Bài tập sử dụng phương pháp bảo toàn electron
lượt xem 25
download
Bài 1. Để m (g) bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được12 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe3O4, Fe2 O3, Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 5,04 gam B. 10,08 gam C. 15,12 gam D. 20,16 gam Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập sử dụng phương pháp bảo toàn electron
- Phạm Ngọc Sơn – WWW.hochoc.blogtiengviet.net Bài tập sử dụng phương pháp bảo toàn electron Bài 1. Để m (g) bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được12 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe3O4, Fe2 O3, Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là A. 5,04 gam B. 10,08 gam C. 15,12 gam D. 20,16 gam Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2 (đktc). Giá trị V là A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 53,76 lít D. 76,82 lít Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít Bài 4. Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). - Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 g hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 1,56 gam B. 2,64 gam C. 3,12 gam D. 4,68 gam Bài 5. Chia 27,8 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc). - Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc) a. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là A. 0,45 M B. 0,25M C. 0,55 M D. 0,65 M b. Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng ở phần 1 là A. 65,54 gam B. 65,45 gam C. 55,64 gam D. 4,65 gam c. %m của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 30,05 % B. 50,05 % C. 50,03 % D. Kết quả khác d. Kim loại M là A. Mg B. Fe C. Al D. Cu Bài 6. Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 8,7 gam hỗn hợp tác dụng dung dịch NaOH dư → 3,36 lít khí.
- Phạm Ngọc Sơn – WWW.hochoc.blogtiengviet.net Vậy nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2. Các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thể tích khí NO2 thu được là A. 26,88 lít B. 53,70 lít C. 13,44 lít D. 44,8 lít Bài 7. Cho tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch D, 0,04 mol khí NO và 0,01 mol N2O. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng thu được m gam chất rắn. a. Giá trị của m là A. 2,6 gam B. 3,6 gam C. 5,2 gam D. 7,8 gam b. Thể tích HNO3 đã phản ứng là A. 0,5 lít B. 0,24 lít C. 0,26 lít D. 0,13 lít Bài 8. Cho một luồng khí CO qua m gam bột Fe2O3 nung nóng, thu được 14 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được 2,24 lit khí NO (đktc). Giá trị của m là A. 16,4 gam B. 14,6 gam C. 8,2 gam D. 20,5 gam Bài 9. Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu được 0,15 mol NO, 0,05 mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là A. 120,4 gam B. 89,8 gam C. 116,9 gam D. kết quả khác Bài 10. Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 0,02 mol NO và 0,03 mol N2O. Phần hai cho tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được V ml SO2. Thể tích V ở (đktc) là A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Bài 11. Chia hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, ZnO thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,3 mol khí. Phần hai tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được 0,075 mol khí Y duy nhất. Y là A. NO2 B. NO C. N2O D. N2 Bài 12. Cho tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 thu được 0,48 mol NO2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là A. 11,650 gam B. 12,815 gam C. 13,980 gam D. 15,145 gam Bài 13. Cho tan hoàn toàn 7,2 gam FexOy trong dung dịch HNO3 thu được 0,1 mol NO2. Công thức phân tử của oxit là A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. cả FeO và Fe3O4 đều đúng
- Filename: BTTN Bao toan e Directory: D:\Tu lieu day hoc\BAI TAP\2007 Template: C:\Documents and Settings\Administrator\Application Data\Microsoft\Templates\Normal.dot Title: Ph-ng ph¸p ¸p dông ®Þnh luËt bo toµn electron Subject: Author: NGOC SON Keywords: Comments: Creation Date: 29/8/2007 4:34 PM Change Number: 8 Last Saved On: 29/8/2007 4:48 PM Last Saved By: NGOC SON Total Editing Time: 16 Minutes Last Printed On: 29/8/2007 4:49 PM As of Last Complete Printing Number of Pages: 2 Number of Words: 1,051 (approx.) Number of Characters: 3,375 (approx.)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Sử dụng phương pháp đồ thị để giải nhanh một số dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học
22 p | 992 | 258
-
Bài tập sử dụng phương pháp cân bằng electron
6 p | 960 | 201
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp tọa độ để tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất
27 p | 422 | 121
-
SKKN: Sử dụng phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức và so sánh trong dạy học môn lịch sử ở trường THPT
0 p | 431 | 68
-
TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC VÀ THPT CHUYÊN; MÔN TOÁN; CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNHBÀI TẬP SỬ DỤNG BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG – NÂNG CAO LŨY THỪA (PHẦN 1)
18 p | 241 | 56
-
TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC VÀ THPT CHUYÊN; MÔN TOÁN; CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH ; BÀI TẬP SỬ DỤNG LƯỢNG LIÊN HỢP – TRỤC CĂN THỨC – HỆ TẠM THỜI (PHẦN 1)
13 p | 178 | 42
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học Địa lí lớp 12 - Cơ bản
19 p | 316 | 34
-
Bài giảng Địa lý 10 bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
23 p | 246 | 30
-
Tài liệu bài giảng: Phương pháp sử dụng phương trình Ion thu gọn
0 p | 175 | 22
-
Một số bài tập ứng dụng đạo hàm môn toán 12 - Sự tiếp xúc và phương trình tiếp tuyến
2 p | 139 | 12
-
Chuyên đề phương trình và bất phương trình: Bài tập sử dụng ẩn phụ - Phần 1
14 p | 112 | 11
-
Bài tập Phương pháp sử dụng sơ đồ đường chéo
3 p | 151 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề cho học sinh qua hệ thống bài tập vận dụng trong giờ đọc văn ở trường THPT hiện nay
54 p | 18 | 4
-
Giải bài tập Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống SGK Địa lí 10
3 p | 132 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp chặn trong giải toán ở trung học cơ sở
19 p | 48 | 3
-
Giải bài tập Sự xác định của đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn SGK Toán 9 tập 1
9 p | 138 | 2
-
Giải bài tập Sự điện li của nước pH, chất chỉ axit - bazơ SGK Hóa 11
3 p | 142 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống bài tập sử dụng phổ IR, MS để xác định CTPT, CTCT hợp chất hữu cơ Hóa 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh
80 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn