Bảo tồn đa dạng sinh học
lượt xem 41
download
ĐDSH là khoa học nghiên cứu về tính đa dạng của sinh vật sống trong tự nhiên, từ Virus, Vi khuẩn, Vi nấm, Nấm, Thực vật, Động vật rồi cả loài người, từ cấp độ phân tử (RNA, DNA, Protein,…) đến cấp độ cơ thể, loài và quẩn xã mà chúng sống. Cuộc sống sinh vật liên quan mật thiết đến các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên: nước, không khí, thực, động vật,… Cân bằng sinh thái - Sự sống diễn ra bình thường là do cân bằng sinh thái. “Cân bằng sinh thái là trạng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bảo tồn đa dạng sinh học
- 02/25/13 Bảo tồn đa dạng sinh học Giáo viên hướng dẫn : GS.TS. Phan Hữu Tôn Lớp : CNSH - K53 Nhóm sv thực hiện : Nhóm 8 STT MSSV Họ và tên 1 533261 Ngô Thị Thanh Hiền 2 533271 Trịnh Văn Huấn 3 533292 Phạm Thị Sang 4 533299 Đinh Thị Phương Thảo 5 533313 Nguyễn Thị Hà Uyên 1
- 02/25/13 I – Vì sao phải bảo tồn ĐDSH ? 1. ĐDSH là gì? 2. Tầm quan trọng của ĐDSH II – Vấn đề bảo tồn ĐDSH 1. Cách tiến hành 2. Các hình thức bảo tồn III – Kết luận 2
- 02/25/13 I.1. ĐDSH là gì? ĐDSH là khoa học nghiên cứu về tính đa dạng của sinh vật sống trong tự nhiên, từ Virus, Vi khuẩn, Vi nấm, Nấm, Thực vật, Động vật rồi cả loài người, từ cấp độ phân tử (RNA, DNA, Protein,…) đến cấp độ cơ thể, loài và quẩn xã mà chúng sống. 3
- 02/25/13 I.2.Tầm quan trọng - Cuộc sống sinh vật liên quan mật thiết đến các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên: nước, không khí, thực, động vật,… Cân bằng sinh thái - Sự sống diễn ra bình thường là do cân bằng sinh thái. “Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống". - Sự cân bằng chủ yếu thể hiện ở : - Lưới thức ăn - Sự phân bố - Đấu tranh sinh tồn 4
- 02/25/13 Sự sống? Một quy luật luôn luôn tồn tại vô hình trong thế giới tự nhiên, đó là – “kẻ mạnh luôn thống trị và tiêu diệt kẻ yếu” Nhưng : Mọi sinh vật sinh ra trên trái đất đều có quyền tồn tại như nhau, không một sinh vật nào có thể lấy quyền của mình để quyết định sự sống còn của sinh vật khác Quyền tồn tại? Đấu tranh sinh tồn - Con người? Với sự phát triển âm thanh và tư duy – con người đã tự cho mình quyền đứng trên các loài khác và tàn sát chúng Chính do con người mà ko ít loài sinh vật đã tuyệt chủng và đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng Vì vậy bảo vệ sự cân bằng sinh thái là bắt buộc về mặt đạo đức đối với tự nhiên 5
- 02/25/13 Lợi ích kinh tế Từ các nguồn tự nhiên: săn bắt, hái lượm, thuần hóa cây trồng VD: -ĐDSH trên toàn cầu có thể cung cấp cho con người một giá trị tương đương 33.000 tỷ USD/năm. - Riêng hàng xuất khẩu của ngành thủy sản Việt Nam đã có giá trị 2 tỷ USD (2004)… Giá trị được tính ra tiền do việc khai thác, sử dụng mua bán hợp lý các tài nguyên ĐDSH. VD: an ninh lương thực, công nghiệp chế biến,.. Làm sao để đảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững ? Phải bảo tồn đa dạng sinh học Sinh vật càng đa dạng thì tiềm năng chúng đem lại cho con người càng nhiều 6
- Mẹ Thiên nhiên Bình yên - 02/25/13 Hiền hòa Con người Nổi giận Phải bảo tồn đa dạng sinh học 7
- 02/25/13 Mẹ thiên nhiên mang đến cho con người giá trị và tiềm năng khai thác vô cùng to lớn - Có một số cây có khả năng tạo ra sản phẩm dược liệu quí cung cấp cho con người chữa bệnh nan y và tạo ra dược phẩm mới... Ước tính 80% dân số của các nước kém phát triển dựa vào cây dược liệu để chăm sóc sức khỏe - - Vai trò của rừng trong việc điều hỉnh và ổn định đất trên vùng đất dốc của lưu vực sông - - Vai trò ổn định bờ biển, làm bãi đẻ và sinh sống cho nhiều loài cá của rừng ngập mặn - - Vai trò quan trọng của các rạn san hô đối với sự tồn tại của ngành ngư nghiệp - - Vai trò tạo nguồn thu nhập từ du lịch sinh thái của các hệ sinh thái tự nhiên được bảo vệ làm vườn quốc gia, ….. 8
- 02/25/13 •Tác động của con người đến nguy cơ tuyệt chủng các loài sv: - Phá hủy, chia cách, làm suy thoái (kể cả ô nhiễm) nơi sinh sống - Khai thác quá mức các loài phục vụ cho các mục đích sử dụng: săn bắn, đốt rừng, khai hoang,.. - Du nhập các loài ngoại lai và gia tăng các dịch bệnh -……………… VD: Sự giảm sút các loài thú lớn ở Aus và Nam-Bắc Mỹ vào thời gian mà chế độ thực dân bắt đầu thực hiện ở 2 lục địa này từ hàng ngàn năm trước. Sau 1 thời gian ngắn, 74 – 86% các loài thú lớn có trọng lượng >40kg đã bị tuyệt chủng. 9
- 02/25/13 Hội nghị ĐDSH tại TP.Nagoya, Nhật Bản (29/10/2009) khẳng định sự tăng dân số trên trái đất đang hủy diệt nhiều hệ sinh thái như rừng nhiệt đới, vỉa san hô, giết chết nhiều loài động vật và thực vật có vai trò quan trọng đối với sự sinh tồn của con người. Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (WWF) khẳng định rằng, tới năm 2030 loài người cần tới hai hành tinh như trái đất để cung cấp tài nguyên và hấp thụ khí CO2. Cùng chung tay Bảo tồn Đa dạng sinh vật, giúp Trái Đất ngày càng xanh – sạch – đẹp và phát triền bền vững! “Phải hành động gấp để cứu lấy sự sống!” 10
- 02/25/13 II.VẤN ĐỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Là vấn đề bảo tồn nguồn gen từ mức độ cá thể đến hệ sinh thái. Cách tiến hành: - Điều tra, sưu tầm - Thu thập tư liệu - Đánh giá - Bảo tồn - Sử dụng 11
- 02/25/13 1. Công tác điều tra- sưu tầm 1.1. Mục đích 1.2. Chế độ ưu tiên VD: Trong 1 loài: - Số cá thể, số quần thể - Sự phân bố về: đặc điểm hình thái, sinh học Để bảo tồn tốt cần phải biết những nguyên nhân đe dọa đến ĐDSH 12
- 02/25/13 1.1. MỤC ĐÍCH Để biết được thành phần loài, cấu trúc, quy mô, sinh thái học,sinh vật học, tiềm năng kinh tế củng như ý nghĩa khoa học Đối tượng lâm nghiệp: Thành phần loài Số lượng loài có nguy cơ tiêu diệt và nguyên nhân • Đối tượng nông nghiệp: - Bảo tồn những loài, giống nuôi trồng quý Đưa ra ưu tiên trong công tác bảo tồn 13
- 02/25/13 1.2. CHẾ ĐỘ ƯU TIÊN Loài có mức độ cao về sự đe dọa và nguy cơ Loài có sự giảm nhanh về số lượng và kích thước QT Tính độc đáo về mặt phân loại và tiến hóa Tiềm năng về quản lý sinh học và khôi phục chúng Tiềm năng để bảo vệ như 1 nguồn nguyên liệu di truyền có ích hoặc có giá trị kinh tế Có khả năng tái lập lại trong trồng trọt 14
- 02/25/13 1.2. CHẾ ĐỘ ƯU TIÊN Quy định: ít nhất 5 QT, khoảng 10-15 cá thể/ 1 QT. Đối với loài đặc biệt, thì thu nhiều hơn. QT đặc biệt: Sắp bị phá hủy Có sự biến đổi kiểu sinh thái và nơi sống cao Các QT cách biệt Có tiềm năng đối với quản lý và khôi phục sinh học Loài hiếm hoặc đang bị săn đuổi Tự thụ tinh Cây thảo 1 năm hoặc cây bụi sống ngắn Có giai đoạn thành thục lớn hơn hay trung bình Phát tán hạt bằng trọng lượng, sức bật Phân bố ở cả nhiệt đới và ôn đới 15
- 02/25/13 2. THU THẬP THÔNG TIN Theo 3 đối tượng chính sau: -Khu bảo tồn thiên nhiên – Mức độ bảo tồn hệ sinh thái -Mức độ bảo tồn loài -Mức độ bảo tồn dưới loài 16
- 02/25/13 2.1. KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN -Thành phần loài -Các kiểu thảm thực vật -Số lượng loài có giá trị -Các loài hiếm và các loài có nguy cơ bị tuyệt chủng 17
- 02/25/13 2.2. MỨC ĐỘ BẢO TỒN LOÀI Mức độ bảo tồn loài -Sự phân bố -Đặc tính sinh thái -Đặc tính sinh học 18
- 02/25/13 2.3. MỨC ĐỘ BẢO TỒN DƯỚI LOÀI Các tính trạng về biến dị di truyền -Giá trị kinh tế của các biến dạng 19
- Thực trạng về bảo tồn đa dạng sinh học02/25/13 ở Việt Nam 1.2. Đa dạng vềloài Bảng 2- Thành phần loài sinh v ật đã bi ết đ ược cho đ ến nay TT Nhóm sinh vật Số loài đã xác định được 1 Thực vật nổi 1.939 - Nước ngọt 1.402 - Biển 537 2 Rong, tảo 697 Nước ngọt Khoảng 20 Biển 682 Cỏ bi ển 15 3 Thực vật ở cạn 13.766 Thực vật bậc thấp 2.393 Thực vật bậc cao 11.373 4 Động vật không XS ở nước 8.203 Nước ngọt 782 Biển 7.421 5 Động vật không XS ở đất khoảng 1.000 6 Côn Trùng 7.750 7 Cá 2.738 Nước ngọt 700 Biển 2.038 8 Bò sát 296 Rắn biển 50 Rùa biển 4 9 Lưỡng cư 162 10 Chim 840 11 Thú 310 Thú biển 16 Nguồn: Vi ện sinh thái và Tài nguyên sinh vật,200 5 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp tại Việt Nam
76 p | 1288 | 447
-
Giáo trình Bảo tồn đa dạng sinh học: Phần I - ThS. Nguyễn Mộng
69 p | 546 | 149
-
Giáo trình Bảo tồn đa dạng sinh học: Phần II - ThS. Nguyễn Mộng
79 p | 415 | 109
-
Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học - Cao Thị Lý
114 p | 333 | 95
-
Biển Việt Nam - Bảo tồn đa dạng sinh học: Phần 2
181 p | 355 | 89
-
Biển Việt Nam - Bảo tồn đa dạng sinh học: Phần 1
77 p | 293 | 71
-
Báo cáo: Công tác bảo tồn đa dạng sinh học giai đoạn 2005 – 2010 và phương hướng giai đoạn 2011 - 2015
18 p | 235 | 48
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam: Mối liên hệ với phát triển bền vững và biến đổi khí hậu - Nguyễn Huy Dũng, Vũ Văn Dũng
32 p | 261 | 31
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 4c - TS. Viên Ngọc Nam
64 p | 154 | 28
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Phần 2 - Cao Thị Lý
67 p | 141 | 26
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Phần 1 - Cao Thị Lý
20 p | 173 | 25
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 6 - TS. Viên Ngọc Nam
35 p | 119 | 24
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 5 - TS. Viên Ngọc Nam
43 p | 111 | 15
-
Xác lập luận cứ khoa học nhằm hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn đa dạng sinh học với sinh kế bền vững và phát triển kinh tế - xã hội ở các khu dự trữ sinh quyển, vận dụng vào khu dự trữ sinh quyển cù Lao Chàm - Hội An
12 p | 63 | 6
-
Kiểm kê đa dạng sinh học và đề xuất các biện pháp bảo tồn vùng dự án bảo tồn đa dạng sinh học ở dãy núi Bắc Trường Sơn (Huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh)
12 p | 123 | 4
-
Bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn biển hòn Cau - Cà Ná
6 p | 73 | 4
-
Đánh giá hoạt động quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn biển Hòn Cau, Bình Thuận
12 p | 44 | 4
-
Biến đổi khí hậu và bảo tồn đa dạng sinh học
5 p | 91 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn