán tổ hợp: Chương 4 - Nguyễn Anh Thi
67 p | 64 | 3
-
Bài giảng Hóa đại cương: Cân bằng hóa học - ThS. Nguyễn Minh Kha
27 p | 52 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn