intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập tổng hợp: Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh và Chi nhánh Thăng Long

Chia sẻ: Cao Văn Hiệp | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:35

358
lượt xem
79
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo thực tập tổng hợp: Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh và Chi nhánh Thăng Long trình bày tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoài quốc doanh và Chi nhánh Thăng Long, tình hình hoạt động của VPBank Việt Nam và Chi nhánh Thăng Long, một số đánh giá về hoạt động của VPBank và định hướng phát triển năm 2006.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập tổng hợp: Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh và Chi nhánh Thăng Long

  1. Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hóa thị trường tài chính tiền tệ đang diễn ra nhanh chóng, đặc biệt là sự phát triển không ngừng và ngày càng m ạnh m ẽ của khoa học kỹ thuật và thông tin, buộc mọi ngân hàng ph ải tự vươn lên để đủ sức cạnh tranh và hội nhập với nền kinh tế th ế gi ới và khu vực. Đ ể theo kịp xu thế này, các ngân hàng đang mở rộng mạng lưới chi nhánh, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ và đặc biệt nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên ngân hàng. Trong xu thế đó, những sinh viên chúng ta càng ph ải trau dồi kiến thức, tiếp cận thực tiễn để rút ra những bài h ọc kinh nghi ệm quý báu cho bản thân, cũng như công việc sau này của mỗi người. Để giúp sinh viên có điều kiện cọ xát thực tế, rút ngắn kho ảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn, các trường đại học, cao đẳng trong c ả nước đều tạo điều kiện cho mỗi sinh viên có một thời gian thực tập tại các cơ sở. Quá trình thực tập là một khoảng th ời gian tuy ng ắn nh ưng vô cùng quan trọng và cần thiết đối với mỗi sinh viên, đặc biệt là sinh viên khoa Ngân hàng - Tài chính trường Đại học Kinh tế Quốc dân bởi ngân hàng là một trong những lĩnh vực nhạy cảm nhất đối với nh ững bi ến động c ủa nền kinh tế. Trong thời gian này, em được tiếp xúc với công vi ệc th ực ti ễn và đối chiếu, kiểm nghiệm với những kiến thức mỡnh đó thu nhận được từ trường, lớp, sách vở… giúp em có cái nhìn khái quát về các công vi ệc của một cán bộ ngân hàng, các hoạt động của cơ sở nơi em thực t ập cũng như các hoạt động kinh tế nói chung. Được sự cho phép của nhà trường và sự chấp nhận của Ban lãnh đạo Ngân hàng Thương mại cổ phần Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam, em được thực tập tại VPBank Chi nhánh Thăng Long. Sau thời gian thực tập tổng hợp, em đã quan sát và n ắm đ ược nh ững hoạt động cơ bản của ngân hàng và cỏc phũng ban. Với sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy giáo PGS.TS.Vương Trọng Nghĩa cùng toàn th ể cán bộ nhân viên nơi em thực tập đó giỳp em hoàn thành báo cáo tổng hợp này. 1
  2. Báo cáo thực tập tổng hợp Báo cáo tổng hợp được chia thành 3 phần: Phần 1: Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoài quốc doanh và Chi nhánh Thăng Long. Phần 2: Tình hình hoạt động của VPBank Việt Nam và Chi nhánh Thăng Long. Phần 3: Một số đánh giá về hoạt động của VPBank và đ ịnh hướng phát triển năm 2006. 2
  3. Báo cáo thực tập tổng hợp PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM VÀ CHI NHÁNH THĂNG LONG 1.1. Lịch sử hình thành, phát triển và chức năng hoạt đ ộng c ủa Ngân hàng Ngoài quốc doanh Việt Nam: 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng b ắt đ ầu ho ạt động từ ngày 04 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập s ố 1535/Qé- UB ngày 04 tháng 09 năm 1993. Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND. Sau đó, do nhu cầu phát triển,VPBank đã tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 70 t ỷ VND theo quyết định số 193/Qé-NH5 ngày 12/9/1994 và tiếp tục tăng lên 174,9 tỷ VND theo Qé số 53/Qé-NH5 vào ngày 18/3/1996 của NHNN. Đến cuối năm 2004, VPBank nhận được quyết định số 689/NHNN-HAN7 của Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho VPBank được nâng vốn điều lệ lên 198,4 tỷ đồng. Trong quý I năm 2005, theo Công văn chấp thuận số 134/NHNN- HAN7 ngày 25/02/2005, NHNN đã chấp thuận cho VPBank nâng vốn điều lệ lên 243,7 tỷ đồng. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đ ến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành ph ố lớn: - Cuối năm 1993, Thống đốc NHNN ký Giấy phép số 0018-GCT ngày 16/12/1993 chấp thuận cho VPBank mở Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. - Ngày 19/11/1994, VPBank được phép mở thêm Chi nhánh tại Hải Phòng theo Giấy phép số 0020/GCT. 3
  4. Báo cáo thực tập tổng hợp - Ngày 22/7/1995, Thống đốc NHNN Việt Nam cấp giấy phép số 0026/GCT ngày 22/7/1995 cho phép VPBank mở Chi nhánh Đà Nẵng t ại Thành phố Đà Nẵng. - Trong năm 2004, VPBank được Ngân hàng Nhà nước cho phép mở thêm 6 Phòng giao dịch mới (3 Phòng Giao dịch tại Hà N ội, 1 PGD t ại H ải Phòng, 1 PGD tại Đà Nẵng và 1 PGD tại TP Hồ Chí Minh). Cu ối năm, Ngân hàng nhà nước cũng đã cấp phép cho VPBank thành lập thêm 3 Chi nhánh cấp I mới đó là Chi nhánh Hà Nội (trên c ơ s ở tách b ộ ph ận tr ực ti ếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở) theo Công văn ch ấp thuận số 1128/NHNN - CNH ngày 6/10/2004; Chi nhánh Huế: theo Công văn chấp thuận số 1106/NHNN - CNH ngày 01/10/2004; Chi nhánh Sài Gòn: theo Công văn chấp thuận số 1350/NHNN - CNH ngày 23/11/2004. - Năm 2005, VPBank tiếp tục mở thêm 5 chi nhánh cấp I là Chi nhánh Cần Thơ (theo Công văn chấp thuận số 227/NHNN- CNH ngày 23/3/2005), Chi nhánh Quảng Ninh (theo Công văn chấp thuận số 227/NHNN- CNH ngày 23/3/2005), Chi nhánh Vĩnh Phúc (theo Công văn ch ấp thuận số 682/NHNN- CNH ngày 16/5/2005),Chi nhánh Bắc Giang (theo Công văn chấp thuận số 986/QĐ- NHNN ngày 06/7/2005) và Chi nhánh Thăng Long (theo công văn chấp thuận số 1012/QĐ- NHNN ngày 21/10/2005) Tính đến tháng 12 năm 2005, hệ thống VPBank có tổng cộng 30 điểm giao dịch gồm có: Hội sở chính tại Hà Nội, 10 Chi nhánh cấp I tại các tỉnh, thành phố của đất nước là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Ðà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, B ắc Giang và Thăng Long, 15 chi nhánh cấp 2 và 4 Phòng Giao dịch. Trong năm 2005 và 2006, VPBank dự kiến sẽ mở thêm khoảng 20 điểm giao dịch mới tại các Tỉnh, Thành là trọng điểm kinh tế của cả nước. Số lượng cán bộ, nhân viên của VPBank trên toà Số lượng cán bộ, nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay là gần 800 ng ười, trong đó phần lớn là các cán bộ, nhân viên có trình đ ộ Ð ại h ọc và trên Ð ại học (chiếm 87%). Với đội ngũ cán bộ, nhân viên năng động, nhiệt tình và có trình độ nghiệp vụ cao, nguồn nhân lực của VPBank luôn được đánh giá 4
  5. Báo cáo thực tập tổng hợp cao và sẽ là một trong những tiền đề cho sự phát triển của Ngân hàng trong tương lai. Năm 200 Năm 2006, VPBank tiếp tục kiên trì đường lối cải tổ toàn di ện đã đặt ra, nhất quán thực hiện chiến lược ngân hàng bán lẻ, ph ấn đấu đạt mức tăng trưởng về mọi mặt năm sau cao hơn năm trước. Một trong những giải pháp quan trọng là phải nâng cao được sức cạnh tranh của Ngân hàng đồng thời phấn đấu hết sức mình để phục vụ Khách hàng tốt h ơn, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước. 1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của VPBank: VPBank cú cỏc chức năng và nhiệm vụ chính như sau: - Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài h ạn, t ừ các t ổ ch ức kinh tế và dân cư; - Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các t ổ ch ức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng; - Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước; - Vay vốn của NHNN và các tổ chức tín dụng khỏc;’ - Kinh doanh ngoại hối; Thanh toán quốc tế; huy động các nguồn vốn từ nước ngoài; - Hùn vốn, liên doanh và mua cổ phần theo pháp luật hiện hành; - Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác; - Cung cấp các dịch vụ chuyển tiền trong nước và Quốc tế; - Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các d ịch v ụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam. 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của VPBank: 5
  6. Báo cáo thực tập tổng hợp Đại hội Cổ Đông Ban Kiểm Soát Hội đồng Hội đồng Quản trị Tín dụng Hội đồng Ban Điều Các Ban ALCO hành Tín dụng P.KTKT nội bộ Hội sở chính Các Chi nhánh cấp I Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của VPBank Việt nam 1.1.4. Mối quan hệ giữa các bộ phận: Các bộ phận trong VPBank hoạt động trong mối liên h ệ chặt ch ẽ, gắn bó. Đại hội Cổ đông mà đại diện là Hội đồng Quản trị là những người nắm quyền sở hữu đối với ngân hàng theo mức độ tỷ lệ góp vốn, là b ộ phận có quyền quyết định cao nhất về phương hướng phát triển của ngân hàng, trực tiếp bầu ra Ban Giám đốc và Ban Điều hành là nh ững cơ quan quản lý, giám sát các hoạt động của ngân hàng, giúp cho VPBank thành công hơn nữa trên con đường phát triển, thực hiện phương châm của mình: “ Lợi ích khách hàng là trên hết. Lợi ích của ng ười lao động trong ngân hàng được quan tâm. Lợi ích của cổ đông được chú trọng”. Các bộ phận trong VPBank có mối liên hệ chặt ch ẽ cả trong hoạt động lẫn trong phân phối thu nhập, sư phát triển của một bộ phận không 6
  7. Báo cáo thực tập tổng hợp chỉ làm tăng thu nhập cho chính họ mà còn ph ối h ợp, giúp cho các b ộ ph ận khác hoạt động tốt hơn làm tăng lợi nhuận cho cả hệ thống. 1.2. Chi nhánh Thăng Long: 1.2.1. Quá trình hình thành: Theo công văn chấp nhận số365/NHNN-HAN7 ngày 30//200, Ngân hàgn Nhà nước Việt Nam- Chi nhánh Hà Nội cho phép VPBank mở 3 Chi nhánh cấp II tại Hà Nội gồm Chi nhánh Thanh Xuân, Chi nhánh Cầu Gi ấy và Chi nhánh Thăng Long. Ngày 21/10/2005, theo công văn số Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép VPBank nâng Chi nhánh cấp II Thăng Long lên thành Chi nhánh cấp I Thăng Long. Chi nhánh Thăng Long được thành lập nh ằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh và canh tranh của thị trường, trực tiếp kinh doanh và chịu sự quản lý của Ngân hàng TMCP Ngoài quốc doanh Việt Nam 1.2.2. Nhiệm vụ và nội dung hoạt động của Chi nhỏnh : - Thực hiện huy động và quản lý vốn ngắn h ạn, trung và dài h ạn thông qua các sản phẩm, dịch vụ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, tiết kiệm… đối với các pháp nhân, cấ nhân trong nước và ngoài nước bằng tiền đồng VN và ngoại tệ theo quy định của NHNN và của VPBank. - Thực hiện cho vay và quản lý các khoản vay ngắn hạn trung và dài hạn bằng tiền đồng VN và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh t ế và cá nhân trên địa bàn theo quy định của NHNN và của VPBank. - Được phép vay hoặc/ và cho vay các Định ch ế tài chính trong n ước khi được Tổng Giám Đốc chấp thuận. - Thực hiện và quản lý các nghiệp vụ mua bán và chi ết kh ấu các ch ứng từ có giá khi được Tổng Giám Đốc uỷ nhiệm và theo đúng quy định của NHNN và của VPBank. - Thực hiện và quản lý nghiệp vụ mua bán và chiết khấu các ch ứng từcú giỏ khi được Tổng Giám Đốc chấp thuận. - Thực hiện và quản lý nghiệp vụ mua bán ngoại tệ, chi trả kiều h ối, chuyển tiền nhanh, Thẻ thanh toán, Thẻ tín dụng. - Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán tại Chi nhánh theo đúng chế độ của NN, của NHNN và của VPBank. 7
  8. Báo cáo thực tập tổng hợp - Tổ chức thực hiện công tác thanh toán trong Chi nhánh theo đúng chế độ của NHNN và quy định của VPBank. - Thực hiện nghiệp vụ kho quỹ, chấp hành tốt chế độ quản lý tiền tệ, kho quỹ của NHNN và, bảo quản các chứng từ có giá, giấy tờ th ế chấp, cầm cố…, bảo đảm kho quỹ an toàn tuyệt đối. Thực hiện nghiệp vụ thu chi tiền tệ (tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, ngoại tệ) chính xác. Thực hiện các dịch vụ kho quỹ. - Quản lý an toàn tài sản bao gồm trụ sở, nhà đất, xe máy, thiết bị, phương tiện, dụng cụ làm việc… của Chi nhánh được Hội sở uỷ nhiệm quản lý theo đúng chế độ của NN và quy định của VPBank. - Phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân viên, quản lý tốt nhân sự, nâng cao uy tín phục vụ của VPBank. - Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo, thống kê thưo quy định của Nhà nước và của VPBank. - Lập và thực hiện kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh: + Kế hoạch cân đối đầu vào (nguồn vốn) và đầu ra (sử dụng vốn). + Kế hoạch tài chính. + Kế hoạch thu nhập- chi phí. + Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực và mạng lưới giao dịch + Kế hoạch tiếp thị và phát triển khách hàng. … - Thường xuyên nghiên cứu cải tiến nghiệp vụ, đề xuất các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng phù hợp với địa bàn hoạt động, áp dụng các kỹ thuật tiên tiến vào quy trình nghiệp vụ và quản lý ngân hàng, nâng cao ch ất l ượng sản phẩm, chất lượng điều hành và phục vụ - Đẩy mạnh công tác tiếp thị và phát triển khách hàng. - Thực hiện chế độ bảo mật nghiệp vụ ngân hàng (như bảo mật vế số liệu tồn quỹ, thanh khoản ngân hàng, tài khoản tiền gửi khách hàng, bảng Tổng kết tài sản). 1.2.3. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Thăng Long: Theo Quyết định số 481-2002/QĐ-HĐQT ngày 19/7/2002 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của 8
  9. Báo cáo thực tập tổng hợp các chi nhánh trong Ngân hàng TMCP Ngoài quốc doanh, cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Thăng Long bao gồm những phòng nghiệp vụ sau: - Phòng Giao dịch - Kho quỹ - Phòng Phục vụ khách hàng Cá nhân - Phòng Phục vụ khách hàng Doanh nghiệp - Phòng Thẩm định tài sản đảm bảo - Phòng Thu hồi nợ - Phòng Thanh toán quốc tế và Kiều hối - Phòng Hành chính - Tổ chức - Phòng Kế toán Giám Đốc Phó Giám Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của VPBank Chi nhánh Thăng Long Đốc P.Giao P.Phục P.Phục P.TĐ P.TTQ P.Hành dịch - vụ KH vụ KH TS P.thu T& chính- P.Kế Kho Cá Doanh đảm hồi nợ Kiều Kế toán quỹ nhân nghiệp bảo hối toán 9
  10. Báo cáo thực tập tổng hợp 1.2.4. Nhiệm vụ và nội dung hoạt động của cỏc phòng ban: 1.2.4.1. Phòng Giao dịch – Kho quỹ: - Chào đón khách hàng, giới thiệu và bỏn chộo s ản ph ẩm d ịch v ụ ngân hàng. - Giải đáp và hướng dẫn KH sử dụng các tiện ớch vố sản ph ẩm, dịch vụ NH. - Giải đáp các thắc mắc, yêu cầu của khách hàng về sản phẩm NH, về tài khoản của KH. - Thu thập thông tin về khách hàng, cập nh ật thay đổi, bổ sung thông tin về KH. -Thực hiện mở các loại tài khoản KH (tiền gửi, tiết kiệm, ti ền vay…) và thay đổi, bổ sung các thông tin về các tài khoản NH - Quản lý các loại tài khoản dùng trong giao dịch với KH. - Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi nh ư gửi tiền,rỳt tiền, chuyển tiền, uỷ nhiệm chi. uỷ nhiệm thu, phát hành séc, thanh toán séc, bảo chi sộc…, giữ hộ, thu chi hộ. - Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiết kiệm nh ư gửi tiền, rút tiền, chi trả vốn, lãi. - Thực hiện việc giải ngân, thu vốn, thu lãi, hạch toán chuyển nợ quá hạn,… trên tài khoản tiền vay. - Thực hiện thu, chi trên tài khoản ký quỹ, thanh toán L/C… - Thực hiện chi trả lệnh chuyển tiền, mua séc du lịch, thẻ tín dụng, thẻ thanh toỏn… -Thực hiện thu đổi ngoại tệ mặt cho KH theo đúng các quy định về quản lý ngoại hối của NHNN và của VPBank. Đối với nghi ệp v ụ mua bán ngoại tệ mặt, Phòng Ngân quỹ và kho quỹ làm thủ tục và trình cấp có thẩm quyền quyết định, Phòng Giao dịch thực hiện thu chi tiền, chuyển tiền. - Tính toán thu lãi, trả lãi, thu phí dịch vụ theo đ ề ngh ị c ủa c ỏc Phũng có liên quan và đúng với quy định của VPBank. - Cung cấp các thông tin về tài khoản, gửi giấy báo nợ, giấy báo có, sao kê tài khoản… cho KH theo đúng chế độ và thẩm quyền quy định. - Hạch toán kế toán các giao dịch với KH. 10
  11. Báo cáo thực tập tổng hợp - Thực hiện nghiệp vụ thu ch, kiểm đếm tiền mặt theo quy định . - Tiếp thu, ghi nhận các đề nghị, góp ý, phàn nàn c ủa KH v ề s ản phẩm, dịch vụ NH, hoặc về cung cách, thái độ phục vụ của nhân viên NH. - Thực hiện nghiệp vụ kho quỹ (thu chi, kiểm đếm và bảo quản tiền), chỉ đạo các Chi nhánh cấp dưới và Phòng Giao dịch trực thuộc thực hiện nghiệp vụ kho quỹ. 1.2.4.2. Phòng Phục vụ khách hàng cá nhân: - Hướng dẫn, triển khai thực hiện các sản phẩm, dịch vụ KHCN thống nhất trong toàn chi nhánh; - Lập kế hoạch ch vay, thu nợ tín dụng cá nhân của toàn chi nhánh; - Thực hiện nghiệp vụ phân tích món vay; - Thực hiện nghiệp vụ cho vay cá nhân; - Thực hiện giám sát, kiểm tra tín dụng cá nhân của Chi nhánh cấp dưới và Phòng Giao dịch trực thuộc; - Chỉ đạo, đôn đốc thu hồi nợ, xử lý nợ qua hạn đối với các khoản vay cá nhân trong toàn Chi nhánh; - Đề xuất điều chỉnh các quy định vè hoạt động tín dụng cỏc nhõn cho phù hợp với thực tế trên địa bàn của Chi nhánh nh ư: lãi suất, đ ối t ượng vay, điều kiện vay, phương thức thanh toán nợ vay… - Nghiên cứu, đề xuất và thực hiện các hình thức quảng cáo các sản phẩm và dịch vụ KHCN cho toàn chi nhánh. - Tổng hợp số liệu cho vay thu nợ, bảo lãnh, thường xuyên và định kỳ hàng tháng đối chiếu với số liệu kế toán và với số liệu của KH. - Phân tích, tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt động cho vay cá nhân của Chi nhánh và Phòng Giao dịch trực thuộc theo tháng, quý, 6 tháng và năm. Thực hiện chế độ báo cáo thống kê về hoạt động cho vay cá nhân theo đúng quy định và hướng dẫn của NHNN và của VPBank. - Lưu trữ các chứng từ,tài liệu, giấy tờ liên quan đến nhân thân KH; Lưu trữ các HĐTD, HĐ TCCC tài sản và các chứng từ liên quan khác. 1.2.4.3. Phòng Phục vụ KHDN: - Nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu KH, đế xuất chính sách tiếp thị KH theo từng đối tượng; Lập kế hoạch tiếp thị và kế hoạch cho 11
  12. Báo cáo thực tập tổng hợp vay/ bảo lãnh hàng năm và thực hiện kế hoạch đã được duy ệt; Nghiên c ứu, đề xuất và thực hiện các hình thức quảng cáo sản phẩm và dịch vụ KHDN. - Liên hệ với các Hiệp hội, các tổ chức ngành nghề kinh doanh để xúc tiến công tác tiếp thị của VPBank. - Tiếp xúc, hướng dẫn KH, bỏn chộo sản phẩm, dịch vụ ngân hàng; Tư vấn, góp ý và đề xuất sản phẩm, dịch vụ phục vụ yêu cầu c ủa akh; Kiến nghị các sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ nhu cầu của KH; - Thu thập thông tin về KH, thường xuyên theo dõi hoạt đ ộng c ủa KH, theo dõi sự biến chuyển ngành nghề của KH, kịp thời phát hiện nh ững dấu hiệu tốt và / hoặc không bình thường của KH; - Tiếp nhận hồ sơ vay, bảo lãnh (trong và ngoài nước) thanh toán, mua bán ngoại tệ của KH. Thẩm định và có ý kiến đề xuất cấp trên có c ơ sở xem xét giải quyết; Tập hợp hồ sơ, tài liệu, lập tờ trình thẩm định KH về món vay và bảo lãnh (trong và ngoài nước); Thuyết trình về tờ trình thẩm định KH trước Ban Tín dụng/ Hội đồng Tín dụng. - Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động, sản xuất, kinh doanh của KH sau khi VPBank đã cho vay, bảo lãnh. - Đôn đốc thu hồi nợ, thường xuyên đánh giá lại KH và cỏc mún vay, bảo lãnh; Đề xuất gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ; Đề xuất điều ch ỉnh lãi, miễn lãi, giảm lãi tiền vay cho KH; Đề xuất giải chấp tài sản thế chấp, cầm cố. - Đề xuất chuyển món vay sang nợ quá hạn; Chuyển hồ sơ KH có vấn đề hoặc khoản vay khú đũi sang Phòng Thu hồi n ợ đ ể x ử lý theo pháp luật - Phân tích, tổng hợp, đánh giá tình hình hoạt đ ộng cho vay/ b ảo lãnh toàn chi nhánh theo định kỳ; Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo thống kê tín dụng theo quy định NHNN và của VPBank; - Đào tạo, tập huấn, nâng cao trình độ nghiệp vụ tín dụng cho các nhân viên A/O doanh nghiệp toàn chi nhánh. - Lưu trữ các chứng từ, tài liệu, giấy tờ liên quan đến nhân thân khách hàng, đến tình hình hoạt động, sản xuất, kinh doanh c ủa khách hàng; Lưu trữ các HĐTD, HĐTCCC tài sản và các chứng từ liên quan. 12
  13. Báo cáo thực tập tổng hợp 1.2.4.4. Phòng Thẩm định tài sản đảm bảo: - Thực hiện việc thẩm định và đánh giá các tài sản TCCC; - Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tài sản TCCC; - Thẩm định và chịu trách nhiệm về giá trị thẩm định tài sản TCCC đảm bảo cho koản vay - Lập bảng định giá tài sản phản hồi cho nơi yêu c ầu trong th ời gian quy định. - Quan hệ với cơ quan định giá chuyên nghiệp bên ngoài để định giá các tài sản TCCC trong các trường hợp cần thiết theo quy định; - Xây dựng và hoàn thiện hệ thông chuẩn mực trong việc đ ịnh giá tài sản TCCC phù hợp với tình hình thực tế và bảo đảm an toàn cho VPBank; - Xây dựng bản đồ phân hạng về sử dụng đất nhằm công khai hoá, hợp lý hoá việc thẩm định bất động sản. - Lập các hợp đồng thế chấp, cầm cố tài sản bảo đảm nợ vay và thực hiện việc công chứng; - Lập các văn bản thông báo việc thế chấp, cầm cố tài sản cho các cơ quan chức nõưng theo quy định của pháp luật( Sở Điah chính- Nhà đất, Phũng Cụng chứng…); - Trực tiếp thực hiện hoặc đôn đốc khách hàng thực hiện việc mua bảo hiểm các tài sản TCCC trong suốt thời gian cấp tín dụng mà ng ười th ụ hưởng là VPBank; - Hợp đồng tái định giá tài sản TCCC, có trách nhiệm đề xu ất có k ế hoạch kiểm tra các tài sản TCCC, có trách nhiệm đề xuất các bi ện pháp x ử lý kịp thời các vấn đề phát sinh để đảm bảo an toàn tín dụng; - Sưu tầm, tập hợp, hệ thống hoỏ cỏc văn bản pháp luật liên quan đến đất đai, nhà, xưởng, kho bãi, nhằm phục vụ tốt cho công tác th ẩm đ ịnh tài sản bảo đảm. 1.2.4.5. Phòng Thu hồi nợ: - Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch Thu hồi nợ quá hạn đã đ ược duyệt. 13
  14. Báo cáo thực tập tổng hợp - Liên hệ với các cơ quan Toà án, Viện kiểm sát, Phòng thi hành án, Công an, Luật sư… trong việc sử lý, giải quyết các vấn đề Thu h ồi n ợ c ủa chi nhánh. - Tiếp nhận và kiểm tra lại tính hợp pháp các h ồ sơ vay, b ảo lãnh có vấn đề hoặc các khoản nợ quá hạn do Phòng A/O doanh nghi ệp và A/O cá nhân chuyển sang để xử lý theo pháp luật. - Thẩm định và đề xuất ý kiến về các vấn đề pháp lý liên quan đến việc xử lý và thu hồi nợ quá hạn cho Chi nhánh. Thực hiện công tác xử lý và thu hồi nợ theo Nghị quyết của Ban Chỉ đạo THN. - Quan hệ với các cơ quan chức năng để xử lý và thu hồi nợ khó đòi. - Tổng hợp, phân tích tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh theo ch ế đ ộ thông tin báo cáo do NHNN và VPBank quy định; Thông qua kinh nghi ệm xử lý nợ quá hạn, Phòng Thu hồi nợ đề xuất các bi ện pháp nh ằm h ạn ch ế rủi ro, bảo đảm an toàn tín dụng. - Quản lý an toàn các hồ sơ nợ quá hạn trong quá trình xử lý nợ thu hồi nợ; Bàn giao đầy đủ các hồ sơ nợ quá h ạn đã xử lý xong (bao g ồm các hồ sơ đã nhận và hồ sơ phát sinh trong quá trình xử lý nợ) cho phòng A/O doanh nghiệp hoặc phòng A/O cá nhân để lưu trữ theo chế độ quy định - Theo dõi những thay đổi về pháp luật có liên quan đến ngân hàng đẻ kịp thời phổ biến cho Chi nhánh nhằm ngăn ngừa nh ững rủi ro trong tranh chấp, kiện tụng. - Xây dựng tủ sách pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng. 1.2.4.6. Phòng Thanh toán quốc tế và Kiều hối: - Thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ chuyên môn về bảo lãnh, thanh toán quốc tế (L/C, nhờ thu, bảo lãnh ngân hàng, chuy ển ti ền đi ện, thanh toán sec…); - Thực hiện và phát triển mạng lưới nghiệp vụ kiều hối, chuyển tiền nhanh trên địa bàn; - Đình kỳ phân tích, tổng hợp tình hình th ực hiện thanh toán qu ốc t ế, kiều hối trong Chi nhánh; - Đề xuất và kiến nghị với Hội sở về việc cải tiến nghi ệp v ụ thanh toán quốc tế và kiều hối phù hợp với điều kiện trên địa bàn, 14
  15. Báo cáo thực tập tổng hợp - Lưu trữ các hồ sơ thanh toán quốc tế, kiều hối trong Chi nhánh; - Chịu trách nhiệm quản lý mạng SWIFT, Telex, Test key c ủa Chi nhánh. - Giải quyết các vấn đề tranh chấp trong thanh toán quốc tế và ki ều hối trên địa bàn. 1.2.4.7. Phòng Hành chính- Tổ chức: - Phối hợp với Văn phòng VPBank để th ực hiện công tác t ổ ch ức, quản lý và phát triển nguồn nhân lực. - Công tác văn thư, hành chính, lễ tân. - Quản lý, mua sắm tài sản, vật tư, trang thiết bị, phương tiện làm việc của toàn Chi nhánh; - Tổ chức thực hiện tốt công tác bảo vệ, phòng cháy chữa cháy cho toàn Chi nhánh. Phối hợp bộ phận kho quỹ bảo đảm an toàn kho qu ỹ trong toàn Chi nhánh. - - Đảm bảo phương tiện di chuyển, vận chuyển tiền an toàn. 1.2.4.8. Phòng Kế toán: - Chi trả lương và các khoản thu nhập cho cán bộ nhân viên hàng tháng - Thực hiện quản lý các giao dịch nội bộ, lưu trữ ch ứng từ, l ập và in báo cáo theo quy định của NHNN và của VPBank - Quản lý séc và giấy tờ có giá, các chứng từ gốc… của chi nhánh - Tổ chức quản lý và theo dõi hạch toán kế toán tài sản c ố đ ịnh, công cụ lao động, chi tiêu nội bộ của chi nhánh, Phối hợp với phòng Tổ chức – Hành chính lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng tài sản cố định... - Lập kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính theo quy định hiện hành - Lập kế hoạch mua sắm tài sản, trang thiết bị làm việc, kế hoạch chỉ tiêu nội bộ bảo đảm hoạt động kinh doanh của chi nhánh trình Giám đốc Chi nhánh quyết định. - Phối hợp với cỏc phũng liên quan tham mưu cho Giám đốc v ề k ế hoạch và thực hiện quỹ tiền lương, chi các quỹ theo quy định của Nhà nước và VPBank đồng thời phù hợp với các mục tiêu phát tri ển kinh doanh của Chi nhánh. 15
  16. Báo cáo thực tập tổng hợp - Tính và trích nộp thuế, BHXH theo quy định, là đ ầu m ối trong quan hệ với cơ quan thuế, tài chính. - Phối hợp với cỏc phũng có liên quan phân tích đánh giá k ết qu ả hoạt động kinh doanh của chi nhánh để trình Ban lãnh đạo chi nhánh quy ết định mức trích lập Quỹ dự phòng rủi ro theo các hướng dẫn của VPBank. - Thực hiện lưu trữ chứng từ, số liệu, làm báo cáo theo quy đ ịnh c ủa Nhà nước và của VPBank. - Làm các nhiện vụ khác do Giám đốc giao. 16
  17. Báo cáo thực tập tổng hợp PHẦN 2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NGOÀI QUỐC DOANH MỘT SỐ NĂM GẦN ĐÂY Năm tài chính 2005 của VPBank đã kết thúc vào ngày 21/12/2005 với nhiều kết quả khá tốt đẹp, đánh dấu sự phục hồi hoàn toàn của VPBank sau hơn 7 năm khủng hoảng. Năm 2004, VPBank đã chính th ức được Ngân hàng nhà nước ký quyết định chấm dứt tình trạng kiểm soát đặc biệt vào ngày 6/7/2004 trước thời hạn 3 tháng so với quy định. Kể từ đó đến nay, toàn bộ cỏc cán bộ nhân viên trong ngân hàng luôn cố gắng hoàn thành xuất sắc công việc của mình để ngân hàng có thể đủ sức cạnh tranh trên th ị trường trong nước và quốc tế. 2.1. Tình hình hoạt động của VPBank Việt Nam: 2.1.1. Hoạt động nguồn vốn: 2.1.1.1. Huy động vốn: Huy động vốn là một trong những hoạt động được VPBank đ ặc bi ệt quan tâm với mục tiêu đảm bảo vốn cho vay, an toàn thanh kho ản, tăng trưởng nhanh nguồn vốn và nâng cao vị thế của VPBank trong toàn hệ thống ngân hàng. Do đó, trong thời gian qua các hoạt động huy đ ộng v ốn t ừ khu vực dân cư cũng như khu vực liên ngân hàng đều được chú trọng khai thác triệt để. Trong khu vực dâm cư, VPBank đã đưa ra nh ững hình th ức huy đ ộng mới như: “Tiết kiệm VND được bù trượt giá USD”, “Tiết kiệm rút gốc linh hoạt”, “ Tiết kiệm An Sinh”, “Tiết kiệm VND đảm bảo b ằng USD”… Những sản phẩm này đã đáp ứng được như cầu của khách hàng nên kết quả huy động vốn đạt được khá cao. Mặt khác, trong khu vực liên ngân hàng VPBank tiếp tục duy trì quan hệ tốt với các Ngân hàng bạn để kinh doanh tiền tệ nên nguồn lợi tăng lên đáng kể trên thị trường này. 17
  18. Báo cáo thực tập tổng hợp Bảng 1: Tình hình huy động vốn của VPBank Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2.212.96 3.872.81 1.Tổng vốn huy động 4 3 5.645.307 1.242.88 1.824.53 1.1.Tiền gửi của TCKT và dân cư 4 9 2.653.291 1.032.51 1.541.34 1.1.1.Tiền gửi tiết kiệm 3 1 2.258.123 1.1.2.Tiền gửi thanh toán 210.371 283.198 395.171 1.2.Tiền gửi của TCTD và tiền gửi 2.048.27 khác 970.080 4 2.992.016 (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2003 - 2005) Biểu đồ 1:Tình hình huy động vốn Tỷ đồng 5.645,307 6,000.00 5,000.00 3.872,813 4,000.00 TG TCTD 2.212,964 3,000.00 TG THANH TOÁN 2,000.00 TG TK 1,000.00 0.00 2003 2004 2005 Năm Kết quả đến hết năm 2005, tổng vốn huy động đạt 5.645,307 tỷ đồng, tăng 46% so với thực hiện năm 2004 và tăng 155% so với 2003; trong đó huy động trên thị trường liên ngân hàng đạt 2.992,016 tỷ đồng, tăng 53% so với năm 2004 và tăng 208% so với năm 2003; huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư đạt 2.653,291 tỷ đồng, tăng 47% so với năm 2004 và tăng 113% so với năm 2003, riêng tiền tiết kiệm đạt 2.258,123 tỷ đồng tăng 40% so với năm 2004 và tăng 118% so với năm 2003. 18
  19. Báo cáo thực tập tổng hợp Có thể nói, trong năm 2005 nền kinh tế có nhiều biến động, đặc bi ệt là lãi suất trên thị trường tài chính quốc tế tăng mạnh khiến cho lãi suất huy động trên thị trường trong nước cũng phải tăng theo. Điều này làm cho chi phí trả lãi của các ngân hàng cũng tăng lên. Với một ngân hàng có quy mô chưa lớn như VPBank thỡ đõy cũng là một cản trở khá lớn. Nhưng với sự phán đoán nhanh nhạy của Ban Lãnh Đạo ngân hàng, VPBank là một trong những ngõn hàng có quyết định tăng mức lãi suất huy động đối với các lo ại tiền gửi nhanh nhất và cao nhất. Mục đích để tranh thủ huy động vốn, chuẩn bị cho những kỳ kinh doanh tiếp theo. Nh ờ quy ết đ ịnh đúng đ ắn này mà tổng vốn huy động của VPBank trong năm 2005 đã tăng lên đáng kể. 2.1.1.2. Vốn điều lệ: Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng vốn điều lệ Đơn vị: Tỷ đồng 199 Chỉ tiêu 3 1994 1996 2004 2005 Vốn điều lệ 20 70 17,9 198,4 243,7 ( Nguồn: Báo cáo thường niên của VPBank) Biể đồ 2: Tốc đột tăng trưở của vốn điề lệ u ng u T ỷ đồng 300 250 200 150 100 50 0 94 95 97 99 00 02 04 05 93 96 98 01 03 19 19 19 20 20 20 20 19 19 19 19 20 20 Năm Năm 2005, tổng vốn điều lệ của ngân hàng lên tới 243,7 t ỷ đ ồng, tăng 22,83% so với năm 2004. Với số vốn điều lệ như hiện nay thì VPBank chưa đảm bảo an toàn theo Hiệp ước Basel II và Quy ết định 888 c ủa Chính phủ. Tuy nhiên trong thời gian tới, VPBank đang có kế hoạch tăng vốn điều lệ lên trên 500 tỷ đồng để đáp ứng theo quy định của pháp lu ật và cũng 19
  20. Báo cáo thực tập tổng hợp nhằm cải thiện toàn bộ hệ thống theo hướng phát triển các sản phẩm, d ịch vụ có sử dụng hàm lượng công nghệ cao như: thẻ thanh toán, dịch vụ Home-Banking, Phone-Banking, E-Banking… 2.1.2. Hoạt động tín dụng: Hoạt động tín dụng vẫn luôn là hoạt động chủ yếu đem lại nguồn thu cho Ngân hàng. Năm 2005, tình hình đầu tư trong nước có phần chững lại, đặc biệt là tình trạng đóng băng của việc kinh doanh bất động sản đã ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động tín dụng của các ngân hàng. Trong điều kiện không mấy thuận lợi như thế, VPBank vẫn thực hiện nhiều biện pháp tổng thể như tăng cường đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên, nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường quảng bá hình ảnh, uy tín nên VPBank cũng đạt được mức tăng trưởng tín dụng tương đối khả quan: Bảng 3: Hoạt động tín dụng Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 1.Doanh số cho vay 1749 2155 3.491,10 2.Dư nợ cho vay 1525 1865,3 3.014,21 198,2 Trong đó: Nợ quá hạn 5 20,33 18,564 1.004,2 2.1.Dư nợ CV ngắn hạn 610 9 1.907,29 2.2.Dư nợ CV trung và dài hạn 915 861,01 1.106,92 3.Thu nhập thuần từ tiền lãi 69,17 94,8 132,72 ( Nguồn: Báo cáo thường niên của VPBank năm 2003- 2005) Tính đến tháng 12/2005 doanh số cho vay toàn hệ thống đạt 3.491,1 tỷ đồng tăng 62% so với năm 2004 và tăng 101% so với năm 2003; dư nợ cho vay đạt 3.014,21 tỷ đồng tăng 1,% so với năm 2004 và tăng 98% so v ới năm 2003; thu nhập thuần từ tiền lãi đạt 132,72 tỷ đồng tăng 40% so v ới năm 2004 và tăng 92% so với năm 2003. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0