
Bài tập trả lời ngắn môn Toán 11 - Vấn đề 12: Điểm - Đường thẳng - Mặt phẳng trong không gian
lượt xem 0
download

Bài tập trả lời ngắn môn Toán 11 - Vấn đề 12: Điểm - Đường thẳng - Mặt phẳng trong không gian giúp học sinh nhận biết vị trí tương đối giữa điểm, đường thẳng và mặt phẳng, cùng các quan hệ hình học cơ bản trong không gian. Chuyên đề cung cấp bài tập trả lời ngắn, công thức quan trọng và bài tập trắc nghiệm nhằm giúp học sinh rèn luyện tư duy hình học. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu "Bài tập trả lời ngắn môn Toán 11 - Vấn đề 12" để học tập và nâng cao kỹ năng giải bài tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập trả lời ngắn môn Toán 11 - Vấn đề 12: Điểm - Đường thẳng - Mặt phẳng trong không gian
- TOÁN 11-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489 VẤN ĐỀ 12. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG. MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN •Fanpage: Nguyễn Bảo Vương PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN CÂU HỎI Câu 1. Cho tứ diện SABC . Trên SA, SB và SC lần lượt lấy các điểm D, E và F sao cho DE cắt AB tại I , EF cắt BC tại J , DF cắt AC tại K . Hỏi ba điểm I , J , K có thẳng hàng không? Trả lời: ……………………………. Câu 2. Cho tứ diện ABCD . Gọi E , F , G là các điểm lần lượt thuộc các cạnh AB, AC , BD sao cho EF cắt BC tại I , EG cắt AD tại H . Hỏi ba đường thẳng CD, IG , HF có đồng quy không? Trả lời: ……………………………. Câu 3. Cho tứ diện ABCD và M là một điểm bên trong ABC , N là điểm bên trong của ACD . Gọi E AM BC ; F AN CD và G DN AC . a) Tìm giao tuyến của ( AMN ) và ( BCD ) ; b) Tìm giao tuyến của ( DMN ) và ( ABC ) . Trả lời: …………………………… Câu 4. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD . Mặt phẳng ( ) qua MN cắt AD, BC lần lượt tại P và Q . Biết MP cắt NQ tại I . Hỏi ba điểm I , B, D có thẳng hàng hay không? Trả lời: …………………………… Câu 5. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD , gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Một mặt phẳng ( ) cắt các cạnh bên SA, SB, SC , SD tương ứng tại các điểm M , N , P, Q . Hỏi các đường thẳng MP, NQ, SO có đồng quy hay không? Trả lời: …………………………… Câu 6. Cho điểm S nằm ngoài mặt phẳng chứa tứ giác ABCD gọi O AC BD (không có cặp cạnh đối song song). Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC ) và (SBD) . Trả lời: …………………………… Câu 7. Cho điểm S nằm ngoài mặt phẳng chứa hình thang ABCD , biết AB / / CD , đáy lớn AB , gọi E AD BC . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC ) và (SAD) . Trả lời: ………………………… 1 Câu 8. Cho tứ diện ABCD . Gọi I là trung điểm AB, J là điểm thuộc cạnh AD sao cho JD JA , 3 gọi E IJ BD . Tìm giao điểm của đường thẳng IJ và mp( BCD) . Trả lời: ………………………… Câu 9. Cho hình chóp S . ABCD . Gọi I là trung điểm của SD, J là điểm trên SC và không trùng trung điểm SC , gọi F IJ CD . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( ABCD) và ( AIJ ) . Trả lời: ………………………… Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Câu 10. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng và không thuộc mp(Q) , các đường thẳng BC, CA, AB cắt (Q) lần lượt tại F , E , D . Hỏi ba điểm D, E , F có thẳng hàng không? Trả lời: ………………………… Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình thang đáy lớn AB . Lấy điểm M trên đoạn SA , lấy điểm N trên đoạn SB và điểm P trên đoạn SC sao cho MN cắt AB tại E . NP cắt BC tại F và MP cắt AC tại G . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Hỏi 3 điểm E , F , G có thẳng hàng không? Trả lời: ………………………… LỜI GIẢI Câu 1. Cho tứ diện SABC . Trên SA, SB và SC lần lượt lấy các điểm D, E và F sao cho DE cắt AB tại I , EF cắt BC tại J , DF cắt AC tại K . Hỏi ba điểm I , J , K có thẳng hàng không? Trả lời: có Lời giải Ta chứng minh ba điểm I , J , K đều là điểm chung của hai mặt phẳng ( DEF ) và ( ABC ) . I DE , DE ( DEF ) Ta có: I ( DEF ) ( ABC ) .(1) I AB, AB ( ABC ) J EF , EF ( DEF ) Tương tự, ta có: J ( DEF ) ( ABC ) .(2) J BC , BC ( ABC ) K DF , DF ( DEF ) K ( DEF ) ( ABC ). (3) K AC , AC ( ABC ) Từ (1), (2), (3) suy ra I , J , K cùng thuộc hai mặt phẳng ( DEF ), ( ABC ) . Vì vậy ba điểm I , J , K thẳng hàng. Câu 2. Cho tứ diện ABCD . Gọi E , F , G là các điểm lần lượt thuộc các cạnh AB, AC , BD sao cho EF cắt BC tại I , EG cắt AD tại H . Hỏi ba đường thẳng CD, IG , HF có đồng quy không? Trả lời: có Lời giải Trong mặt phẳng ( BCD ) , gọi O CD IG . O IG, IG ( EFH ) Ta có: O ( EFH ) ( ACD) .(1) O CD, CD ( ACD) Mặt khác: H AD, AD ( ACD ) H ( ACD ) H ( ACD ) ( EFH ) . Tương tự: F AC , AC ( ACD ) F ( ACD ) F ( ACD ) ( EFH ) . Vì vậy HF ( ACD ) ( EFH ) . (2) Từ (1) và (2) suy ra O thuộc HF hay CD, IG , HF đồng quy tại O . Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Câu 3. Cho tứ diện ABCD và M là một điểm bên trong ABC , N là điểm bên trong của ACD . Gọi E AM BC ; F AN CD và G DN AC . a) Tìm giao tuyến của ( AMN ) và ( BCD ) ; b) Tìm giao tuyến của ( DMN ) và ( ABC ) . Trả lời: a) EF b) MG Lời giải a) Tìm giao tuyến của ( AMN ) và ( BCD ) : Trong mặt phẳng ( ABC ) , gọi E AM BC ; Trong mặt phẳng ( ACD ) , gọi F AN CD . E AM , AM ( AMN ) Ta có: E ( AMN ) ( BCD ) . (1) E BC , BC ( BCD) F AN , AN ( AMN ) Tương tư: F ( AMN ) ( BCD ) . (2) F CD, CD ( BCD ) Từ (1) và (2) suy ra EF ( AMN ) ( BCD ) . b) Tìm giao tuyến của ( DMN ) và ( ABC ) : Ta có: M AE , AE ( ABC ) M ( ABC ) M ( ABC ) ( DMN ) .(3) Trong mặt phẳng ( ACD ) , gọi G DN AC . G AC , AC ( ABC ) Ta có: G ( ABC ) ( DMN ) .(4) G DN , DN ( DMN ) Từ (3) và (4) suy ra MG ( DMN ) ( ABC ) . Câu 4. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD . Mặt phẳng ( ) qua MN cắt AD, BC lần lượt tại P và Q . Biết MP cắt NQ tại I . Hỏi ba điểm I , B, D có thẳng hàng hay không? Trả lời: có Lời giải Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Ta có: ( ABD ) ( BCD ) BD . I MP, MP ( ABD) Mặt khác: I ( ABD) ( BCD) . I NQ, NQ ( BCD) Do đó I thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng ( ABD ) và ( BCD ) hay I BD . Vậy ba điểm I , B, D thẳng hàng. Câu 5. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD , gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Một mặt phẳng ( ) cắt các cạnh bên SA, SB, SC , SD tương ứng tại các điểm M , N , P, Q . Hỏi các đường thẳng MP, NQ, SO có đồng quy hay không? Trả lời: có Lời giải Trong mặt phẳng ( MNPQ ) gọi I MP NQ . Ta sẽ chứng minh I SO . Dễ thấy S là điểm chung của hai mặt phẳng ( SAC ) và ( SBD ) ; đồng thời ta có: O AC , AC ( SAC ) O ( SAC ) ( SBD ). O BD, BD ( SBD ) Vì vậy SO ( SAC ) ( SBD ) .(1) I MP, MP ( SAC ) Mặt khác: I ( SAC ) ( SBD ) .(2) I NQ, NQ ( SBD) Từ (1) và (2) suy ra I SO hay các đường thẳng MP, NQ, SO đồng quy tại điểm I . Câu 6. Cho điểm S nằm ngoài mặt phẳng chứa tứ giác ABCD gọi O AC BD (không có cặp cạnh đối song song). Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC ) và (SBD) . Trả lời: SO Lời giải Trong ( ABCD) , gọi O AC BD . Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN O AC ( SAC ) Ta có: O ( SAC ) ( SBD) O BD ( SBD) Mà S ( SAC ) ( SBD) SO ( SAC ) ( SBD) Câu 7. Cho điểm S nằm ngoài mặt phẳng chứa hình thang ABCD , biết AB / / CD , đáy lớn AB , gọi E AD BC . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC ) và (SAD) . Trả lời: SE Lời giải Trong ( ABCD) , gọi E AD BC . E AD ( SAD) Ta có: E ( SAD) ( SBC ). E BC ( SBC ) Mà S ( SAD) ( SBC ) SE ( SAD) ( SBC ). 1 Câu 8. Cho tứ diện ABCD . Gọi I là trung điểm AB, J là điểm thuộc cạnh AD sao cho JD JA , 3 gọi E IJ BD . Tìm giao điểm của đường thẳng IJ và mp( BCD) . Trả lời: E Lời giải Trong mặt phẳng ( ABD) , gọi E IJ BD E IJ Ta có: E IJ ( BCD) E BD ( BCD) Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
- Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/ Câu 9. Cho hình chóp S . ABCD . Gọi I là trung điểm của SD, J là điểm trên SC và không trùng trung điểm SC , gọi F IJ CD . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( ABCD) và ( AIJ ) . Trả lời: AF Lời giải Trong ( ABCD) gọi F IJ CD . F IJ ( AIJ ) Ta có: F ( AIJ ) ( ABCD ) F CD ( ABCD ) Mà A ( AIJ ) ( ABCD) AF ( ACD) ( AEF ) Câu 10. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng và không thuộc mp(Q) , các đường thẳng BC, CA, AB cắt (Q) lần lượt tại F , E , D . Hỏi ba điểm D, E , F có thẳng hàng không? Trả lời: có Lời giải Ta có F , E , D lần lượt thuộc hai mặt phẳng (Q) và ( ABC ) nên F , E , D thuộc giao tuyến d của (Q) và ( ABC ) . Vậy D, E , F thẳng hàng. Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
- Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình thang đáy lớn AB . Lấy điểm M trên đoạn SA , lấy điểm N trên đoạn SB và điểm P trên đoạn SC sao cho MN cắt AB tại E . NP cắt BC tại F và MP cắt AC tại G . Gọi O là giao điểm của AC và BD . Hỏi 3 điểm E , F , G có thẳng hàng không? Trả lời: có Lời giải G MP ( MNP) G ( MNP ) b) Ta có : G ( MNP ) ( ABCD ) (1) G AC ( ABCD) G ( ABCD) E MN ( MNP) E ( MNP) E AB ( ABCD) E ( ABCD) E ( MNP) ( ABCD)(2) F NP ( MNP) F ( MNP) F BC ( ABCD) F ( ABCD) F ( MNP) ( ABCD)(3) Từ (1), (2) và (3) G, E, F thẳng hàng. Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập trả lời ngắn môn Toán 11 - Vấn đề 3: Công thức lượng giác
12 p |
3 |
0
-
Bài tập trả lời ngắn môn Toán 11 - Vấn đề 19: Phép tính lũy thừa
9 p |
3 |
0
-
Bài tập trả lời ngắn môn Toán 11 - Vấn đề 18: Trung vị - Tứ phân vị
9 p |
5 |
0
-
Bài tập trả lời ngắn môn Toán 11 - Vấn đề 17: Số trung bình và mốt
5 p |
4 |
0
-
Bài tập trả lời ngắn môn Toán 11 - Vấn đề 16: Phép chiếu song song
5 p |
2 |
0
-
Bài tập trả lời ngắn môn Toán 11 - Vấn đề 15: Hai mặt phẳng song song
5 p |
5 |
0
-
Bài tập trả lời ngắn môn Toán 11 - Vấn đề 14: Đường thẳng song song với mặt phẳng
7 p |
4 |
0
-
Bài tập trả lời ngắn môn Toán 11 - Vấn để 13: Hai đường thẳng song song
9 p |
3 |
0
-
Bài tập trả lời ngắn môn Toán 11 - Vấn đề 11: Hàm số liên tục
7 p |
8 |
0
-
Bài tập trả lời ngắn môn Toán 11 - Vấn đề 10: Giới hạn hàm số
14 p |
3 |
0
-
Bài tập trả lời ngắn môn Toán 11 - Vấn đề 9: Giới hạn dãy số
25 p |
2 |
0
-
Bài tập trả lời ngắn môn Toán 11 - Vấn đề 8: Cấp số nhân
16 p |
1 |
0
-
Bài tập trả lời ngắn môn Toán 11 - Vấn đề 7: Cấp số cộng
14 p |
0 |
0
-
Bài tập trả lời ngắn môn Toán 11 - Vấn đề 6: Dãy số
5 p |
3 |
0
-
Bài tập trả lời ngắn môn Toán 11 - Vấn đề 5: Phương trình – Bất phương trình mũ & logarit
26 p |
1 |
0
-
Bài tập trả lời ngắn môn Toán 11 - Vấn đề 4: Hàm số lượng giác
10 p |
1 |
0
-
Bài tập trả lời ngắn môn Toán 11 - Vấn đề 20: Phép tính logarit
8 p |
4 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
