intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập tự luyện Cách tiếp cận tính đơn điệu của hàm số - Phần 1

Chia sẻ: Nguyễn Văn Ngoan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

111
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tập tự luyện Cách tiếp cận tính đơn điệu của hàm số - Phần 1 giúp các em học sinh nắm được các kiến thức cơ bản qua các bài tập về tính đơn điệu của hàm số, cực trị của hàm số, giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số, hàm số đồng biến,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập tự luyện Cách tiếp cận tính đơn điệu của hàm số - Phần 1

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam<br /> Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC<br /> BÀI TOÁN LIÊN QUAN<br /> <br /> CÁCH TIẾP CẬN TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ<br /> (PHẦN 1_2)<br /> BÀI TẬP TỰ LUYỆN<br /> Giáo viên: NGUYỄN THANH TÙNG<br /> <br /> BÀI TẬP TỰ LUYỆN<br /> Phần 1: Các bài toán không chứa tham số<br /> Câu 1. (THPTQG – 2017 – 101) Cho hàm số y  x3  3x  2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br /> A. Hàm số đồng biến trên khoảng (;0) và nghịch biến trên khoảng (0; ) .<br /> B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (; ) .<br /> C. Hàm số đồng biến trên khoảng (; ) .<br /> D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (;0) và đồng biến trên khoảng (0; ) .<br /> Câu 2. (THPTQG – 2017 – 101) Hàm số y <br /> A. (0; ) .<br /> <br /> B. (1;1) .<br /> <br /> 2<br /> nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?<br /> x 1<br /> C. (; ) .<br /> D. (;0) .<br /> 2<br /> <br /> Câu 3. Trong các phát biểu sau về hàm số y <br /> A. Hàm số luôn đồng biến với x  3 .<br /> <br /> 2x 1<br /> , phát biểu nào sau đây là đúng?<br /> x3<br /> B. Hàm số đồng biến trên (; 3)  (3; ) .<br /> <br /> C. Hàm số đồng biến trên (; 3) và (3; ) . D. Hàm số đồng biến trên tập<br /> <br /> \ 3 .<br /> <br /> Câu 4. Cho hàm số y  x4  2 x2  4 . Trong các phát biểu sau, đâu là phát biểu không đúng?<br /> A. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;0) và (1; ) .<br /> B. Hàm số nghịch biến trên (; 1) và  0;1 .<br /> C. Hàm số đồng biến trên  1;0 và 1;   .<br /> D. Hàm số nghịch biến trên (; 1)  (0;1) .<br /> Câu 5. (THPTQG – 2017 – 103) Cho hàm số y  x 4  2 x 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br /> A. Hàm số đồng biến trên khoảng (; 2) .<br /> <br /> B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (; 2) .<br /> <br /> C. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;1) .<br /> <br /> D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;1) .<br /> <br /> Câu 6. (THPTQG – 2017 – 102) Cho hàm số y  x3  3x 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br /> A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) .<br /> <br /> B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; ) .<br /> <br /> C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) .<br /> <br /> D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (;0) .<br /> <br /> Câu 7. (THPTQG – 2017 – 103) Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f '( x)  x 2  1 với x <br /> <br /> . Mệnh<br /> <br /> đề nào dưới đây đúng?<br /> A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (;0) .<br /> <br /> B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; ) .<br /> <br /> C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;1) .<br /> <br /> D. Hàm số đồng biến trên khoảng (; ) .<br /> <br /> Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!<br /> <br /> Tổng đài tư vấn: 1900 69-33<br /> <br /> - Trang | 1-<br /> <br /> Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam<br /> Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC<br /> BÀI TOÁN LIÊN QUAN<br /> <br /> Câu 8. (THPTQG – 2017 – 102) Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (; )<br /> x 1<br /> x 1<br /> .<br /> B. y  x3  x .<br /> C. y <br /> .<br /> D. y   x3  3x .<br /> x3<br /> x2<br /> Câu 9. Có nhiều nhất bao nhiêu số nguyên thuộc khoảng nghịch biến của hàm số<br /> 1<br /> y  x 3  x 2  3x  1 ?<br /> 3<br /> A. vô số.<br /> B. 2 .<br /> C. 3 .<br /> D. 5 .<br /> <br /> A. y <br /> <br /> Câu 10. Hàm số y  x3  3x2  9 x  2 đồng biến trên khoảng<br /> A. (; 3) và (1; ) .<br /> <br /> B. (3;1) .<br /> <br /> C. (; 1) và (3; ) .<br /> <br /> D. (1;3) .<br /> <br /> Câu 11. (Đề minh họa THPTQG – 2017). Hàm số y  2 x 4  1 đồng biến trên khoảng nào?<br /> 1<br /> <br /> A.  ;   .<br /> 2<br /> <br /> <br />  1<br /> <br /> C.   ;   .<br />  2<br /> <br /> <br /> B.  0;   .<br /> <br /> D.  ;0  .<br /> <br /> Câu 12. Khi nói về tính đơn điệu của hàm số y   x4  4 x3  10 , ta có những phát biểu sau:<br /> 1) Hàm số đồng biến trên khoảng (;3) .<br /> <br /> 2) Hàm số nghịch biến trên 3;   .<br /> <br /> 3) Hàm số nghịch trên khoảng (;0) và  3;   .<br /> <br /> 4) Hàm số đồng biến trên  ;3 .<br /> <br /> Trong những phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?<br /> A. 1.<br /> <br /> B. 2.<br /> <br /> C. 3.<br /> D. 4.<br /> 1<br /> Câu 13. Trong các phát biểu sau về hàm số y  1  , phát biểu nào sau đây là đúng?<br /> x<br /> A. Hàm số luôn nghịch biến với x  0 .<br /> B. Hàm số nghịch biến trên (;0) và (0; ) .<br /> C. Hàm số đồng biến trên (;0) và (0; ) .<br /> <br /> D. Hàm số đồng biến trên tập<br /> <br /> \ 0 .<br /> <br /> x2  2 x  1<br /> Câu 14. Khi nói về tính đơn điệu của hàm số y <br /> , ta có những phát biểu sau:<br /> x2<br /> 1) Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3) .<br /> <br /> 2) Hàm số đồng biến trên khoảng (; 1)  (3; ) .<br /> 3) Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3) \ 2 .<br /> 4) Hàm số đồng biến trên khoảng (;1) và  3;   .<br /> Trong những phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?<br /> A. 1.<br /> <br /> B. 2.<br /> <br /> C. 3.<br /> <br /> D. 4.<br /> <br /> 2x 1<br /> . Khẳng định nào sau đây đúng?<br /> x 1<br /> A. Hàm số đồng biến trên khoảng (; ) .<br /> <br /> Câu 15. Cho hàm số y <br /> <br /> B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (; ) .<br /> C. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.<br /> D. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.<br /> Câu 16. Hàm số nào trong các hàm số sau đồng biến trên<br /> A. y  x  3x  2 .<br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> B. y  x  3x  3x .<br /> <br /> Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> ?<br /> C. y   x3 .<br /> <br /> Tổng đài tư vấn: 1900 69-33<br /> <br /> D. y   x3  6 x 2 .<br /> - Trang | 2-<br /> <br /> Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam<br /> Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC<br /> BÀI TOÁN LIÊN QUAN<br /> <br /> Câu 17. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên<br /> A. y  x 4  2 x 2  3 .<br /> <br /> B. y  x3  4 x  5 .<br /> <br /> ?<br /> <br /> C. y <br /> <br /> x 1<br /> .<br /> 2x  3<br /> <br /> D. y  x 2  x  1 .<br /> <br /> Câu 18. Hàm số y  2 x3  9 x2  12 x  4 nghịch biến trên khoảng<br /> B. (2; ) .<br /> <br /> A. (1; 2) .<br /> <br /> D. (;1) .<br /> <br /> C. (2;3) .<br /> <br /> Câu 19. Nếu hàm số y  f ( x) liên tục và đồng biến trên khoảng (2;3) thì hàm số y  f ( x)  3<br /> đồng biến trên khoảng nào?<br /> B. khoảng (5;0) .<br /> <br /> A. khoảng (1;6) .<br /> <br /> C. khoảng (2;6) .<br /> <br /> D. khoảng (2;3) .<br /> <br /> Câu 20. Nếu hàm số y  f ( x) liên tục và đồng biến trên khoảng (1; 2) thì hàm số y  f ( x  1)<br /> đồng biến trên khoảng nào?<br /> A. khoảng (1; 2) .<br /> <br /> C. khoảng (2;6) .<br /> <br /> B. khoảng (0;3) .<br /> <br /> D. (2;3) .<br /> <br /> Câu 21. Nếu hàm số y  f ( x) liên tục và đồng biến trên khoảng (3;1) và nghịch biến trên<br /> khoảng (2;3) thì hàm số y   f ( x) đồng biến trên khoảng nào?<br /> A. khoảng (3;1) .<br /> <br /> C. khoảng (3; 1) .<br /> <br /> B. khoảng (2;3) .<br /> <br /> D. khoảng (2; 3) .<br /> <br /> Câu 22. Nếu hàm số y  f ( x) liên tục và đồng biến trên khoảng (2;0) và nghịch biến trên<br /> khoảng (1; 4) thì hàm số y   f ( x  3)  2 nghịch biến trên khoảng nào?<br /> A. (2;0) .<br /> <br /> B. (2;1) .<br /> <br /> D. (5; 3) .<br /> <br /> C. (1;3) .<br /> <br /> 3x  1<br /> . Ta có các phát biểu sau:<br /> x 1<br /> I. Hàm số đồng biến trên (; 1)  (1; ) .<br /> <br /> Câu 23. Cho hàm số y <br /> <br /> II. Hàm số đồng biến trên tập<br /> <br /> \ 3 .<br /> <br /> III. Hàm số nghịch biến trên (; 1) và (1; ) .<br /> IV. Hàm số đồng biến trên (; 1) và (0; ) .<br /> Hỏi trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng?<br /> A. 0.<br /> <br /> B. 1.<br /> <br /> C. 2.<br /> <br /> D. 3.<br /> y<br /> <br /> Câu 24. Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên<br /> Mệnh đề nào sau đây sai?<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br /> A. Hàm số đồng biến trên khoảng (;0) và (2; ) .<br /> <br /> O<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> 3<br /> <br /> x<br /> <br /> B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) .<br /> C. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;1) và (3; ) .<br /> <br /> 3<br /> <br /> D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 2) .<br /> <br /> Câu 25. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ bên<br /> x<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> <br /> 0<br /> y'<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> y<br /> <br /> Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!<br /> <br /> 0<br /> Tổng đài tư vấn: 1900 69-33<br /> <br /> - Trang | 3-<br /> <br /> Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam<br /> Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC<br /> BÀI TOÁN LIÊN QUAN<br /> <br /> Mệnh đề nào sau đây sai ?<br /> A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  2;   .<br /> B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;1 .<br /> C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (3; ) .<br /> <br /> D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  0;3 .<br /> <br /> y<br /> <br /> Câu 26. Cho hàm số y  f ( x) xác định trên và có<br /> đồ thị hàm số y  f '( x) là đường cong trong hình bên.<br /> <br /> 4<br /> <br /> Mệnh đề nào dưới đây đúng?<br /> A. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (; 2) và<br /> (0; ) .<br /> <br /> 3 2<br /> <br /> B. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (2;0) .<br /> C. Hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (3; ) .<br /> D. Hàm số f ( x) nghịch biến trên khoảng (;0) .<br /> <br /> O<br /> <br /> x<br /> <br /> Câu 27. Cho hàm số y  f ( x) xác định trên khoảng (a; b) . Phát biểu nào sau đây đúng?<br /> A. f ( x) đồng biến trên (a; b) khi và chỉ khi x1 , x2  (a; b) : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) .<br /> B. f ( x) nghịch biến trên (a; b) khi và chỉ khi x1 , x2  (a; b) : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) .<br /> C. f ( x) đồng biến trên (a; b) khi và chỉ khi x1 , x2  (a; b) : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) .<br /> D. f ( x) nghịch biến trên (a; b) khi và chỉ khi x1 , x2  (a; b) : x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) .<br /> Câu 28. Cho các phát biểu sau:<br /> I. Hàm số y  f ( x) được gọi là đồng biến trên miền D khi và chỉ khi x1 , x2  D và x1  x2 thì<br /> f ( x1 )  f ( x2 ) .<br /> <br /> II. Hàm số y  f ( x) được gọi là nghịch biến trên miền D khi và chỉ khi x1 , x2  D và x1  x2<br /> thì f ( x1 )  f ( x2 ) .<br /> III. Nếu f '( x)  0, x  (a; b) thì hàm số y  f ( x) đồng biến trên khoảng (a; b) .<br /> IV. Hàm số y  f ( x) đồng biến trên khoảng (a; b) khi và chỉ khi f '( x)  0, x  (a; b) .<br /> Có bao nhiêu phát biểu đúng?<br /> A. 1.<br /> <br /> B. 2.<br /> <br /> C. 3.<br /> <br /> D. 4.<br /> <br /> Câu 29. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm trên (a; b) . Phát biểu nào sau đây là đúng?<br /> A. Hàm số y  f ( x) đồng biến trên (a; b) khi và chỉ khi f '( x)  0, x  (a; b) và f '( x)  0 xảy ra<br /> tại hữu hạn điểm thuộc (a; b) .<br /> B. Hàm số y  f ( x) đồng biến trên (a; b) khi và chỉ khi f '( x)  0, x  (a; b) .<br /> C. Hàm số y  f ( x) nghịch biến trên (a; b) khi và chỉ khi f '( x)  0, x  (a; b) và f '( x)  0 xảy ra<br /> tại hữu hạn điểm thuộc (a; b) .<br /> D. Hàm số y  f ( x) nghịch biến trên (a; b) khi và chỉ khi f '( x)  0, x  (a; b) .<br /> <br /> Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!<br /> <br /> Tổng đài tư vấn: 1900 69-33<br /> <br /> - Trang | 4-<br /> <br /> Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam<br /> Khóa học: Pen C – Trắc nghiệm(Thầy Nguyễn Thanh Tùng)<br /> <br /> CHUYÊN ĐỀ : HÀM SỐ VÀ CÁC<br /> BÀI TOÁN LIÊN QUAN<br /> <br /> Câu 30. Cho hàm số y  f ( x) đơn điệu trên khoảng (a; b) . Trong các khẳng định sau, khẳng<br /> định nào đúng?<br /> A. f '( x)  0, x  (a; b) .<br /> <br /> B. f '( x)  0, x  (a; b) .<br /> <br /> C. f '( x)  0, x  (a; b) .<br /> <br /> D. f '( x) không đổi dấu trên (a; b) .<br /> <br /> Câu 31. Cho hàm số y  f ( x) và y  g ( x) đều nghịch biến trên<br /> I. Hàm số y  f ( x)  g ( x) nghịch trên<br /> <br /> . Cho các khẳng định sau:<br /> <br /> .<br /> <br /> II. Hàm số y  f ( x).g ( x) nghịch biến trên<br /> <br /> .<br /> <br /> III. Hàm số y  f ( x)  g ( x) nghịch biến trên<br /> <br /> .<br /> <br /> IV. Hàm số y  kf ( x) ( với k  0 ) nghịch biến trên<br /> <br /> .<br /> <br /> Có bao nhiêu khẳng định đúng?<br /> A. 1 .<br /> <br /> B. 2 .<br /> <br /> C. 3 .<br /> <br /> D. 4 .<br /> <br /> Câu 32. Cho D là một khoảng. Ta có 3 phát biểu sau:<br /> 1) Hàm số y  f ( x) đồng biến trên D khi và chỉ khi f '( x)  0 với x  D .<br /> 2) Hàm số y  f ( x) đạt cực đại tại điểm x  x0 khi và chỉ khi f '( x0 )  0 và f ''( x0 )  0 .<br /> 3) Hàm số y  f ( x) có f '( x)  0 với x  D1  D2 , khi đó f ( x) đồng biến trên D1  D2 .<br /> Số các phát biểu đúng là:<br /> <br /> A.0.<br /> <br /> B.1.<br /> <br /> C.2.<br /> <br /> D.3.<br /> <br /> Phần 2: Các bài toán chứa tham số<br /> Trước khi làm bài tập và để xử lí nhanh được các câu hỏi dưới đây hãy chắc rằng bạn đã xem đầy đủ video bài<br /> giảng _Phần 2<br /> <br /> 1<br /> Câu 33. Tìm m để hàm số y  x3  (m  1) x 2  (m  1) x  1 đồng biến trên tập xác định.<br /> 3<br /> A. m  1 hoặc m  2 .<br /> B. 2  m  1.<br /> C. 2  m  1.<br /> D. m  1 hoặc m  2 .<br /> 1<br /> Câu 34. Trong tất cả các giá trị của m làm cho hàm số y  x3  mx 2  mx  m đồng biến trên .<br /> 3<br /> Giá trị nhỏ nhất của m là:<br /> <br /> A. 4 .<br /> <br /> B. 1 .<br /> <br /> C. 0 .<br /> <br /> D. 1<br /> <br /> Câu 35. (THPTQG – 2017 – 101) Cho hàm số y   x  mx  (4m  9) x  5 với m là tham số. Có<br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng (; ) ?<br /> A. 7 .<br /> <br /> B. 4 .<br /> <br /> C. 6 .<br /> <br /> D. 5 .<br /> <br /> Câu 36. Cho hàm số y  (m  7) x  (m  7) x  2mx  1 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để<br /> 3<br /> <br /> hàm số nghịch biến trên<br /> A. 4 .<br /> <br /> 2<br /> <br /> .<br /> B. 6 .<br /> <br /> C. 7 .<br /> <br /> D. 9 .<br /> <br /> 1<br /> Câu 37. Cho hàm số y  (m2  2m) x3  (m2  2m) x 2  mx  3 . Tất cả các giá trị thực của tham số m<br /> 3<br /> để hàm số nghịch biến trên<br /> là<br /> <br /> A. m  2; 1 .<br /> <br /> B. m  2; 1  0 .<br /> <br /> Hocmai – Ngôi trường chung của học trò Việt !!<br /> <br /> C. m  2; 1  0 .<br /> <br /> Tổng đài tư vấn: 1900 69-33<br /> <br /> D. m  2; 1 .<br /> - Trang | 5-<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2