Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội
lượt xem 24
download
Trong những năm vừa qua, các hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam đã thu đợc những thành công đáng kể; với chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, chúng ta đã dần dần hội nhập với kinh tế thế giới, tham gia ngày càng sâu rộng vào quá trình hợp tác thơng mại quốc tế. Trong mối quan hệ đa phương nhiều chiều đó thanh toán xuất nhập khẩu ra đời
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội
- TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệp Đề tài: Giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội
- Đề tài : đến một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội Lời mở đầu Trong những năm vừa qua, các hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam đã thu đợc những thành công đáng kể; với chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, chúng ta đã d ần dần hội nhập với kinh tế thế giới, tham gia ngày càng sâu rộng vào quá trình hợp tác thơng mại quốc tế. Trong mối quan hệ đa phơng, nhiều chiều đó, thanh toán xuất nhập khẩu đã ra đời nh một đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan. Thanh toán xuất nhập khẩu là một khâu quan trọng trong kinh doanh quốc tế cũng nh kinh doanh xuất nhập khẩu. Cùng với sự phát triển của quá trình giao lu thơng mại, hoạt động xuất nhập khẩu của n- ớc ta đ ã có những bớc tiến đáng kể. Hiệu quả của hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích của các bên tham gia xuất nhập khẩu. Vì vậy, công tác thanh toán quốc tế nói chung và thanh toán xuất nhập khẩu nói riêng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn H à Nội đang góp phần tạo nên một trong những thế mạnh trong hệ thống các nghiệp vụ ngân hàng truyền thống luôn đợc khách hàng tín nhiệm từ lâu. Thanh toán xuất nhập khẩu là việc thanh toán các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh có liên quan tới các nghĩa vụ kinh tế, thơng m ại và các mối quan hệ khác giữa các tổ chức, công ty và các chủ thể khác nhau của các nớc. Thanh toán xuất nhập khẩu luôn chứa đựng rủi ro và tranh chấp, những rủi ro và tranh chấp đó tỷ lệ thuận với sự hoà nhập ngày càng sâu rộng vào nền mậu dịch khu vực và q uốc tế. Những rủi ro này gây thiệt hại không nhỏ đến lợi ích của nền kinh tế nói chung và đến các Ngân hàng thơng m ại nói riêng; đây là vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà điều hành Ngân hàng. Do vậy,để thực sự kinh doanh có hiệu q uả, các Ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội nói riêng cần hiểu rõ các loại rủi ro và các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro để ngày càng hoàn thiện hơn công tác thanh toán x uất nhập khẩu qua Ngân hàng. Trong bài viết này, em chỉ xin đề cập đến một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. Chuyên đề gồm 3 chơng: Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về thanh toán xuất nhập khẩu. Chơng II: Thực trạng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội, giai đoạn 1995- 2000.
- Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. Do thời gian tìm hiểu và trình độ nhận thức còn hạn chế, nên bài viết này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy em rất mong đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo của các thầy, các cô, và sự giúp đỡ của các bạn. Chơng I Những vấn đề lý luận chung về thanh toán xuất nhập khẩu I - Khái niệm và vai trò của thanh toán xuất nhập khẩu trong hoạt động các ngân hàng thơng mại. 1. Khái niệm về thanh toán xuất nhập khẩu. Thanh toán xuất nhập khẩu là sự vận dụng tổng hợp các điều kiện thanh toán quốc tế trong quan hệ thanh toán giữa các nớc. Các vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ mà các bên đ ề ra để giải quyết và thực hiện, đợc quy định lại thành những điều kiện gọi là các điều kiện thanh toán quốc tế. Nó đợc thể hiện trong các điều khoản thanh toán của các hiệp định trả tiền ký kết giữa các nớc, các hiệp định thơng mại, các hợp đồng mua b án ngoại thơng, ký kết giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu.
- Thanh toán xuất nhập khẩu là công cụ quan trọng tronh kinh doanh quốc tế, phải đảm b ảo yêu cầu cơ bản sau: Đối với ngời xuất khẩu, hoạt động thanh toán phải đạt các mục đích: Đ ảm bảo chắc chắn thu đợc đúng, đủ, kịp thời tiền hàng và trong điều kiện cụ thể càng nhanh càng tốt. Đảm bảo giữ vững giá trị thực tế của số ngoại tệ thu đợc khi có những b iến động xảy ra. Góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, củng cố và mở rộng thị trờng đã và đ ang có, tìm kiếm phát triển thị trờng mới. Đối với ngời nhập khẩu, hoạt động thanh toán phải đạt các mục đích: Đ ảm bảo chắc chắn nhận đợc hàng đúng số lợng, chất lợng và đúng thời hạn. Trong đ iều kiện các chi tiết khác không thay đổi thì thanh toán tiền hàng càng chậm càng tốt, góp phần làm quá trình nhập khẩu theo đúng yêu cầu phát triển của nền kinh tế quốc d ân. 2 . Điều kiện thanh toán xuất nhập khẩu. 2 .1 Điều kiện tiền tệ: Trong quá trình thanh toán xuất nhập khẩu các b ên sử dụng đơn vị tiền tệ nhất định của m ột quốc gia nào đó. Việc sử dụng loại tiền tệ nào cũng đều ảnh hởng tới lợi ích của các b ên, vì vậy điều kiện tiền tệ là điều kiện không thể thiếu đợc trong các hiệp định và hợp đồng ngoại thơng ký kết giữa các quốc gia. Điều kiện tiền tệ là việc sử dụng loại tiền để tính toán và thanh toán đồng thời quy định cách xử lý khi giá trị đồng tiền đó biến động. V iệc sử dụng đồng tiền nào trong thanh toán các hợp đồng mua bán ngoại thơng và các hiệp định thơng m ại phụ thuộc vào các yếu tố cơ bản sau: - Sự so sánh lực lợng giữa bên thanh toán và bên đợc thanh toán - V ị trí của đồng tiền đó trên trờng quốc tế - Tập quán sử dụng đồng tiền trong thanh toán xuất nhập khẩu K hi sử dụng và lựa chọn loại tiền tệ trong thanh toán, bên nào cũng muốn sử dụng đồng tiền quốc gia mình vì có những điểm lợi sau: - Có thể qua đó nâng cao địa vị đồng tiền nớc mình trên thế giới - K hông phải mua ngoại tệ để trả tiền thanh toán hay trả nợ cho đối tác nớc ngoài - Có thể tránh rủi ro do tỷ giá tiền tệ nớc ngo ài biến động gây ra - Có thể tạo điều kiện tăng thêm hàng xuất khẩu nớc mình Tuy vậy, trong hoạt động thanh toán ngoại thơng có những mặt hàng phải thanh toán b ằng một loại tiền tệ nhất định, thờng là một số nguyên liệu quan trọng đã b ị một số nớc khống chế từ lâu, chẳng hạn mua bán cao su, thiếc và một số kim loại thanh toán bằng b ảng Anh, dầu hoả bằng USD. 2 .2 Đ iều kiện thời gian thanh toán: Đ iều kiện thời gian thanh toán có quan hệ chặt chẽ với việc luân chuyển vốn lợi tức, khả năng có thể tránh đợc những biến động về tiền tệ thanh toán. Chính vì vậy, đấy là điều kiện quan trọng và thờng xuyên x ảy ra trong tranh chấp giữa các bên, trong đàm phán và ký kết hợp đồng, thông thờng có 3 cách quy định về thời gian thanh toán nh sau: a , Trả tiền ngay:
- Là việc thanh toán vào trớc lúc hoặc trong lúc ngời xuất khẩu đặt chứng từ hàng hóa dới q uyền định đoạt của ngời mua. Việc trả tiền ngay có thể đợc tiến hành bằng cách trả toàn bộ tiền hàng ngay một lúc hoặc bằng cách trả từng phần. V iệc trả toàn bộ tiền hàng ngay một lúc đòi hỏi ngời mua phải trả to àn bộ giá trị hàng hoá theo một trong các điều kiện sau: khi nhận đợc điện báo của ngời xuất khẩu về việc đ ã sẵn sàng để gửi hàng; khi nhận đợc điện báo của ngời chuyên chở về việc đã hoàn thành việc bốc hàng ở địa điểm gửi hàng; khi toàn bộ chứng từ quy định trong hợp đồng đợc trao cho ngời mua; sau một số ngày ho ặc một số giờ u huệ nhất định kể từ khi to àn bộ chứng từ quy định đợc trao cho ngời mua. V iệc trả ngay từng phần đòi hỏi ngời mua phải trả ngay tiền hàng trong một số đợt đợc thoả thuận trong hợp đồng, căn cứ vào các điều kiện giao hàng hoặc vào mức độ sẵn sàng của hàng hoá. V iệc trả ngay từng phần căn cứ vào điều kiện giao hàng có thể đ ợc quy định nh sau: ng- ời mua phải trả cho ngời bán một phần chủ yếu (80- 95%) của tiền hàng khi ngời bán đã gửi hàng hoặc đã gửi chứng từ hàng hoá, phần còn lại(5- 20%)sẽ đợc trả khi ngời mua đ ã nhận hàng hoặc khi chấm dứt thời gian bảo hành. K hi trả ngay từng phần theo mức độ sẵn sàng của hàng hoá, ngời mua phải thanh toán tiền hàng trong nhiều đợt căn cứ vào mức độ ho àn thành các bộ phận riêng biệt của đơn hàng hoặc của hợp đồng. Ví dụ: 10% tiền hàng trả khi giao xong thiết kế,70% khi giao xong thiết bị, 15% khi nghiệm thu công trình và 5% khi chấm dứt thời hạn bảo hành. b, Trả tiền trớc: Là việc ngời mua giao cho ngời bán toàn bộ hoặc một phần tiền hàng trớc khi ngời bán đ ặt hàng hoá dới quyền định đoạt của ngời mua hoặc trớc khi ngời bán thực hiện đơn hàng của ngời mua. Mức tiền ứng trớc nhiều hay ít phụ thuộc vào tầm quan trọng của hàng hoá giao dịch, thời hạn chế tạo của hàng hoá đó, mối quan hệ giữa các bên giao d ịch và tập quán hình thành trong ngành buôn bán có liên quan. Ngày nay, thông thờng tiền ứng trớc chỉ nằm trong phạm vi 5- 10% của giá trị đ ơn hàng. Việc thanh toán tiền ứng trớc thờng đợc tiến hành b ằng cách khấu trừ dần vào tiền hàng hoặc bằng cách tính toán d ứt khoát vào lúc kết toán tiền hàng. Số tiền hàng ứng trớc chính là khoản tín dụng mà ngời mua cung cấp cho ngời bán. c, Trả tiền sau: Trong việc trả tiền sau, ngời bán cung cấp cho ngời mua một khoản tín dụng theo sự thoả thuận giữa hai bên. Kho ản tín dụng này đợc hoàn trả hoặc bằng tiền hoặc bằng hàng hoá. Trong những năm gần đây, trên thị trờng thế giới về thiết bị toàn bộ, một loại hợp đồng khá phổ biến là hợp đồng chia sản phẩm (produet sharing), theo đó ngời nhập khẩu hoàn trả tín dụng cho ngời xuất khẩu bằng cách giao một phần (khoảng 20- 40%) sản phẩm do chính các thiết bị toàn bộ nói trên sản xuất ra. Trong việc thanh toán có tín dụng (trả trớc hoặc trả sau), các bên th ờng quan tâm đến số tiền tín dụng, thời hạn tín dụng, lãi suất tín dụng và thời gian hoàn trả. 2 .3 Điều kiện về địa điểm thanh toán: Trong thanh toán xuất nhập khẩu, bên nào cũng muốn địa điểm thanh toán tại nớc m ình vì sẽ có những lợi thế sau: - Có thể đến ngày trả tiền mới phải chi tiền ra, đỡ đọng vốn hoặc có thể thu tiền về nhanh chóng nên tăng khả năng quay vòng vốn. - N gân hàng nớc mình thu đợc phí thủ tục nghiệp vụ.
- - Có thể tạo điều kiện nâng cao địa vị tiền tệ của nớc mình trong thơng m ại quốc tế. Trong thanh toán ngoại thơng, địa điểm thanh toán có thể xảy ra tại nớc ngời nhập khẩu, ngời xuất khẩu hay tại một nớc thứ ba. Trong thực tế việc xác định địa điểm thanh toán là do sự so sánh lực lợng giữa các bên quyết định đồng thời cũng còn thấy rằng d ùng đồng tiền thanh toán của nớc nào thì đ ịa điểm thanh toán cũng ở nớc đấy. 2 .4 Điều kiện về phơng thức thanh toán: Đ iều kiện này quy định cách thức nhận, trả tiền hàng hoá dịch vụ trong từng món giao d ịch, mua bán giữa các bên. trong quan hệ mua bán quốc tế có nhiều phơng thức thanh toán khác nhau để thu tiền hoặc trả tiền nh chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ... Đ ây là điều kiện quan trọng bậc nhất trong các điều kiện thanh toán xuất nhập khẩu. Ph- ơng thức thanh toán là cách ngời bán hàng dùng để thu tiền về và ngời mua dùng để trả tiền. Trong quan hệ mua bán ngời ta có thể chọn nhiều phơng thức khác nhau để thu tiền hoặc trả tiền nh ng xét cho cùng thì việc lựa chọn phơng thức thanh toán nào cũng x uất phát từ yêu cầu của ngời bán là thu tiền đầy đủ và đúng hạn, còn của ngời mua là nhận hàng đúng số lợng, chất lợng và đúng hạn. 2 .5 Điều kiện đảm bảo hối đoái: Trong giai đo ạn hiện nay, các đồng tiền trên thế giới thờng sụt giá hoặc tăng giá. Để tránh những tổn thất có thể xảy ra, các bên giao dịch có thể thoả thuận những điều kiện đ ảm bảo hối đoái. Đó có thể là điều kiện bảo đảm vàng hoặc điều kiện bảo đảm ngoại hối. 3 . Vai trò của thanh toán xuất nhập khẩu. 3 .1 Thanh toán xuất nhập khẩu là đòi hỏi tất yếu khách quan trong phát triển kinh tế: V ới sự gia tăng mạnh mẽ của các hoạt động giao lu quốc tế, các nớc không thể chỉ bó hẹp các hoạt động kinh tế của mình trong phạm vi quốc gia mà phải tham gia vào các hoạt động kinh tế trong khu vực và toàn cầu. Điều đó tất yếu làm phát sinh các mối q uan hệ giữa ngời mua và ngời bán, ngời cho vay và ngời nợ, ngời đầu t và ngời nhận đ ầu t trên phạm vi quốc tế. Nhu cầu trao đổi hàng hoá xuất nhập khẩu tất yếu sẽ xẩy ra đòi hỏi đến thanh toán xuất nhập khẩu để giải quyết hài hoà các mối quan hệ. 3 .2 Thanh toán xuất nhập khẩu là khâu quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu: Thanh toán xuất nhập khẩu là một khâu quan trọng góp phần thực hiện giá trị hàng hoá x uất nhập khẩu. Khi quá tình thanh toán đợc đảm bảo thực hiện thì mới có sự chuyển d ịch hàng ho á. Chính vì vậy, thanh toán là điều kiện cần để quá trình phân phối hàng hoá x ảy ra, là cầu nối giữa ng ời xuất và ngời nhập khẩu gắn liền với quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ giữa các bên. Việc thực hiện các điều kiện thanh toán có nghiêm túc hay không ảnh hởng tới uy tín và độ bền vững trong quan hệ mua bán giữa các bên trên th- ơng trờng. 3 .3 Thanh toán xuất nhập khẩu là thớc đo, là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh: Thanh toán xuất nhập khẩu ảnh hởng trực tiếp đến vòng quay của vốn sản xuất và kinh doanh, do vậy sẽ ảnh hởng tới doanh thu và lợi nhuận của các bên tham gia. Thông qua hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu mà ngời ta có thể đánh giá khả năng tài chính, uy tín cũng nh tiềm lực của mỗi đơn vị kinh doanh.
- 3 .4 Thanh toán xuấ t nhập khẩu là một nghiệp vụ quan trọng trong hoạt động đối ngoại của ngân hàng: Trong một giao dịch kinh tế bất kỳ, đều tồn tại hai bên cơ bản là ngời mua và ngời bán cùng với những quyền lợi và trách nhiệm riêng của mỗi bên. Trên thực tế, quá trình này d iễn ra rất phức tạp vì nó gắn liền với lợi ích kinh tế của các bên tham gia, nhất là đối với các quan hệ ngoại thơng vì việc mua bán diễn ra giữa các đối tác thuộc các quốc gia khác nhau, với các thực thể chính trị về chủ quyền khác nhau, chịu sự chi phối của các q uy chế mậu dịch, các điều kiện thơng m ại khác nhau. Trong thực hiện giao dịch ngoại thơng, ng ời xuất khẩu có thể gặp rủi ro xuất hàng mà không đợc thanh toán, hoặc thanh toán chậm do các nguyên nhân khách quan nh chế độ chính trị của nớc nhập khẩu thay đổi, gặp thiên tai bất khả kháng trên đờng vận tải,... hoặc các nguyên nhân chủ quan nh bị lừa lọc do không tìm hiểu kỹ đối tác, do hợp đồng ngoại thơng quy địch không chặt chẽ, rõ ràng.... Ngợc lại, ng ời nhập khẩu cũng có thể b ị mất tiền m à không nhận đợc hàng hoá, hoặc không nhận đợc hàng đúng quy cách, p hẩm chất, số lợng nh trong hợp đồng đã ký kết, hoặc nhận hàng chậm bỏ lỡ cơ hội kinh doanh, giá cả hàng hoá đó trên thị trờng biến động bất lợi cho họ. K hi các bên rơi vào hoàn cảnh nh vậy, họ đều mong muốn đợc tham gia vào một cơ chế chuyển đổi vừa thuận tiện, vừa an toàn và đáng tin cậy cho cả hai bên. Để có thể đạt đợc những vấn đề có liên quan đến lợi ích chung nhng đối kháng giữa các bên cả ngời mua và ngời bán thờng sẽ thống nhất chọn ra một bên thứ ba độc lập làm trung gian thanh toán có thể đảm bảo quyền lợi cho họ, đồng thời tạo điều kiện cho quá trình trao đổi, thanh toán đáp ứng đợc nguyện vọng của các bên, đó là các dịch vụ của Ngân hàng. N gân hàng là một tổ chức tài chính chuyên nghiệp có bề dày kinh nghiệm, có khả năng tài chính để tài trợ cho cả ngời bán và ngời mua bằng nguồn vốn tự có và huy động đợc của mình, có mạng lới và quan hệ rộng khắp, có công nghệ kỹ thuật tiên tiến sử dụng trong thanh toán, ngân hàng có thể tiến hành thanh toán xuất nhập khẩu nhanh chóng, thuận tiện và chính xác nhất. Thanh toán xuất khẩu là một mặt hoạt động của thanh toán xuất nhập khẩu cũng nh d ịch vụ ngân hàng đối ngoại của các Ngân hàng thơng mại. Đấy cũng là hình thức để tài trợ ngoại thơng đ ối với các đ ơn vị xuất khẩu. Hoạt động thanh toán xuất khẩu vững mạnh góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trờng, thu hút khách hàng, góp phần cải tiến và hỗ trợ cho các sản phẩm của ngân hàng, mở rộng quan hệ đối ngoại và tạo điều kiện để hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Và ngợc lại, khi các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay vốn kinh doanh tiền tệ,... hoạt động có hiệu quả sẽ tạo điều kiện cho thanh toán xuất nhập khẩu phát triển. II- Các phơng thức thanh toán xuất nhập khẩu. Phơng thức thanh toán xuất nhập khẩu là việc tổ chức quá trình trả tiền hàng trong giao d ịch mua bán ngoại thơng giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu hay đơn giản là cách thức mà ngời bán thu tiền còn ng ời mua trả tiền. Trong th ơng mại quốc tế có thể lựa chọn nhiều phơng thức thanh toán khác nhau, xuất phát từ nhu cầu của ngời bán là thu tiền nhanh, đầy đủ và từ nhu cầu của ngời mua là nhập hàng đúng số lợng, chất lợng và đúng thời hạn đã quy định trong hợp động. Trong ngo ại thơng các phơng thức thanh toán đợc sử dụng phổ biến nhất bao gồm: 1 . Phơng thức chuyển tiền (Remittance).
- Đ ây là phơng thức trong đó khách hàng ( ngời trả tiền) yêu cầu Ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời hởng lợi) ở một địa điểm nhất đ ịnh bằng phơng tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu. Thanh toán chuyển tiền bao gồm hai loại: - Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer- T/T): Chuyển tiền bằng điện tốc độ nhanh nhng chi phí cao. Ngày nay, khi tham gia mạng SWIFT thì hầu hết nghiệp vụ chuyển tiền đợc thực hiện trên mạng SWIFT. - Chuyển tiền bằng th (Mail Transfer - M/T): Chi phí thấp hơn chuyển tiền bằng điện nhng tốc độ chậm hơn. H ình thức chuyển tiền là một hình thức thanh toán đơn giản nhất có thể mô tả theo sơ đồ: (1) (2) (4) (3) (1): Giao dịch thơng mại. (2): Ngời chuyển tiền yêu cầu Ngân hàng nớc mình chuyển một số tiền nhất định cho ngời hởng lợi ở nớc ngo ài. (3): Ngân hàng chuyển tiền nhận thực hiện yêu cầu của ngời chuyển tiền, làm thủ tục của ngời chuyển tiền ra nớc ngoài. (4): Ngân hàng đại lý sau khi đ ã nhận đợc tiền chuyển đến, thực hiện trả tiền cho ngời nhận. Phơng thức này thờng không đợc áp dụng trong thanh toán hàng xuất khẩu với nớc ngoài vì dễ bị ngời mua chiếm dụng vốn. Ngời ta thờng d ùng nó khi thanh toán trong lĩnh vực phi mậu dịch và thanh toán các chi phí có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá, trong trờng hợp chuyển vốn ra bên ngoài để đầu t ho ặc chi tiêu phi mậu dịch, chuyển kiều hối. Phơng thức này có u điểm: Việc sử dụng đơn giản không đòi hỏi cao về mặt nghiệp vụ, chi phí chuyển tiền thấp hơn các phơng thức khác. N hợc điểm: Việc trả tiền cho ngời bán phụ thuộc vào thiện chí của ngời mua, bởi vì nó không đảm bảo quyền lợi cho ngời bán. Ngợc lại nếu chuyển tiền trớc không có gì đảm b ảo chắc chắn rằng ngời bán sẽ giao hàng và giao hàng đúng hạn. 2 . Phơng thức ghi sổ (Open account).
- Phơng thức ghi sổ là phơng thức ngời bán mở tài khoản để ghi nợ ngời mua sau khi ng- ời bán đã hoàn thành việc giao hàng hay d ịch vụ, đến từng định kỳ (thàng, năm, quý) ngời mua trả tiền cho ngời bán. Đ ặc điểm của phơng thức ghi sổ: không có sự tham gia của Ngân hàng với chức năng của ngời mở tài kho ản và thực hiện thanh toán, chỉ có hai bên tham gia là ngời mua và ngời bán. Phơng thức này thờng đ ợc áp dụng trong nghiệp vụ gia công hay nghiệp vụ buôn bán đối lu hàng đổi hàng. Phơng thức thanh toán này đòi hỏi sự tin cậy rất cao của ngời xuất khẩu đối với ngời nhập khẩu. 3 . Phơng thức thanh toán nhờ thu (Collection of Payment). Đ ây là phơng thức thanh toán quốc tế trong đó ngời bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ do khách hàng uỷ thác cho Ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở ngời mua trên cơ sở hối phiếu của ngời bán lập ra. V ăn b ản pháp lý quốc tế thông dụng của nhờ thu là " Quy tắc thống nhất về nhờ thu" của Phòng Thơng mại quốc tế, bản sửa đổi năm 1995 (Uniform Rules for the collection, 1995 revision No 522, ICC). - Có hai loại nhờ thu: + N hờ thu phiếu trơn (Clean Collection): là phơng thức trong đó ngời bán uỷ thác cho N gân hàng thu hộ số tiền ở ngời mua căn cứ vào hối phiếu do ngời mua lập ra, còn chứng từ hàng hoá gửi thẳng cho ngời mua không qua Ngân hàng. Phơng thức này chỉ đợc áp dụng trong trờng hợp ngời bán và ngời mua tin cậy lẫn nhau, hoặc giữa công ty và các chi nhánh của nó, thanh toán về các dịch vụ có liên quan đ ến x uất nhập khẩu hàng hoá vì việc thanh toán này không cần phải kèm theo chứng từ nh: Tiền cớc phí vận tải, bảo hiểm, phạt bồi thờng. + Phơng thức nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection): là phơng thức trong đó ngời bán uỷ thác cho Ngân hàng thu dộ tiền ở ngời mua không chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo với điều kiện là nếu ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì Ngân hàng mới trao toàn bộ chứng từ cho ngời mua để nhận hàng. Trong phơng thức này Ngân hàng chỉ đóng vai trò là ngời trung gian thu tiền hộ, không chịu trách nhiệm đến việc trả tiền của ngời mua. Tuỳ theo cách trả tiền của ngời nhập khẩu m à uỷ thác thu kèm chứng từ có thể là nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (Document against payment - D/P) hoặc nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ (Document against acceptance - D /A). N ếu là D/P thì nhà nhập khẩu phải trả ngay số tiền ghi trên tờ hối phiếu trả tiền ngay do ngời xuất khẩu lập thì mới đợc lấy bộ chứng từ hàng hoá. N ếu là D/A thì ngời nhập khẩu phải ký tên chấp nhận trả tiền ghi trên hối phiếu do ngời x uất khẩu ký phát thì mới đợc Ngân hàng trao bộ chứng từ để đi nhận hàng hoá. Trình tự thanh toán nhờ thu đợc thể hiện ở sơ đồ:
- (2) (4) (1) (4) (4) (3) gửi hàng và chứng từ (1) Ngời bán sau khi gửi hàng và chứng từ cho ngời mua lập một hối phiếu đòi tiền ngời mua và uỷ thác cho Ngân hàng của mình đòi tiền thu hộ bằng chỉ thị nhờ thu. (2) Ngân hàng phục vụ bên bán gửi chỉ thị nhờ thu kèm hối phiếu cho Ngân hàng đ ại lý của mình ở nớc ngời mua thu hộ tiền. (3) Ngân hàng đ ại lý yêu cầu ngời mua trả tiền hối phiếu hoặc chấp nhận trả tiền. (4) Ngân hàng chuyển tiển tiền cho ngời bán. - Ư u nhợc điểm của phơng thức nhờ thu kèm chứng từ: + Ư u điểm: Đối với ngời bán sử dụng phơng thức này không tốn kém, đồng thời ngời b án đợc Ngân hàng giúp khống chế và kiểm soát đợc chứng từ vận tải cho đến khi đảm b ảo thanh toán. Lợi ích đối với ngời mua là không có trách nhiệm phải trả tiền nếu cha đợc kiểm tra các chứng từ trong một số trờng hợp kể cả hàng hoá. + N hợc điểm: Đối với ngời xuất khẩu có rủi ro nh ngời nhập khẩu không chấp nhận hàng đợc gửi bằng cách không nhận chứng từ. Rủi ro tín dụng của ngời nhập khẩu, rủi ro chính trị ở nớc ngời nhập khẩu và rủi ro hàng hoá có thể bị hải quan giữ. Việc trả tiền q uá chậm, từ lúc giao hàng đến lúc nhận tiền có khi kéo dài vài tháng đến một năm. Ng- ời nhập khẩu chỉ chịu một rủi ro trong thanh toán nhờ thu đổi chứng từ là hàng đợc gửi có thể không giống nh đã ghi trên hoá đơn và vận đơn. Trong đàm phán, nhờ thu chứng từ có thể coi là sự lựa chọn chung gian có lợi. Nếu xét về các u điểm tơng đối với ngời bán và ngời mua, nó nằm giữa bán hàng trả chậm (lợi cho ngời mua) và th tín d ụng (lợi cho ngời bán). Do đó, ngời bán thờng thích nhờ thu chứng từ hơn bán hàng trả chậm mà ngời mua đề nghị. 4 . Phơng thức thanh toán th tín dụng (Letter of credit). Đ ây là một sự thoả thuận, trong đó Ngân hàng (Ngân hàng mở th tín d ụng) theo yêu cầu của khách hàng (ngời mở th tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời hởng lợi th tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngời này xuất trình cho Ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong th tín dụng. Q uy trình thanh toán L/C:
- (2) (8) (7) (1) (3) (5) (6) (4) (1) Ngời nhập khẩu làm đơn yêu cầu N gân hàng mở L/C (2) Theo đơn xin mở L/C, Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu mở L/C tại Ngân hàng thông báo. (3) Ngân hàng nhập khẩu nhận đợc L/C, xác thực L/C và thông báo L/C cho ngời xuất khẩu. (4) Ngời xuất khẩu chấp nhận L/C và giao hàng cho ngời nhập khẩu. (5) Ngời nhập khẩu lập bộ chứng từ yêu cầu Ngân hàng thông báo trả tiền cho ngời xuất khẩu. (6) Ngân hàng thông báo nhận bộ chứng từ, kiểm tra, nếu phù hợp thì thanh toán cho ngời xuất khẩu. (7) Ngời nhập khẩu nhận đợc bộ chứng từ, kiểm tra chứng từ. (8) Ngân hàng mở L/C thông báo cho ngời nhập khẩu đã thanh toán cho ngời xuất khẩu, đồng thời yêu cầu ngời nhập khẩu hoàn lại số tiền đã thanh toán để nhận chứng từ. Phơng thức thanh toán th tín dụng đợc sử dụng rộng rãi nhất hiện nay trong thanh toán x uất nhập khẩu vì nó đ ảm bảo quyền lợi cho ngời mua và ngời bán ở mức độ cao nhất, đ ặc biệt là đối với ngời bán. Phơng thức này vẫn có những nh ợc điểm nh: phí mở th tín d ụng, tỷ lệ ký quỹ cao; trong thanh toán ngời mua thờng gặp rủi ro là hàng hoá không đúng theo hợp đồng ký kết hoặc ngời bán giao hàng chậm; ngời bán có thể gặp rủi ro khi Ngân hàng mở th tín dụng không có khả năng thanh toán. Nhng thực tế những rủi ro này ít xảy ra và đã đợc các bên xem xét kỹ tớc khi ký kết hợp đồng. Nói chung, đây vẫn là phơng thức thanh toán hoàn hảo nhất hiện nay. Các loại th tín dụng: + Th tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable Letter of credit): là một th tín dụng mà N gân hàng và ngời mua lúc nào cũng có thể sửa đổi hoặc huỷ bỏ mà không cần báo cho ngời bán biết. Do đó, loại th tín d ụng này ít đợc sử dụng do không bảo đảm đợc quyền lợi cho ngời xuất khẩu. Nó chỉ có tính chất nh một tờ hứa hẹn chứ không phải là một sự cam kết trả tiền mang tính pháp lý. + Th tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable L/C): là loại th tín dụng mà Ngân hàng, khi đã m ở th tín dụng thì phải chịu trách nhiệm trả tiền cho ngời bán trong thời hạn th tín dụng có hiệu lực, không đợc sửa đổi hoặc huỷ bỏ nếu không có sự đồng ý của các b ên liên quan. Th tín dụng này đảm bảo quyền lợi cho ngời bán nên nó đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán.
- + Th tín dụng không thể huỷ ngang có xác nhận (Confirm Irrevocable L/C): là loại th tín d ụng không thể huỷ ngang, đợc một ngân hàng khác đứng ra đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của Ngân hàng mở th tín dụng. Ngân hàng xác nhận chịu trách nhiệm trả tiền cho ngời xuất khẩu trong trờng hợp Ngân hàng phát hành b ị phá sản hay gặp các rủi ro khác nên không có khả năng thanh toán. + Th tín dụng không huỷ ngang miễn truy đòi (Irrvocable L/C without recourse): là loại th tín dụng không huỷ ngang mà sau khi ngời xuất khẩu đã đợc Ngân hàng thanh toán thì không phải truy hoàn lại số tiền họ đ ã nhận trong bất kỳ trờng hợp nào (kể cả khi có tranh chấp về chứng từ). + Th tín dụng chuyển nhợng (Transferable L/C): là loại th tín dụng không thể huỷ ngang mà Ngân hàng trả tiền đợc phép trả toàn bộ hay một phần số tiền cho một hay nhiều ng- ời theo lệnh của ngời hởng lợi đầu tiên. Nghĩa là khi ngời h ởng lợi thứ nhất không tự cung cấp hàng hoá mà chỉ là ngời môi giới, thì ngời này có thể chuyển nhợng một phần hay toàn bộ quyền lợi và nghĩa vụ của mình cho ngời cung cấp hàng hoá (ngời hởng lợi thứ hai). L/C chuyển nhợng một lần, sự chuyển nh ợng phải đ ợc thực hiện theo các điều khoản của th tín dụng gốc. Chi phí chuyển nhợng thờng do ngời hởng lợi đầu tiên chịu. + Th tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C): Là loại th tín dụng không huỷ ngang, sau khi sử dụng xong hoặc hết thời hạn hiệu lực nó tự động có giá trị nh cũ và cứ nh vậy nó tuần hoàn cho đến khi nào tổng giá trị hợp đồng đợc thực hiện. Th tín dụng tuần hoàn đ- ợc áp dụng trong trờng hợp hai bên mua bán mặt hàng với số lợng lớn; có quan hệ cung cấp, hàng hoá, dịch vụ thờng xuyên; giao hàng nhiều lần trong năm với số lợng đều đặn. + Th tín dụng giáp lng (Back to back L/C): Sau khi nhận đợc L/C do ngời nhập khẩu lập cho mình, ngời xuất khẩu dùng L/C này để làm căn cứ mở một L/C khác cho ngời hởng lợi khác hởng với nội dung gần giống nh L/C ban đầu. L/C sau gọi là L/C giáp lng. + Th tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): Là loại th tín d ụng chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C đối ứng với nó đã đợc mở. L/C đối ứng đợc sử dụng trong phơng thức mua bán hàng đ ổi hàng hay thơng mại gia công. Trong quan hệ giao d ịch này ngời bán cũng nh ngời mua và ngợc lại. + Th tín d ụng dự phòng (Stand by L/C): Là loại th tín dụng mà ngời hởng lợi nó phải bồi thờng những thiệt hại do mình gây ra cho ngơì m ở L/C, nếu ngời hởng lợi không hoàn thành nghĩa vụ nh quy định trong th tín dụng. + Th tín d ụng có điều khoản đỏ (Red clause credit): Là m ột th tín dụng kèm theo một đ iều khoản đặc biệt uỷ nhiệm cho Ngân hàng thông báo hoặc Ngân hàng xác nhận ứng tiền trớc cho ngời hởng lợi trớc khi xuất làm các thủ tục. Điều khoản này đợc đa ra theo yêu cầu của ngời mở th tín dụng, số tiền ứng trớc trong một vài trờng hợp có thể bằng toàn bộ L/C. Loại th tín dụng ứng trớc thờng đợc sử dụng nh một phơng tiện cấp vốn cho bên bán trớc khi giao hàng. Do đó nó có giá trị đối với ngời môi giới và ngời buôn b án trong lĩnh vực thơng mại. + Th tín dụng thanh toán dần ( Deffered payment L/C): Là loại th tín dụng không thể huỷ ngang, trong đó Ngân hàng mở L/C hay Ngân hàng xác nhận L/C cam kết với ngời hởng lợi thanh toán dần toàn bộ số tiền của L/C trong thời hạn đợc quy định rõ trong L/C, theo quá trình hoàn thành nghĩa vụ giao hàng của họ. Loại L/C này áp dụng cho các hợp đồng giao hàng nhiều lần. L/C này không đòi hỏi hối phiếu do ngời bán ký p hát, khác với L/C chấp nhận hối phiếu trả tiền sau. 5. Phơng thức uỷ thác mua.
- Phơng thức uỷ thác mua là phơng thức thanh toán theo đó Ngân hàng nớc ngời nhập khẩu theo yêu cầu của ng ời nhập khẩu viết th cho Ngân hàng đại lý ở nớc ngo ài yêu cầu ngân hàng này thay mặt để mua hối phiếu của ngời bán ký phát cho ngời mua. Ngân hàng đại lý căn cứ điều khoản của th uỷ thác mà trả tiền hối phiếu, ngân hàng bên mua thu tiền của ngời mua và giao chứng từ cho họ. Đ ặc điểm của phơng thức uỷ thác mua là đảm bảo trên cơ sở tiền mặt, không dựa vào uy tín của Ngân hàng bên mua, cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu đều chịu rủi ro ít. Ph- ơng thức này đợc áp dụng khi lô hàng có giá trị cao, khan hiếm, ít sử dụng. 6 . Phơng thức bảo đảm trả tiền. Đ ây là phơng thức mà theo đó Ngân hàng của ngời mua theo yêu cầu ngời mua viết th cho ngời bán gọi là Th bảo đảm trả tiền, đảm bảo sau khi hàng bên bán đã gửi đến địa đ iểm b ên mua quy định, sẽ thanh toán tiền hàng. Đ ặc điểm của phơng thức bảo đảm trả tiền là thanh toán trên cơ sở hàng hoá. Do vậy, nhà xuất khẩu thờng chịu rủi ro ở những chi phí lớn còn nhà nhập khẩu thờng phải chịu giá hàng cao nhng không rủi ro về chất lợng hàng. Phơng thức này đợc áp dụng khi thanh toán lô hàng hoá có đòi hỏi khắt khe về tiêu chuẩn kỹ thuật. III- Các nhân tố ảnh hởng tới quá trình thanh toán xuất nhập khẩu nói chung và đối với các ngân hàng thơng mại nói riêng. N gân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội, trong những năm qua đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu. Mặc dù vậy, trong quá trình thực hiện những hạn chế là không tránh khỏi. Qua hoạt động thực tiễn của Ngân hàng, ta có thể thấy những yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của Ngân hàng. Chất lợng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu đợc hình thành và đ ảm bảo từ hai phía là Ngân hàng và khách hàng, bên cạnh đó nó còn chịu ảnh hởng của những nhân tố khác nh: những quy định về pháp luật và chính sách của Nhà nớc. 1 . Từ phía Ngân hàng. N gân hàng phải đáp ứng đợc nhu cầu vay ngoại tệ để mở L/C nhập hàng từ nớc ngoài, đ ảm bảo khả năng thanh toán với nớc ngo ài. Nhng việc thanh toán ngoại tệ với các N gân hàng thơng mại trong nớc rất chậm, nhiều đơn vị có ngoại tệ chuyển từ Ngân hàng ngoại thơng và các ngân hàng khác ngoài hệ thống về chi nhánh để thực hiện quy trình ký quỹ hoặc thanh toán L/C gặp phải rất nhiều phiền phức. Đồng thời, hoạt động mua bán ngoại tệ của ngân hàng gặp phải rất nhiều khó khăn, nhất là trong những năm gần đây do cán cân vãng lai và cán cân thơng mại thâm hụt lớn dẫn đến mất cân đối giữa cung và cầu ngoại tệ, ảnh hởng đến khả năng mua bán ngoại tệ của Ngân hàng th- ơng mại nhằm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ thanh toán L/C cho khách hàng, nhất là trong thờng hợp mua số lợng lớn. Điều này gây ảnh hởng tới việc thu hút khách hàng tham gia vào lĩnh vực thanh toán tại Ngân hàng thơng mại. K hoa học công nghệ cũng là yếu tố có ảnh hởng lớn đến chất lợng hoạt động thanh toán x uất nhập khẩu, việc cải tiến phần mềm chơng trình thanh toán xuất nhập khẩu và việc tham gia vào mạng SWIFT của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt N am đã tạo điều kiện cho việc mở L/C và thanh toán nhanh chóng, chính xác hơn. Các ứng dụng tin học trong thanh toán liên Ngân hàng, thanh toán quốc tế, thanh toán xuất nhập khẩu... đã phục vụ hiệu quả hơn cho hoạt động kinh doanh đa dạng hoá các dịch vụ Ngân hàng để phục vụ tốt hơn cho nhu cầu thanh toán của khách hàng. Nhờ các phần m ềm ứng dụng này nên đã giảm đợc nhiều lao động thủ công. Tuy nhiên, việc áp dụng khoa hoc công nghệ vào hoạt động thanh toán tại Ngân hàng vẫn cha hoàn thiện, còn
- nhiều bất cập do sự chậm trễ, không cập nhật ngay đợc thông tin, nhiều khi gây ách tắc trong sự thanh toán. Trình độ của cán bộ thanh toán là yếu tố ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, sự am hiểu về lĩnh vực thanh toán, về thị trờng trong và ngoài nớc... sẽ giúp thanh toán viên hạn chế đợc rủi do, t vấn cho khách hàng trong những trờng hợp khách hàng ở thế bất lợi hoặc có sự lừa dối của đối tác. Hoạt động quản lý trong nội bộ ngành đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đợc thực hiện theo đúng pháp luật, đúng định hớng và mục tiêu của ngành đ ể ra, đảm bảo cho hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu có hiệu quả, nâng cao uy tín của Ngân hàng, thu hút khách hàng mới, duy trì những kết quả đạt đợc. 2 . Từ phía khách hàng. Y ếu tố ảnh hởng lớn nhất đến chất lợng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu từ phía khách hàng đó là trình đ ộ, kiến thức, kinh nghiệm... của những ngời kinh doanh xuất nhập khẩu. Nếu ngời xuất nhập khẩu am hiểu thị trờng mà mình định mua và bán hàng hóa, có kiến thức sâu rộng về nghiệp vụ xuất nhập khẩu thì sẽ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình tốt, không gặp rủi ro. Tuy nhiên, khách hàng phía Việt nam thờng thiếu thông tin thơng mại, cha nắm chắc đối tác kinh doanh của mình trên thị trờng quốc tế, do thiếu kinh nghiệm, hạn chế về trình độ, do vậy thờng dẫn đến những rủi do nh: không nộp bộ chứng từ kịp thời, lập chức từ không khớp với L/C, mô tả sai hàng hoá so với L/C hoặc không đầy đủ (đối với ngời xuất khẩu). Hoặc việc ký kết hợp động thơng m ại thiếu chặt chẽ, ngời nhập khẩu cha coi trọng vai trò tham mu của Ngân hàng trong việc lý kết hợp đồng, điều này có thể khiến Ngân hàng gặp khó khăn trong việc giao d ịch với đối tác nớc ngoài của ngời nhập khẩu hoặc Ngân hàng thông báo theo quy định trong hợp đồng do không có quan hệ đại lý. Việc sửa đổi khắc phục hậu quả sẽ gây nhiều phiền phức, tốn kém về thời gian và tiền bạc. 3 . Hoạt động quản lý của Nhà nớc. N hà nớc quản lý các hoạt động của nền kinh tế thông qua luật pháp, các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc. Luật pháp quốc gia tạo hành lang pháp lý cho các hoạt động của nền kinh tế. Nếu luật p háp quy định phù hợp nó sẽ tạo điều kiện khuyến khích sự pháp triển, ngăn ngừa và hạn chế những vi phạm làm tổn hại đến lợi ích của những ngời tham gia. Luật pháp q uốc gia cho hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của Việt Nam còn thiếu, bất cập, nhiều văn bản đ ã đợc ban hành từ lâu không còn phù hợp với điều kiện hiện tại, chúng ta cha có riêng một quy chế, văn bản pháp lý hớng dẫn giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu cho ngành Ngân hàng và từng ngành chức năng có liên quan. Các văn bản hiện hành quy định chồng chéo, qua nhiều lần sửa đổi bổ sung nên khó thực hiện, hiệu lực p háp luật cha cao, tạo nhiều kẽ hở cho nhiều khách hàng lợi dụng để thực hiện những m ục đích thiếu trung thực trong kinh doanh. ở tầm quản lý vĩ mô cũng có thể thấy những hoạt động của nền kinh tế đều có liên quan chặt chẽ với chất lợng quy hoạch tổng thể của bộ máy hoạch định chính sách cụ thể và đ iều hành chính sách vĩ mô. Trong nền kinh tế, chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ đóng vai trò quyết định đối với hoạt động trong nền kinh tế quốc dân nói chung, lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng, lĩnh vực thanh toán xuất nhập khẩu của Ngân hàng th- ơng mại nói riêng. Chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm chính sách về kinh tế, tài chính, chính sách kinh tế đối ngoại ... Nếu Chính phủ thay đổi một trong các chính sách này thì sẽ ảnh hởng đến
- hoạt động của các doanh nghiệp và các Ngân hàng thơng mại cũng chịu tác động trực tiếp hay gián tiếp. Tuỳ từng thời điểm cụ thể, tuỳ mục tiêu phát triển mà các chính sách này có thể tác động đến hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu một cách khác nhau, có thể là tác động tích cực, khuyến khích sự pháp triển, hoặc là kìm hãm nó. Chính sách của Nhà nớc về xuất nhập khẩu phải đợc xem xét kỹ trên quan hệ cung cầu, giá cả thị tr- ờng... để quy địng về khối lợng, thời gian, mặt hàng xuất nhập khẩu, doanh nghiệp đợc p hép tham gia xuất nhập khẩu, để tạo sự ổn định cho nền kinh tế, đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong nớc, phát triển sản xuất trong nớc, khuyến khích các doanh nghiệp đầu t sản xuất hàng xuất khẩu. Tỷ giá hối đoái phải quy định phù hợp với thị trờng dựa trên quan hệ cung cầu, nếu tỷ giá hối đoái quy định không phù hợp, chẳng hạn tỷ giá quá thấp sẽ ảnh hởng, kìm hãm x uất khẩu, giảm sự cạnh tranh của hàng hoá sản xuất trong nớc trên thị trờng quốc tế. N hng nếu tỷ giá hối đoái không ổn định, biến động tăng liên tục trong một thời gian sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp nhập khẩu, làm mất ổn định thị trờng, tạo nên sự b ất an trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, ảnh hởng đến hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu. N goài những ảnh hởng trên, ngày nay với xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá với những đ ặc trng nổi bật là tự do hoá thơng mại, tự do hoá tài chính ngày càng rộng khắp và m ạnh mẽ đ ã và đang chi phối khuynh hớng và cấu trúc vận động của hệ thống tài chính- Ngân hàng từng quốc gia. Do đó những biến động lớn về kinh tế, chính trị trên thế giới có thể dẫn đến biến động về cán cân thơng m ại quốc tế, tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền, làm biến động thị trờng trong nớc. Chơng II Thực trạng hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. I- Khái quát chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. 1 . Lịch sử hình thành và phát triển. N gân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội là một chi nhánh thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, đặt trụ sở chính tại số 2- Lạc Trung, phạm vi hoạt động chủ yếu trên địa bàn Hà Nội. Q uyết định số 56/QĐ tháng 8 năm 1988 của Ngân hàng Nhà n ớc Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã ra đời góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phat, ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc. Với quy mô hoạt động trên 2.564 chi nhánh Ngân hàng từ tỉnh đến huyện, Ngân hàng Nông nghiệp Việt N am có vị trí là ngân hàng quản lý. N gân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn H à Nội là một trong 2.564 chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam, đóng vai trò tạo nguồn vốn, cung cấp các hình thức dịch vụ Ngân hàng, đáp ứng các nhu cầu tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn, góp phần thực hiện các mục tiêu, chơng trình, giải pháp của Thống đốc Ngân hàng nhà nớc đề ra; định hớng phát triển kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- N gân hàng Nông nhiệp và Phát triển Nông thôn Hà N ội có tên giao dịch quốc tế: Việt N am Bank for Agriculture and rural development-Hà Nội Branch. Trụ sở: Số 2 - Lạc Trung. N gày 26/3/1988 với Nghị định 55/HĐBT, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đợc thành lập, đóng vai trò quản lý với các Ngân hàng cấp quận, huyện, d ựa trên các văn b ản của Thành uỷ và cơ quan cấp trên, đồng thời đóng vai trò là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực Ngân hàng. 2 . Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. N gân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đợc đặt dới sự lãnh đạo và đ iều hành của Giám đốc điều hành theo chế độ Thủ trởng và đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ. Quản lý và quyết định những vấn đề về cán bộ thuộc bộ máy theo sự p hân công và uỷ quyền của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Ngo ài trách nhiệm phụ trách chung, Giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động của một số chuyên đề theo sự phân công bằng văn b ản trong Ban Giám đốc. Phó Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội có nhiệm vụ: giúp Giám đốc chỉ đạo, điều hành một số mặt hoạt động theo sự phân công của Giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về các nhiệm vụ đ ợc giao theo chế độ quy định. Bàn bạc và tham gia ý kiến với Giám đốc trong việc thực hiện các mặt công tác của chi nhánh theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Mỗi phòng nghiệp vụ ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội do m ột Trởng phòng điều hành và có m ột số phó phòng giúp việc. Trởng phòng chịu trách nhiệm trớc Giám đốc toàn bộ các mặt công tác của phòng trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ đợc giao. Sơ đồ1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hà Nội: 2 .1 Phòng Kinh doanh:
- S ố l ợng cán bộ công nhân vi ên trong phòng g ồm 23 ngời, thực hiện các nhiệm vụ s au: - Là nơi ti ến h ành giao d ịch, đ àm phán v ới khách h àng khi h ọ có nhu cầu vay v ốn của ngân h àng. - N ghiên c ứu xây dựng chiến l ợc khách h àng tín d ụng, phân loại khách h àn g và đ ề xuất các chính sách u đ ãi đ ối với từng loại khách h àng nh ằm mở rộng theo h - ớng đầu t t ín d ụng khép kín: sản xuất, chế biến, ti êu th ụ, xuất khẩu v à g ắn tín d ụng sản xuất, l u thông và tiêu dùng. - P hân tích kinh t ế theo ng ành, ngh ề kinh tế kỹ thuậ t, danh m ục khách h àng l ựa c h ọn biện pháp cho vay an to àn và đ ạt hiệu quả cao. - T h ẩm định v à đ ề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền. - T h ẩm định dự án, ho àn thi ện hồ sơ tr ình Ngân hàng Nông nghi ệp cấp tr ên theo p hân c ấp uỷ quyền. - T i ếp n h ận v à th ực hiện các ch ơng tr ình, d ự án thuộc nguồn vốn trong n ớc v à n - ớc ngo ài. Trực tiếp l àm d ịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, Bộ, ng ành k hác và t ổ chức kinh tế cá nhân trong v à ngoài n ớc. - X ây d ựng v à th ực hiện các mô h ình tín d ụng thí đi ểm, thử nghiệm trong địa b àn, đ ồng thời theo d õi, đ ánh giá, sơ k ết, tổng kết. - T h ờng xuy ên phân lo ại d n ợ, phân tích nợ quá hạn, t ìm nguyên nhân và tìm h - ớng khắc phục. - G iúp giám đ ốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra các hoạt động tín dụng của các chi n hánh N gân hàng Nông nghi ệp v à Phát triển Nông thôn H à N ội trực thuộc tr ên đ i ạ b àn. - T ổng hợp v à báo cáo ki ểm tra chuy ên đ ề theo quy định. - T h ực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh Ngân h àng Nông nghi ệp v à Ph ất triển Nông thôn H à N ội giao. 2 .2 Phòng Kế toán: S ố l ợng cán bộ công nhân vi ên trong phòng g ồm 18 ngời, thực hiện các nhiệm vụ s au: - C h ịu trách nhiệm quản lý ngân h àng v ề mặt tài chính, ghi chép, tính toán, c ập n h ật các số liệu phát sinh h àng ngày, cung c ấp thông tin cho ban l ãnh đ ạ o đ ể ra q uy ết định v à luôn tuân th ủ các quy định về chế độ kế toán của Nh à nớc cũng nh q uy đ ịnh về ngoại tệ. - T h ực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh Ngân h àng Nông nghi ệp v à Phát tri ển Nông thôn H à N ội giao. 2 .3 Phòng ngân qu ỹ: S ố l ợng cán b ộ công nhân vi ên trong phòng g ồm 19 ng ời - C h ịu tránh nhiệm quản lý v à sử dụng các quỹ chuy ên dùng theo quy đ ịnh của N gân hàng Nông nghi ệp v à Phát tri ển Nông thôn tr ên đ ịa b àn. - T h ực hiện các khoản nộp ngân sách Nh à n ớc theo quy định. - T h ực hiện nghiệ p v ụ thanh toán trong v à ngoài n ớc. - C h ấp h ành quy đ ịnh về an to àn kho quỹ v à đ ịnh mức tồn quỹ theo quy định.
- 2 .4 Phòng hành chính nhân sự: G ồm 18 cán bộ công nhân vi ên, th ực hiện các nhiệm vụ sau: - X ây d ựng ch ơng tr ình công tác hàng tháng, quý c ủa ch i nhánh và có trách n hi ệm th ờng xuy ên đôn đ ốc việc thực hiện ch ơng tr ình đ ã đ ợc Giám đốc chi n hánh phê duy ệt. - X ây d ựng v à tri ển khai ch ơng tr ình giao ban nội bộ chi nhánh v à các chi nhánh t r ực thuộc, trực tiếp l àm th k ý t ổng hợp cho Giám đốc Ngân h à ng Nông nghi ệp v à Phát tri ển Nông thôn H à N ội. - L à đ ầu mối giao tiếp với khách đến l àm vi ệc v à công tác t ại chi nhánh. - T rực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác h ành chính, văn th , l ễ tân, phơng ti ện giao thông bảo vệ, y tế. - T h ực h i ện công tác thông tin, tuy ên truy ền, quảng cáo, tiếp thị theo chỉ đạo của B an lãnh đ ạo chi nhánh Ngân h àng Nông nghi ệp v à Phát tri ển Nông thôn H à N ội. - Đ ầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần, thăm hỏi ốm đ au, hi ếu, hỷ cán bộ côn g nhân viên. - G i ải quyết những chế độ quy định với cán bộ công nhân vi ên, đào t ạo v à tuy ển m ộ nhân vi ên c ủa ngân h àng. 2 .5 Phòng kế hoạch: C ó 3 cán b ộ công nhân vi ên - N ghiên c ứu đề xuất chiến l ợc khách h àng, chi ến l ợc huy động vốn tại địa ph - ơng. - X ây d ựng kế hoạch kim ngạch ngắn hạn, trung v à dài h ạn theo định h ớng kinh d oanh c ủa Ngân h àng Nông nghi ệp. - T ổng hợp theo d õi các ch ỉ ti êu k ế hoạch kinh doanh v à quy ết toán kế hoạch đến c ác chi nhánh Ngân hàng Nông nghi ệp v à Phát tri ển Nông thôn tr ên đ ịa b àn. - C ân đ ối nguồn vốn, sử dụng vốn v à đi ều ho à v ốn kinh doanh đối với các chi n hánh trên đ ịa b àn. - T ổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo các báo cáo s ơ k ết, tổng kết. - Đ ầu mối thực hiện thông tin phòng ng ừa rủi ro v à s ử lý rủi ro t ín d ụng... 2 .6 Phòng thanh toán quốc tế: G ồm 7 cán bộ công nhân vi ên P hòng Thanh toán qu ốc tế với c ơ c ấu gồm một tr ởng ph òng, m ột phó phòng và n ăm nhân viên. Phòng này có nhi ệm vụ thực hiện hoạt động kinh doanh đối n go ại của chi nhánh, trực tiếp giao dị ch v ới khách h àng t ại Hội sở, tổ chức hoạt đ ộng, ghi chép mọi hoạt động kinh doanh đối ngoại tại Hội sở. Thực hiện thanh t oán quốc tế qua Ngân h àng cho m ọi đối t ợng khách h àng. 2 .7 Phòng kiểm soát: S ố l ợng cán bộ công nhân vi ên trong phòng g ồm 7 ngời, t h ực hiện các nhiệm vụ s au:
- - K i ểm tra công tác điều h ành c ủa chi nhánh Ngân h àng Nông nghi ệp v à Phát t ri ển Nông thôn H à N ội v à các đơn v ị trực thuộc theo Nghị quyết cuả Hội Đồng Q u ản Trị v à c ủa Tổng giám đốc Ngân h àng. - K i ểm tra giám sát việc chấp h ành q uy trình nghi ệp vụ kinh doanh theo quy định p háp lu ật. - G iám sát vi ệc chấp h ành các quy đ ịnh của Ngân h àng Nông nghi ệp v à Phát t ri ển Nông thôn H à N ội về đảm bảo an to àn trong ho ạt động tiền tệ, tín dụng v à d ịch vụ ngân h àng. - K i ểm tra độ chính xác của bá o cáo tài chính, b ảng cân đối kế toán, việc tuân t h ủ các nguy ên t ắc chế độ về chính sách kế toán theo quy định của Nh à n ớc, của N gân hàng. - B áo cáo T ổng giám đốc Ngân h àng Nông nghi ệp, Giám đốc chi nhánh Ngân h àng Nông nghi ệp v à Phát tri ển Nông thôn H à N ội kết quả kiểm tra v à đ ề xuất b i ện pháp sử lý, khắc phục khuyết điểm, tồn tại. - L àm đ ầu mối trong việc kiểm toán độc lập, thanh tra kiểm soát của ng ành ngân h àng và các cơ quan pháp lu ật khác đến l àm vi ệc với chi nhánh Ngân h àng Nông n ghi ệp v à Phát tri ển N ông thôn. 3 . Tình hình hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội, giai đoạn 1996 -1999. Từ năm 1996 đến nay, hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn V iệt Nam nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nô ng thôn Hà Nội nói riêng tiếp tục thực hiện 3 mục tiêu và 4 định hớng của ngành. Trong sự phát triển đầy tiềm năng của nền kinh tế đất nớc, vững tin vào năng lực của chính mình, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội tiếp tục đạt đợc những thành công, x ứng đ áng là Ngân hàng quốc doanh- N gân hàng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn giàu đẹp, phồn vinh, đồng thời là Ngân hàng đáng tin cậy của mọi ngời khách hàng trong và ngoài nớc. N ghiệp vụ chính của Ngân hàng là huy động vốn và cho vay, trớc đây nguồn vốn chính của Ngân hàng lấy từ Ngân sách Nhà nớc chỉ một phần nhỏ là tiền gửi của các Tổ chức kinh tế và những khách hàng truyền thống, bớc sang giai đoạn mới theo pháp lệnh Ngân hàng 90 đợc ban hành, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn H à Nội đã thực hiện đổi mới toàn diện hoạt động tín dụng của mình. Hoạt động huy động vốn đợc mở rộng với các đợt phát hành kỳ phiếu, trái phiếu. Hình thức này rất có hiệu q uả trong việc gia tăng nguồn vốn cho Ngân hàng, giảm tỷ trọng vốn Ngân sách trong tổng nguồn vốn của chi nhánh. Hoạt động mang tính phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn H à Nội đợc thể hiện chủ yếu qua tín dụng Ngân hàng. Trong những năm qua tín dụng N gân hàng đã góp một phần không nhỏ trong sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế tại địa b àn, giảm sự phân hoá giàu nghèo giữa nội thành và ngoại thành, đặc biệt Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội đã góp phần to lớn trong đầu t vào các ch- ơng trình thu mua lơng thực, phân bón, thuốc trừ sâu các loại... Năm 1997, đã đ ầu t cho các cửa hàng thu mua lơng thực trên địa b àn 262 tỷ đồng, thu mua hơn125.000 tấn gạo, 29 triệu USD nhập khẩu phân bón hỗ trợ cho công ty kinh doanh vật t nông nghiệp phục vụ cho bà con nông dân kịp thời. Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động trong 2 năm 1998 -1999. Đ ơn vị: Triệu đồng
- Nguồn vốn huy động 31/12/1998 31/12/1999 % 1999/1998 421.687 1.349.099 319,9% I- Tiền gửi bằng Việt Nam đồng - K hông kỳ hạn 313.405 855.990 273% - Có kỳ hạn dới 12 tháng 1108.282 461.091 425,8% 64.970 90.422 139% II- Tiền gửi bằng ngoại tệ - K hông kỳ hạn 8 .475 5.458 64% - Có kỳ hạn dới 12 tháng 32.732 27.886 85% - Có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 23.763 57.087 240% 925.024 171.429 18,5% III- Tiền gửi của các TCTD trong nớc - V iệt Nam đồng 773.6233 5.458 19,4% - N goại tệ 151.401 21.038 13,9% IV - C ác giấy tờ có giá đã phát hành 534.161 424.665 79,5% - Chứng chỉ tiền gửi 202 93 46% - Các giấy tờ có giá khác 533.959 424.572 79,5% Tổng cộng 1.945.842 2.035.615 104,6% Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT-HN N hìn vào b ảng báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng cho thấy tổng nguồn vốn huy động tại thời điểm cuối năm 1999 tăng 89.773 triệu đồng so với năm 1998, số tơng đối tăng 4,6%. Trong hai năm qua, chi nhánh luôn trong tình trạng thừa vốn và thực hiện điều chuyển vốn 5.905 tỷ về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Điều đó chứng tỏ sự tăng trởng vững mạnh về nguồn vốn tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động tín d ụng. Mặt khác thừa vốn cũng là một thực trạng đòi hỏi những giải pháp tối u trong cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn để mang lại hiệu quả cao nhất. Bảng2: Cơ cấu tín dụng của NHNo&PTNH -HN. Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/1998 31/12/1999 D nợ Tỷ trọng D nợ Tỷ trọng 1 - D nợ cho vay ngắn hạn 813.507 85,6% 800.258 86% 2 - D nợ cho vay trung hạn 134.846 14,2% 129.549 13,9% 3 - D nợ cho vay khác 1.242 0,2% 1.189 0 ,1% Tổng d nợ 949.595 100% 930.996 100%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo tốt nghiệp:Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng Á Châu Đà Nẵng – Cầu vồng
56 p | 1846 | 540
-
Báo cáo tốt nghiệp “ Giải pháp hoàn thiện công tác hoạt động marketing tại công ty trách nhiện hữu hạn Tân Quang Minh”
56 p | 812 | 250
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty công nghệ phẩm Minh Quân
61 p | 592 | 181
-
Báo cáo tốt nghiệp: “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Vĩnh Bảo- Hải Phòng”
72 p | 384 | 136
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp phát triển hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam
92 p | 364 | 113
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Agribank Chi nhánh Quận Ngô Quyền TP. Hải Phòng
77 p | 547 | 112
-
Báo cáo tốt nghiệp: “ Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT huyện Tiên Lãng ”
70 p | 234 | 83
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại của các ngân hàng thương mại Việt Nam ( Nghiên cứu tại Sở giao dịch I- NHĐT&PTVN)
97 p | 171 | 58
-
Báo cáo tốt nghiệp: "Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội"
74 p | 180 | 55
-
Báo cáo tốt nghiệp: “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa”
55 p | 191 | 52
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam.
97 p | 182 | 37
-
Báo cáo tốt nghiệp: ”Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực II – Hai Bà Trưng – Hà Nội “.
56 p | 133 | 36
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa
60 p | 97 | 21
-
Báo cáo tốt nghiệp: “Giải pháp nhằm phát triển cho vay trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Cầu Giấy”
76 p | 152 | 19
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm may mặc vào thị trường Mỹ tại Công ty Cổ phần Dệt May Đầu tư Thương mại Thành Công - TS. Phạm Thị Hà
10 p | 128 | 16
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Á - Chi nhánh Bình Dương
67 p | 37 | 14
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty điện lực Sóc Sơn
34 p | 104 | 13
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương
73 p | 48 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn