Đề cương chi tiết học phần: Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên (Dùng cho Học viên cao học ngành Khoa học môi trường)
lượt xem 4
download
Học phần Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên bao gồm các nội dung cơ bản sau: Sinh học bảo tồn và đa dạng sinh học, những mối đe dọa đối với đa dạng sinh học, bảo tốn cấp quần thể và loài, bảo tồn ở cấp quần xã, bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững, bảo tồn đa dạnh sinh học ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên (Dùng cho Học viên cao học ngành Khoa học môi trường)
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Học phần: Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên (Dùng cho Học viên cao học ngành Khoa học môi trường) Số tín chỉ: 02 Mã số: ........... Giảng viên: 1. TS. Nguyễn Chí Hiểu 2. PGS.TS Hoàng Văn Hùng Thái Nguyên, 2017 1
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên (Biodiversity and nature conservation) I. Thông tin về học phần - Mã số môn học: - Số tín chỉ: 02 - Học phần tiên quyết: . - Học kỳ: 2 - Bộ môn phụ trách: Sinh thái và Biến đổi khí hậu II. Thông tin về giảng viên 2.1 Giảng viên Giảng viên 1: - Họ và tên: Nguyễn Chí Hiểu - Chức danh khoa học: Tiến sỹ, Giảng viên - Địa chỉ: Email: nguyenchihieu@tuaf.edu.vn Điện thoại: 0983640119 Giảng viên 2: - Họ và tên: Hoàng Văn Hùng - Chức danh khoa học: PGS.Tiến sỹ - Địa chỉ: Email: hvhungtn74@yahoo.com Điện thoại: 0989372386 III. Mục tiêu học phần Nhằm giới thiệu cho học viên những khái niệm cơ bản về Sinh học bảo tồn và đa dạng sinh học. Sự tuyệt chủng và các mối đe dọa đối với tuyệt chủng do các hoạt động của con người. Những vấn đề về sinh thái học liên quan đến bảo tồn các loài quý hiếm, đang có nguy cơ tuyệt chủng. Các tiếp cận trong việc hình thành tái lập các quần thể mới. Các phương pháp tiếp cận để thiết lập các ưu tiên cho bảo tồn, những vấn đề về thiết kế, quản lý các khu bảo tồn cũng như phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái. Những kiến thức về phát triển bền vững, các nghiên cứu điển hình về sự tham gia của cộng đồng địa phương trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, các nổ lực quốc tế trong việc bảo tồn và phát triển cũng như vai trò của các nhà sinh học bảo tồn để đạt được các mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học thế giới. Các vấn đề về đa dạng sinh học Việt Nam: thực trạng, các nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam IV. Mô tả tóm tắt nội dung học phần Bao gồm các nội dung cơ bản: Chương 1. Sinh học bảo tồn và đa dạng sinh học Chương 2. Những mối đe dọa đối với đa dạng sinh học Chương 3. Bảo tốn cấp quần thể và loài Chương 4. Bảo tồn ở cấp quần xã Chương 5. Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững Chương 6. Bảo tồn đa dạnh sinh học ở Việt Nam V. Nhiệm vụ của học viên 2
- - Thực hiện đầy đủ, đúng quy định các yêu cầu về chuyên môn của giảng viên trong quá trình tham gia môn học. - Thực hiện nghiêm túc các quy định của nhà trường đối với học viên. VI. Tài liệu học tập 6.1 Giáo trình: - Lê Trọng Cúc, 2002. Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên. NXB ĐHQGHN 6.2 Tài liệu tham khảo: - Nguyễn Nghĩa thìn, (2005). Đa dạng sinh học và tài nguyên di truyền thực vật ,Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. - Phương Hoa (2009), Tìm hiểu luật đa dạng sinh học, NXB Lao Động Hà Nội. - Võ Hành (2009), Đa dạng sinh học, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội - Đặng Ngọc Thanh (2009). Bảo tồn đa dạng sinh học biển Việt Nam. NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ. - Đặng Thị Thu Hương, Nghiên cứu đặc điểm và đánh giá năng lực tái sinh tự nhiên các loài cây gỗ của thảm cây bụi tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh - tỉnh Vĩnh Phúc. Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004. Đa dạng sinh học và tài nguyên di truyền thực vật VII. Tiêu chí đánh giá học tập của học viên - Tham gia đầy đủ số tiết học trên lớp theo quy định; - Chuẩn bị đầy đủ tài liệu trong quá trình học tập theo yêu cầu; - Hoàn thành đầy đủ, đạt yêu cầu các bài kiểm tra, tiểu luận theo quy định; - Hoàn thành đạt yêu cầu bài thi kết thúc môn học theo quy định. VIII. Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10,0 (lấy 1 chữ số thập phân) Trọng số điểm tổng kết môn học: - Điểm 1: bài tiểu luận 1: trọng số: 0,1 - Điểm 2: bài tiểu luận 2: trọng số: 0,2 - Điểm 3: Bài thi cuối kỳ, trọng số: 0,7 IX. Nội dung chi tiết học phần TT Nội dung Tài liệu đọc bắt buộc/ tham Ghi khảo chú 1 Chương 1. Sinh học bảo tồn và đa - Lê Trọng Cúc, 2002. Đa dạng dạng sinh học sinh học và bảo tồn thiên nhiên. NXB ĐHQGHN 1.1. Khái niệm về sinh học bảo tồn - Richard Primack (Võ Quý và 1.2. Khái niệm về đa dạng sinh học cộng sự biên dịch), 1999. Cơ sở 1.3. Định lượng đa dạng sinh học sinh học bảo tồn. Nhà xuất bản 1.4. Sự phong phú đa dạng sinh học ở Khoa học và Kỹ thuật một số vùng trên trái đất 1.5. Những giá trị của đa dạng sinh học 3
- 2 Chương 2. Những mối đe dọa đối - Lê Trọng Cúc, 2002. Đa dạng với đa dạng sinh học sinh học và bảo tồn thiên nhiên. NXB ĐHQGHN 2.1. Sự tuyệt chủng - Các vườn Quốc gia và Khu 2.2. Các loài dễ bị tuyệt chủng Bảo tồn Thiên nhiên của Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1995 - Sách đỏ Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1992 - Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004. Đa dạng sinh học và tài nguyên di truyền thực vật / NXB ĐHQGHN 3 Chương 3. Bảo tốn cấp quần thể và - Lê Trọng Cúc, 2002. Đa dạng loài sinh học và bảo tồn thiên nhiên. NXB ĐHQGHN 3.1. Những bất cập của quần thể nhỏ - Sách đỏ Việt Nam. Nhà xuất 3.2. Quần thể biến thái bản Khoa học và Kỹ thuật, 1992 (Metapopulation) - Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004. Đa 3.3. Sinh thái học cá thể (Autecology) dạng sinh học và tài nguyên di 3.4. Sự hình thành, tái lập các quần truyền thực vật / NXB thể mới ĐHQGHN 3.5. Chiến lược bảo tồn chuyển vị 3.6. Các cấp độ bảo tồn loài 3.7. Bảo tồn loài bằng pháp chế 4 Chương 4. Bảo tồn ở cấp quần xã - Lê Trọng Cúc, 2002. Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên. 4.1. Các khu bảo tồn NXB ĐHQGHN 4.2. Thiết lập các ưu tiên cho việc - Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999. bảo vệ Bảo tồn đa dạng sinh học. Nhà 4.3. Các thỏa thuận Quốc tế xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 4.4. Thiết kế các khu bảo tồn - Lawrence (Ed.), 1993. Ethics, 4.5. Quản lý các khu bảo tồn Religion and biodiversity. East- West center, Honolulu, USA. 4.6. Bảo tồn bên ngoài các khu bảo tồn 4.7. Sinh thái học phục hồi (Restoration Ecology) 5 Chương 5: Bảo tồn đa dạng sinh - Lê Trọng Cúc, 2002. Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên. 4
- học và phát triển bền vững NXB ĐHQGHN 5.1. Phát triển bền vững và bảo tồn - Richard Primack (Võ Quý và cộng sự biên dịch), 1999. Cơ sở 5.2. Các xã hội truyền thống và sự đa sinh học bảo tồn. Nhà xuất bản dạng sinh học Khoa học và Kỹ thuật 5.3. Những nỗ lực quốc tế trong công tác bảo tồn và phát triển bền vững 5.4. Vai trò của các nhà sinh học bảo tồn 6 Chương 6: Bảo tồn đa dạnh sinh - Bộ Tài Nguyên và Môi trường, học ở Việt Nam Ngân hàng thế giới, 2005. Báo cáo diễn biến Môi trường Việt 6.1 Thực trạng đa dạng sinh học ở Nam 2005. Đa dạng sinh học. Hà Việt Nam nội. 6.2. Suy thoái đa dạng sinh học ở - Lê Trọng Cúc, 2002. Đa dạng Việt Nam sinh học và bảo tồn thiên nhiên. Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia 6.3. Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Hà Nội. Nam - Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2002. Đa dạng sinh học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. - Richard B. Primack (Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng dịch) 1999. Cơ sở sinh học Bảo tồn. NXB KH&KT Hà Nội. TRƯỜNG KHOA CHUYÊN MÔN NGƯỜI VIẾT ĐỀ CƯƠNG TS. Nguyễn Chí Hiểu 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Quy hoạch sử dụng đất đai
6 p | 89 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Hóa học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 p | 54 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y (Dùng cho ngành Chăn nuôi thú y - Chương trình POHE)
8 p | 84 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Tổ chức và phôi thai học
6 p | 132 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Vệ sinh an toàn thực phẩm
6 p | 87 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Sinh học đại cương
8 p | 122 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Độc học môi trường
5 p | 148 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Dược Thú y): Vi sinh vật đại cương
7 p | 88 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Đa dạng sinh học (02 tín chỉ)
6 p | 88 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Biện pháp sinh học trong xử lý môi trường
8 p | 59 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần trình độ thạc sỹ: Chăn nuôi gia cầm
7 p | 64 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Thực tập nghề nghiệp 2 - Đánh giá hiện trạng nông thôn và xây dựng đề án
7 p | 68 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Tài nguyên thiên nhiên đại cương
5 p | 66 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Phương pháp nghiên cứu Kinh tế xã hội (Dùng cho ngành (chuyên ngành) đào tạo: Khuyến nông, Phát triển nông thôn, Kinh tế nông nghiệp)
8 p | 69 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Thực tập nghề nghiệp 3 (Ngành/chuyên ngành đào tạo: Thú y)
5 p | 53 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần: Bệnh ở động vật thủy sản
5 p | 70 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần: Chiến lược và chính sách môi trường (Dùng cho NCS ngành Khoa học môi trường)
5 p | 51 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Giải tích 2 chung cấp độ 4
4 p | 114 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn