intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Chia sẻ: Yunmengshuangjie Yunmengshuangjie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:71

82
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kì thi đánh giá năng lực học kì 1 sắp tới. Mời các em học sinh và giáo viên cùng tham khảo Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2020-2021 (Có đáp án) dưới đây để làm quen với cấu trúc đề thi cũng như tích lũy kinh nghiệm làm bài trước khi bước vào kì thi chính thức. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)

  1. NĂM HỌC 2020-2021 BỘ 12 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN SINH HỌC 10 (CÓ ĐÁP ÁN)
  2. 1. Đề thi học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối chuyên) 2. Đề thi học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối cơ bản) 3. Đề thi học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lạc Long Quân 4. Đề thi học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến 5. Đề thi học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh 6. Đề thi học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Văn Can 7. Đề thi học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự 8. Đề thi học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Hiền 9. Đề thi học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ 10. Đề thi học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển 11. Đề thi học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Trần Phú 12. Đề thi học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Vĩnh Yên
  3. SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT MÔN SINH HỌC 10 CHUYÊN Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 265 Câu 1: Cacbonhydrat cấu tạo nên màng sinh chất A. chỉ có loại polisaccarit và là thành phần chính của màng sinh chất B. gồm nhiều loại (monosaccarit, đissaccarit, polisaccarit) làm cho cấu trúc màng luôn ổn định và vững chắc hơn. C. chỉ có ở bề mặt phía ngoài của màng, liên kết với lipit tạo thành glicôlipit là “dấu chuẩn” trên màng sinh chất D. chỉ có ở bề mặt phía ngoài của màng, liên kết với prôtein tạo thành “dấu chuẩn” trên màng sinh chất Câu 2: Nhận định nào không đúng khi nói về vai trò enzim? A. Enzim chỉ được sử dụng một lần và bị biến đổi sau phản ứng B. Nếu tế bào không có các enzim thì các hoạt động sống không thể duy trì được C. Khi có enzim xúc tác, tốc độ của một phản ứng có thể tăng hàng triệu lần D. Nhờ enzim mà các quá trình sinh hoá trong cơ thể sống xảy ra rất nhạy với tốc độ lớn trong điều kiện sinh lí bình thường Câu 3: Hoạt động dưới đây không phải chức năng của Lizôxôm. A. Phân huỷ các tế bào bị tổn thương không có khả năng phục hồi B. Tổng hợp các chất bài tiết cho tế bào C. Phân huỷ các tế bào cũng như các bào quan già D. Phân huỷ thức ăn do có nhiều enzim thuỷ phân Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không có ở tổ chức sống ? A. Là hệ kín, có tính ổn định và bền vững. B. Liên tục tiến hoá. C. Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh. D. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây là của tế bào nhân sơ ? A. Thành tế bào có chứa xenlulôzơ giúp tế bào ổn định hình dạng B. Trong tế bào chất có chứa ty thể, lục lạp, lưới nội chất, thể gôngi, không bào, lizôxôm, trung thể C. Nhân có chứa vật chất di truyền và được bao bọc bởi màng nhân D. Trong tế bào chất có thành phần là bào tương, các ribôxôm và các hạt dự trữ Câu 6: Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về: A. Duy trì sản xuất cây trồng hoàn chỉnh. B. Quy trình ứng dụng di truyền học vào trong tế bào. C. Quy trình nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. D. Quy trình sản xuất để tạo ra cơ quan hoàn chỉnh. Câu 7: Điểm giống nhau giữa phôtpholipit và stêrôit là: A. không tan trong nước, không tan trong dung môi hữu cơ như: ête, benzen, clorôfooc B. không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi hữu cơ như: ête, benzen, clorôfooc C. tan trong nước, không tan trong dung môi hữu cơ như: ête, benzen, clorôfooc D. tan trong nước và tan trong dung môi hữu cơ như: ête, benzen, clorôfooc Câu 8: Thứ tự các bậc phân loại sinh giới từ thấp đến cao là: A. Ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài B. Loài - chi - bộ - họ - lớp - ngành C. Ngành - bộ - họ - lớp - chi - loài D. Loài - chi - họ - bộ - lớp - ngành Trang 1/4 - Mã đề 265
  4. Câu 9: Các nguyên tố vi lượng rất cần đối với cây trồng và vật nuôi, nhưng với một lượng rất nhỏ vì: A. Chúng là thành phần quan trọng trong cấu trúc của các enzim B. chúng chỉ cần ở giai đoạn sinh sản C. Các cây trồng, vật nuôi đã chứa sẵn các nguyên tố này D. Chúng là thành phần chính trong các hoocmon Câu 10: Loại tế bào gốc nào sau đây không phải được phân biệt dựa vào đặc tính hay mức độ biệt hóa: A. tế bào gốc toàn năng B. tế bào gốc đơn năng. C. tế bào gốc vạn năng. D. tế bào gốc phôi Câu 11: Màng sinh chất có cấu trúc động là nhờ A. Màng thường xuyên chuyển động xung quanh tế bào B. Các phân tử prôtêin và colesteron thường xuyên chuyển động C. Các phân tử photpholipit và prôtêin thường xuyên dịch chuyển D. Tế bào thường xuyên chuyển động nên màng có cấu trúc động Câu 12: Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại? A. Cơ thể B. Quần xã C. Hệ sinh thái D. Quần thể Câu 13: Điều nào sau đây là chức năng chính của ti thể? A. Tạo ra nhiều sản phẩm trung gian cung cấp cho quá trình tổng hợp các chất B. Phân hủy các chất độc hại cho tế bào C. Tổng hợp các chất để cấu tạo nên tế bào và cơ thể D. Chuyển hóa năng lượng trong các hợp chất hữu cơ thành ATP cung cấp cho tế bào hoạt động Câu 14: ADN thực hiện tốt chức năng bảo quản thông tin di truyền do: A. ADN là vật chất di truyền của tế bào B. ADN có cấu tạo 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung C. ADN có kích thước lớn và chứa nhiều gen D. ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Câu 15: Các điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và nhân thực là: I. Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn tế bào nhân sơ II. Tế bào nhân thực có nhân hoàn chỉnh (màng nhân bao bọc chất di truyền), trong nhân có nhiều NST, tế bào nhân sơ chưa có màng nhân III. Tế bào chất của tế bào nhân thực có hệ thống nội màng và nhiều bào quan. IV. Tế bào nhân thực sinh sản chậm hơn tế bào nhân sơ A. I, III, IV B. II, III, IV C. I, II, IV D. I, II, III Câu 16: Cho các phương thức vận chuyển các chất sau: I. Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit II. Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng III. Nhờ sự biến dạng của màng tế bào IV. Nhờ kênh prôtêin đặc hiệu và tiêu hao ATP Trong các phương thức trên, có bao nhiêu phương thức để đưa chất tan vào trong màng tế bào? A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 17: Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống ? A. C,H,Mg,Na B. H,Na,P,Cl C. C,H,O,N D. C,Na,Mg,N Câu 18: Cấu trúc giúp lục lạp chứa được nhiều chất diệp lục là: A. màng trong gấp nếp làm tăng diện tích bề mặt B. nhiều túi dẹt tilacôit xếp chồng lên nhau C. chất nền strôma chiếm đầy thể tích bên trong lục lạp D. có 2 lớp màng làm tăng diện tích màng Trang 2/4 - Mã đề 265
  5. Câu 19: Phát biểu nào dưới đây là đúng về sự hình thành liên kết peptit trong phân tử prôtêin? A. Liên kết peptit được hình thành giữa nhóm cacboxyl của axit amin này với nhóm cacboxyl của axit amin kia, có sự giải phóng một phân tử nước. B. Liên kết peptit được hình thành giữa nhóm amin của axit amin này với nhóm cacboxyl của axit amin khác. C. Liên kết peptit được hình thành giữa nhóm cacboxyl của axit amin trước với nhóm amin của axit amin sau, có sự giải phóng 1 phân tử nước. D. Liên kết peptit được hình thành giữa nhóm amin của axit amin trước với nhóm cacboxyl của axit amin sau có sự giải phóng 1 phân tử nước. Câu 20: Sự khác biệt cơ bản giữa giới thực vật và động vật là: A. giới thực vật bao gồm các sinh vật tự dưỡng, giới động vật bao gồm các sinh vật dị dưỡng B. giới thực vật bao gồm các sinh vật sống di chuyển, cảm ứng chậm, giới động vật gồm các sinh vật phản ứng nhanh và sống cố định. C. giới thực vật gồm có 4 ngành, giới động vật gồm có 7 ngành chính. D. giới thực vật bao gồm các sinh vật sống cố định, cảm ứng nhanh, giới động vật gồm các sinh vật phản ứng chậm và có khả năng di chuyển. Câu 21: Nấm sợi không được xếp vào giới thực vật vì chúng có: A. vách bằng kitin, đời sống cố định, chất dự trữ là tinh bột. B. vách bằng kitin, đời sống dị dưỡng, chất dự trữ là glicôgen. C. vách bằng xenlulôzơ, đời sống dị dưỡng, chất dự trữ là tinh bột. D. vách bằng kitin, đời sống cố định, cấu tạo đa bào. Câu 22: Sắp xếp các loại prôtêin dưới đây để phù hợp với chức năng của chúng trong cơ thể người. Prôtêin Chức năng (1) Côlagen (a) phân giải tinh bột (2) Kêratin (b) cấu tạo nên lông, tóc, móng (3) Amilaza (c) cấu tạo nên mô liên kết (4) Hêmôglôbin (d) vận chuyển khí O2, CO2 A. (1) – (d), (2) – (c), (3) – (a), (4) – (b). B. (1) – (c), (2) – (b), (3) – (a), (4) – (d). C. (1) – (a), (2) – (b), (3) – (d), (4) – (c). D. (1) – (b), (2) – (c), (3) – (a), (4) – (d). Câu 23: Nhiều phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết ....(1)... tạo thành các polisaccarit. Xenlulôzơ là phân tử polisaccarit có cấu trúc ...(2).... trong khi tinh bột hoặc glicôgen là những phân tử có cấu trúc ...(3)..... Xenlulôzơ, tinh bột và glicogen đều có đơn phân là ...(4)... (1), (2), (3), (4) lần lượt là: A. hiđrô; mạch phân nhánh; mạch thẳng; glucôzơ B. glicôzit; mạch thẳng; mạch phân nhánh; fructôzơ C. glicôzit; mạch thẳng; mạch phân nhánh; glucôzơ D. hiđrô; mạch thẳng; mạch phân nhánh; glucôzơ và fructôzơ Câu 24: Một gen có chiều dài là 0,408µm. Trên mạch thứ nhất của gen có A1, T1 , G1 , X1 lần lượt phân chia theo tỷ lệ 1:2:3:4. Số nuclêôtit mỗi loại của mạch thứ 2 của gen là: A. A = 240, T = 480, G = 720, X = 960. B. A = 240, T = 120, G = 480, X = 360. C. A = 480, T = 240, G = 960, X = 720. D. A = 120, T = 240, G = 360, X = 480. Câu 25: Có bao nhiêu bệnh sau đây ở người có thể điều trị bằng tề bào gốc? I. bệnh u não. II. bệnh tiểu đường. III. bệnh Parkinson. IV. bệnh tim mạch. A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Trang 3/4 - Mã đề 265
  6. Câu 26: Giai đoạn đường phân, chu trình Crep, chuỗi chuyền êlectron hô hấp trong quá trình hô hấp tế bào diễn ra theo trình tự ở vị trí nào sau đây của tế bào? A. Tế bào chất, màng ngoài ti thể, chất nền ti thể B. Tế bào chất, màng ngoài ti thể, màng trong ti thể C. Màng sinh chất, tế bào chất, ti thể D. Tế bào chất, chất nền ti thể, màng trong ti thể Câu 27: Chuyển nhân của tế bào sinh dưỡng từ cơ thể có kiểu gen AAbbDD vào trứng đã bị mất nhân của cơ thể có kiểu gen aaBBdd tạo ra tế bào chuyển nhân. Nuôi cấy tế bào chuyển nhân tạo nên cơ thể hoàn chỉnh. Kiểu gen của cơ thể chuyển nhân này là A. AaBbDd. B. aaBBdd. C. AAbbDD. D. AAaaBBbbDDdd. Câu 28: Vai trò của nước đối với tế bào: I. là dung môi phổ biến nhất II. Là môi trường khuếch tán và môi trường phản ứng chủ yếu của các thành phần hóa học trong tế bào III. có tính phân cực dẫn nhiệt IV. là nguyên liệu cho các phản ứng sinh hóa trong tế bào, điều hòa thân nhiệt, bảo vệ cấu trúc tế bào Chọn câu trả lời đúng: A. II; III; IV B. I; III; IV C. I; II; IV; D. I; II; III; IV Câu 29: Đặc điểm nào không phải của ti thể : A. Số lượng ti thể ở các loại tế bào khác nhau thì không như nhau B. Vị trí sắp xếp của ti thể thay đổi tùy thuộc vào điều kiện môi trường và trạng thái sinh lí của tế bào C. Ti thể có 2 màng: màng ngoài nhẵn trơn, màng trong ăn sâu vào khoang ti thể D. Thành phần cấu tạo nên ti thể chủ yếu là phôtpholipit Câu 30: Một gen có chiều dài 0,408µm và A = 30%. Tổng số liên kết hydrô của gen đó là bao nhiêu? A. 2880 B. 1560 C. 3120 D. 1440 ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 265
  7. SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT MÔN SINH HỌC 10 CHUYÊN Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 265 936 596 704 1 D A A C 2 A C B D 3 B A D D 4 A A C C 5 D D D D 6 C A B D 7 B B C B 8 D D A D 9 A A A C 10 D C C C 11 C A B B 12 A B C B 13 D B C B 14 B A A C 15 D C C D 16 A C A D 17 C C A D 18 B A B B 19 C B D B 20 A A B B 21 B C D D 22 B A A A 23 C A B B 24 B A B A 25 B D C A 26 D C D B 27 C D C C 28 C B C C 29 D C C A 30 A D D A 1
  8. SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT MÔN SINH HỌC 10 CƠ BẢN Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 093 Câu 1: Khi nói về cấu trúc và chức năng của màng sinh chất, nhận định nào sau đây không đúng? A. Theo mô hình khảm động, màng sinh chất cấu tạo gồm 2 thành phần là photpholipit và prôtêin. B. Các prôtêin bám màng có chức năng như những thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào. C. Màng sinh chất có tính bán thấm có nghĩa là cho tất cả các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào. D. Các phân tử glicôprôtêin trên màng sinh chất giúp tế bào nhận biết nhau và nhận biết tế bào lạ. Câu 2: Khi nói về vai trò của cacbohidrat, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cấu trúc nên nhiều thành phần của tế bào. B. Hình thành các thụ thể trên màng tế bào. C. Tham gia cấu trúc nên các hoocmon. D. Nguồn năng lượng dự trữ cho tế bào. Câu 3: Người ta nhận thấy rằng tế bào ruột non của người có nhiều enzim làm nhiệm vụ chuyển hóa đường, tế bào này có bào quan nào sau đây phát triển? A. Ribôxôm. B. Ti thể. C. Lưới nội chất hạt. D. Lưới nội chất trơn. Câu 4: Một đoạn ADN có chiều dài 5100 A0, có số Nu loại A chiếm 30% tổng số Nu. Có bao nhiêu nhận định dưới đây đúng về đoạn ADN này? I. A = T = 900, G = X = 600. II. Tổng số liên kết hidro của đoạn ADN trên là 3600. III. Đoạn ADN có tổng số Nu trên một mạch là 1500 và số chu kì xoắn là 120. IV. Có tỉ lệ A/G = 2/3. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 5: Ở các tế bào nhân thực, phân tử ADN trong nhân có cấu trúc không gian như thế nào? A. Mạch đơn, dạng vòng. B. Mạch kép, dạng vòng. C. Mạch kép, dạng thẳng. D. Mạch đơn, dạng thẳng. Câu 6: Trình tự nào dưới đây đúng về các giai đoạn trong cơ chế hoạt động của enzim? I. Tạo ra các sản phẩm trung gian. II. Tạo nên phức hợp enzim – cơ chất (E – S). III. Tạo sản phẩm cuối cùng và giải phóng enzim. IV. Enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động. A. IV → I → III → II. B. IV → I → II → III. C. IV → II → III → I. D. IV → II → I → III. Câu 7: Giới sinh vật được khái niệm là: A. đơn vị phân loại nhỏ nhất trong hệ thống phân loại thế giới sinh vật. B. đơn vị cơ bản của các cấp tổ chức chính thế giới sống. C. đơn vị phân loại nhỏ nhất bao gồm nhiều ngành sinh vật giống nhau. D. đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung các đặc điểm nhất định. Câu 8: Các dạng năng lượng chủ yếu trong tế bào sinh vật là: A. điện năng, nhiệt năng, thế năng. B. hóa năng, động năng, điện năng. C. hóa năng, điện năng, nhiệt năng. D. động năng, thế năng, cơ năng. Câu 9: Cho các khẳng định sau: 1. Khi đặt tế bào vào môi trường muối loãng thì tế bào sẽ co nguyên sinh nhiều hơn so với môi trường muối đậm đặc. 2. Khi đặt tế bào đang co nguyên sinh vào nước cất thì tế bào sẽ phản co nguyên sinh. 3. Khi đặt tế bào đang co nguyên sinh vào môi trường muối đậm đặc thì tế bào sẽ phản co nguyên sinh. 4. Khi đặt tế bào vào môi trường muối loãng thì tế bào sẽ co nguyên sinh ít hơn so với môi trường muối đậm đặc. Có bao nhiêu khẳng định không đúng ? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Trang 1/3 - Mã đề 093
  9. Câu 10: Trong các tác nhân dưới đây, có mấy yếu tố có thể làm tăng hoạt tính của enzim? (1) Nồng độ enzim. (2) Chất hoạt hóa. (3) Nhiệt độ. (4) Nồng độ cơ chất. (5) Chất ức chế. (6) pH môi trường. A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 11: Phân tử ADN có chức năng nào sau đây? A. Mang axit amin và như “một người phiên dịch” tham gia vào quá trình dịch mã. B. Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. C. Làm mạch khuôn để truyền thông tin từ ADN tới ribôxôm. D. Thành phần cấu tạo bào quan ribôxôm tham gia vào quá trình dịch mã. Câu 12: Nêu tên (I) và chức năng (II) của bào quan trong hình A. (I) : lục lạp, (II): hô hấp tế bào. B. (I) : ti thể, (II): quang hợp. C. (I) : ti thể, (II): hô hấp tế bào. D. (I) : lục lạp, (II): quang hợp. Câu 13: Ở cơ thể người, xét một số nguyên tố có tỉ lệ % so với chất khô như sau: Nguyên tố Mn P Ca Mg Fe K Tỉ lệ % 0,0001 1,0 1,5 0,1 0,004 0,4 Những nguyên tố nào là nguyên tố đa lượng? A. Ca, Mg, P. B. Ca, K, Mn. C. P, Mn, Fe. D. Mg, Fe, K. Câu 14: Điều nào sau đây là đúng về lipit? A. Có chức năng cấu tạo nên thành của tế bào thực vật. B. Không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ. C. Gồm có triglixerit (lipit đơn giản), photpholipit, glicogen và steroit. D. Có công thức phân tử là (CH2O)n, trong đó tỉ lệ giữa C:H = 1:2. Câu 15: Khi nói về quá trình hô hấp tế bào, có bao nhiêu nhận định dưới đây không đúng ? I. Hô hấp tế bào có cả ở tế bào vi khuẩn, tế bào thực vật và tế bào động vật. II. Một vận động viên đang tập luyện thường có cường độ hô hấp tế bào giảm. III. Ở sinh vật nhân thực, giai đoạn chu trình Crep diễn ra ở màng trong bào quan ti thể. IV. Phần lớn năng lượng bị tiêu hao trong quá trình hô hấp tế bào qua quá trình tỏa nhiệt. A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 16: Chất nào sau đây không được xếp vào nhóm đường pôlisaccarit? A. Xenlucôzơ. B. Glucôzơ. C. Tinh bột . D. Glicôgen. Câu 17: Phân tử Prôtêin có thể có bao nhiêu chức năng dưới đây? (1) Vận chuyển. (2) Cấu trúc. (3) Dung môi. (4) Enzim. (5) Dự trữ. (6) Bảo vệ. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 18: Nguyên nhân nào sau đây giúp nước được xem là dung môi lí tưởng hoà tan nhiều chất? A. Có tính phân cực. B. có liên kết hidro. C. Cấu tạo đơn giản. D. Chiếm tỉ lệ lớn. Câu 19: Hãy sắp xếp theo thứ tự bậc cấu tạo prôtêin từ đơn giản đến phức tạp? (1) Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp. (2) Các axit amin liên kết nhau nhờ liên kết peptit tạo thành chuỗi pôlipeptit có dạng mạch thẳng. (3) Prôtêin do hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit cùng loại hay khác loại phối hợp nhau tạo thành phức hợp lớn hơn. (4) Cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn hay gấp nếp tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều. A. (1), (2), (4), (3). B. (4), (2), (3), (1). C. (3), (2), (1), (4). D. (2), (1), (4), (3). Câu 20: Nồng độ các chất tan trong một tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccarôzơ không thể đi qua Trang 2/3 - Mã đề 093
  10. màng, nhưng nước và urê thì qua được. Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều nhất khi ngập trong dung dịch A. saccarôzơ ưu trương. B. saccarôzơ nhược trương. C. urê ưu trương. D. urê nhược trương. Câu 21: Bệnh rối loạn chuyển hóa là các bệnh có nguyên nhân do: A. chất độc hại có nhiều trong thức ăn. B. ảnh hưởng của các nhân tố môi trường sống. C. sự xâm nhiễm của virut hoặc vi khuẩn. D. enzim bị bất hoạt hoặc không được tổng hợp. Câu 22: Khi nói về nguyên tắc thứ bậc, phát biểu sau đây không đúng? A. Tổ chức sống cấp trên có các đặc điểm của tổ chức sống cấp dưới. B. Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng tổ chức sống cấp trên. C. Tổ chức sống cấp trên có các đặc điểm mà tổ chức sống cấp dưới không có. D. Đến độ tuổi nhất định sinh vật có khả năng sinh sản để duy trì qua các thế hệ tiếp theo. Câu 23: Những đặc điểm nào sau đây chỉ có ở tổ chức sống mà không có ở vật vô sinh? I. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. II. Là hệ kín, có tính ổn định và bền vững. III. Liên tục tiến hoá. IV. Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh. V. Có khả năng cảm ứng; không trao đổi chất với môi trường. A. II, III, V. B. III, IV, V. C. I, III, IV. D. I, II, III. Câu 24: Bào quan nào sau đây được ví như một “nhà máy điện” cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu của tế bào dưới dạng các phân tử ATP ? A. Lưới nội chất trơn B. Không bào C. Bộ máy Golgi D. Ti thể Câu 25: Đặc điểm của giới động vật khác biệt so với giới thực vật là: I. Có thành tế bào đặc trưng bằng glicocalix. II. Có phương thức sống dị dưỡng. III. Di chuyển được và phản ứng nhanh. IV. Cơ thể cấu tạo đa bào, có nhân thực. A. I, III. B. I, IV. C. II, IV. D. II, III. Câu 26: Phát biểu nào dưới đây không đúngvề đặc điểm của tế bào vi khuẩn? A. Màng sinh chất cấu tạo chủ yếu từ 2 lớp photpholipit và prôtêin. B. Những vi khuẩn gây bệnh có lớp vỏ nhầy sẽ ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt. C. Khi nhuộm Gram, vi khuẩn Gram (+) có màu tím, vi khuẩn Gram (-) có màu đỏ. D. Thành tế bào cấu tạo từ xenlulôzơ giúp bảo vệ cơ thể. Câu 27: Chức năng nào sau đây không phải là chức năng của nước trong tế bào? A. Nguyên liệu tham gia phản ứng hoá sinh. B. Cung cấp năng lượng cho tế bào và cơ thể. C. Tham gia cấu tạo và bảo vệ cấu trúc của tế bào. D. Môi trường khuếch tán và vận chuyển các chất. Câu 28: Khi nói về đặc điểm chung của tế bào nhân sơ, nhận định nào sau đây không đúng? A. Không có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc. B. Ribôxôm là loại bào quan duy nhất nằm trong tế bào chất cấu tạo từ rARN và prôtêin. C. Tế bào có kích thước nhỏ giúp trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản nhanh. D. Tế bào có nhân hoàn chỉnh, vật chất di truyền được bao bọc bởi màng nhân. Câu 29: Nòng nọc phải "cắt" chiếc đuôi để thành ếch con. Bào quan nào đã giúp nó thực hiện? A. Ti thể. B. Lizôxôm. C. Ribôxôm. D. Lưới nội chất. Câu 30: Nhân sơ là cấu trúc đặc trưng của (1); Sống di chuyển là đặc trưng của (2);Sống dị dưỡng theo kiểu hoại sinh là đặc trưng của (3); Tự dưỡng quang hợp là đặc trưng của (4); Nhân thực đơn bào và đa bào sống tự dưỡng và dị dưỡng là đặc trưng của (5) A. (1)- giới khởi sinh; (2)- Giới động vật; (3) - Giới nấm; (4) - Giới thực vật; (5)- Giới Nguyên sinh B. (1)- Giới nguyên sinh; (2)- Giới động vật; (3) - Giới nấm; (4) - Giới thực vật; (5)- Giới Khởi sinh C. (1)- giới khởi sinh; (2)- Giới động vật; (3) - Giới Nguyên sinh; (4) - Giới thực vật; (5)- Giới Nấm D. (1)- Giới khởi sinh; (2)- Giới động vật; (3) - Giới thực vật; (4) - Giới nấm; (5)- Giới Khởi sinh ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 093
  11. SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG KIỂM TRA CUỐI KỲ - HKI – NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT MÔN SINH HỌC 10 CƠ BẢN Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 566 098 870 282 093 754 1 B C A A C B 2 A D B B C C 3 A B A A D A 4 B C A A C C 5 D A D A C D 6 A B A B D C 7 B B D B D A 8 C B C D C A 9 D C A B B A 10 C B A C D C 11 C A C D B D 12 B D A A D A 13 A A B D A D 14 B B D D B A 15 C D A D B A 16 C B D C B C 17 B D B C D A 18 A D B D A C 19 B D D B D B 20 B D D B A B 21 A A D C D B 22 C D A A D D 23 A C D D C A 24 D B D C D A 25 D C B C D C 26 A B A A D C 27 B D B D B B 28 B A B A D C 29 C D D A B A 30 B D C D A D 1
  12. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN Môn: SINH HỌC - Lớp: 10 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian giao đề Mã đề: 01 Học sinh làm bài trên Phiếu trả lời trắc nghiệm A. Trắc nghiệm (7điểm) Câu 1: Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản và kích thước cơ thể nhỏ sẽ có ưu thế nào sau đây? A. Thích nghi với mọi môi trường. B. Hạn chế được sự tấn công của tế bào bạch cầu. C. Dễ phát tán và phân bố rộng. D. Tốc độ sinh trưởng và sinh sản nhanh. Câu 2: Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy giúp nó A. dễ di chuyển. B. dễ thực hiện trao đổi chất. C. ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt. D. không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh. Câu 3: Trong các chức năng sau đây, chức năng nào là của nhân tế bào ? (I) Chứa đựng thông tin di truyền. (II) Cung cấp năng lượng chủ yếu của tế bào. (III) Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. (IV) Tổng hợp prôtêin. A. (II), (IV). B. (I), (III). C. (II), (III). D. (I), (II). Câu 4: Các bào quan nào sau đây ở tế bào nhân thực có chứa phân tử ADN? A. Ti thể và không bào. B. Không bào và lizôxôm. C. Lục lạp và ti thể. D. Ti thể và lizôxôm. Câu 5: Trong cơ thể người, tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất? A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào bạch cầu. C. Tế bào biểu bì. D. Tế bào cơ. Câu 6: Bộ máy Gôngi có chức năng nào sau đây ? A. Tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy chất độc hại đối với cơ thể. B. Tổng hợp prôtêin tiết, prôtêin cấu tạo nên màng tế bào. C. Chứa đựng thông tin di truyền và điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. D. Lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào. Câu 7: Trong tế bào, O2 và CO2 được vận chuyển qua màng sinh chất bằng phương thức nào sau đây? A. Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng. B. Khuếch tán qua kênh prôtêin đặc biệt (aquaporin). C. Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép. D. Nhập bào, xuất bào. Câu 8: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra trong tế bào. II. Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng trong tế bào. III. Năng lượng trong tế bào luôn tồn tại ở dạng tiềm ẩn chủ yếu trong các liên kết hóa học. IV. ATP được sinh ra trong chuyển hóa vật chất được sử dụng cho các hoạt động sống của tế bào. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Chất nào sau đây được xem là đồng tiền năng lượng của tế bào? A. NADH. B. ATP. C. ADP. D. FADH2. Câu 10: Enzim có bản chất là A. prôtêin. B. pôlisaccarit. C. mônôsacarit. D. phôtpholipit. Câu 11: Vai trò nào sau đây là của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất? A. Làm giảm tốc độ các phản ứng sinh hóa trong tế bào. B. Làm tăng tốc độ các phản ứng sinh hóa trong tế bào. C. Làm tăng hoạt tính của cơ chất trong tế bào. D. Làm giảm hoạt tính của cơ chất trong tế bào. . Câu 12: Chất nào sau đây không phải là sản phẩm của giai đoạn đường phân? A. axit piruvic. B. NADH. C. ATP. D. CO2. Câu 13: Sơ đồ sau đây mô tả con đường chuyển hóa giả định, mũi tên chấm gạch chỉ sự ức chế ngược. Nếu chất F và G dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường? Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn SINH HỌC 10 - Mã đề 01 1
  13. A B C E F H D G A. Chất H. B. Chất C. C. Chất A. D. Chất B. Câu 14: Sản phẩm của sự phân giải chất hữu cơ trong hoạt động hô hấp tế bào là A. ôxi, nước và năng lượng. B. nước, đường và năng lượng. C. nước, khí cacbônic và đường. D. khí cacbônic, nước và năng lượng. Câu 15:Trong hoạt động hô hấp tế bào, nước được tạo ra từ giai đoạn nào sau đây? A. Đường phân. B. Chuỗi chuyền eclectron hô hấp. C. Chu trình Crep. D. Đường phân và chu trình Crep. Câu 16: Trong quang hợp, sản phẩm nào sau đây của pha sáng được sử dụng làm nguyên liệu cho pha tối? A. O2 B. O2, NADPH. C. ATP, NADPH. D. O2, ATP. Câu 17: Sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp? A. Tảo, thực vật, động vật. B. Tảo, thực vật, nấm. C. Tảo, nấm và một số vi khuẩn. D. Tảo, thực vật và một số vi khuẩn. Câu 18: Trình tự nào sau đây đúng với chu kỳ tế bào ? A. S -> G1-> G2 -> nguyên phân. B. G1-> S -> G2 -> nguyên phân. C. Nguyên phân -> G1-> G2-> S. D. Nguyên phân -> G1 -> S -> G2. Câu 19: Hình vẽ bên mô tả tế bào của cơ thể lưỡng bội đang phân bào. Biết rằng không xảy ra đột biến; các chữ cái A, a, B, b kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, tế bào đang ở kì nào của quá trình nguyên phân? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối. Câu 20: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo nhiễm sắc thể xảy ra ở kì nào sau đây của quá trình giảm phân ? A. Kì sau I. B. Kì đầu I. C. Kì giữa I. D. Kì cuối I. Câu 21: Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia quá trình giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào sinh tinh đã tham gia quá trình giảm phân nói trên là A. 16. B. 32. C. 64. D. 128. B. Tự luận (3 điểm) Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của màng sinh chất? (1,5đ) Câu 2: Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động? (1,5đ) ---Hết--- Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn SINH HỌC 10 - Mã đề 01 2
  14. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: SINH HỌC - Lớp: 10 Mã đề: 01 A. Trắc nghiệm (7 điểm) Mỗi câu: 0,33đ Câu Mã đề 01 1 D 2 C 3 B 4 C 5 B 6 D 7 C 8 C 9 B 10 A 11 B 12 D 13 A 14 D 15 B 16 C 17 D 18 B 19 C 20 B 21 C B. Tự luận (3 điểm) Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của màng sinh chất?(1,5đ) - Màng sinh chất được cấu tạo từ lớp kép phôtpholipit và các phân tử prôtêin. Ngoài ra, ở các tế bào động vật và người, màng sinh chất còn có nhiều phân tử colestêron làm tăng sự ổn định của màng . - Chức năng: + Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc + Thu nhận các thông tin cho tế bào nhờ protêin thụ thể + Nhận biết nhau và nhận biết tế bào lạ nhờ các “ dấu chuẩn ‘’ glicôprôtein Câu 2: Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động? (1,5đ) Điểm phân biệt Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Nguyên nhân Do sự chênh lệch nồng độ Do nhu cầu tế bào. Nhu cầu năng lượng Không cần năng lượng Cần năng lượng Hướng vận chuyển Theo chiều građien nồng độ Ngược chiều građien nồng độ Chất mang Không cần chất mang Cần chất mang Kết quả Đạt đến cân bằng nồng độ Không đạt đến cân bằng nồng độ Đề kiểm tra cuối kỳ I - Môn SINH HỌC 10 - Mã đề 01 3
  15. SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 - 2021 Trường THPT Lương Ngọc Quyến Môn: SINH HỌC lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ, tên học sinh:................................................SBD................ lớp: ............................. Mã đề : 001 I. Phần trắc nghiệm (18 câu =6 điểm) Câu 1: Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn khác nhau ở chỗ lưới nội chất hạt A. hình túi, còn lưới nội chất trơn hình ống. B. có đính các hạt ri bô xôm, còn lưới nội chất trơn không có. C. nối thông với khoang giữa của màng nhân, còn lưới nội chất trơn thì không. D. có ri bôxom bám ở trong màng, còn lưới nội chất trơn có ri bôxoom bám ở ngoài màng. Câu 2: Cụm từ “ tế bào nhân sơ “ dùng để chỉ A. Tế bào nhiều nhân B. Tế bào có nhân phân hoá C. Tế bào không có nhân D. Tế bào chưa có màng ngăn cách giữa vùng nhân với tế bào chất Câu 3: Ở tế bào nhân chuẩn, tế bào chất được xoang hoá là do ; A. Có hệ thống mạng lưới nội chất B. Có màng nhân ngăn cách chất nhân với tế bào chất C. Có các ti thể. D. Có các bào quan có màng bọc phân cách với tế bào chất Câu 4: Chức năng của bộ máy Gôn gi trong tế bào là : 1. Thu nhận Prôtêin,lipit, đường rồi lắp ráp thành những sản phẩm cuối cùng 2. Phân phối các sản phẩm tổng hợp được đến các nơi trong tế bào . 3 Tạo chất và bài tiết ra khỏi tế bào. Số đáp án đúng là A. 1. B. 2 C. 3. D. 0 Câu 5: Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây? A. Nhân chứa nhiều phân tử ADN dạng vòng B. Nhân chứa chất nhiễm sắc gòm ADN liên kết với protein C. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép D. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân Câu 6: Khí CO2 và O2 được vận chuyển qua màng sinh chất qua phương thức vận chuyển nào sau đây? A. Khuếch tán trực tiếp. B. chủ động. C. Nhập bào. D. khuếch tán qua kênh prôtêin. Câu 7: Môi trường có nồng độ chất tan bên ngoài thấp hơn trong tế bào là A. môi trường ưu trương. B. môi trường đẳng trương. C. môi trường cân bằng. D. Môi trường nhược trương. Câu 8: Cấu trúc dưới đây không có trong nhân của tế bào là : A. Nhân con B. Bộ máy Gôngi C. Chất dịch nhân D. Chất nhiễm sắc Câu 9: 4 Ở người, loại tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất là A. Bạch cầu. B. Biểu bì da. C. Cơ. D. hồng cầu. Câu 10: Biến đổi năng lượng dự trữ trong chất hữu cơ thành năng lượng ATP cho tế bào là chức năng của: A. Lizôxôm B. Lục lạp C. Ti thể D. Bộ máy gôngi Câu 11: Khi cho tế bào thực vật vào một loại dung dịch, một lát sau tế bào có hiện tượng co nguyên sinh. Nguyên nhân của hiện tượng này là: A. Dung dịch có nồng độ chất hoà tan cao hơn nồng độ dịch tế bào B. Dung dịch có nồng độ chất hoà tan thấp hơn nồng độ dịch tế bào C. Dung dịch có nồng độ chất hoà tan bằng nồng độ dịch tế bào D. Phản ứng tự vệ của tế bào trong môi trường lạ Câu 12: Đóng gói, chế biến, phân phối các sản phẩm prôtêin, lipit là chức năng của: A. Lizôxôm B. Lục lạp C. Bộ máy gôngi D. Ti thể Câu 13: Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo từ: A. Xenlulozo B. Kitin C. Peptidoglican D. Pôlisaccarit Câu 14: Lục lạp là cấu trúc (1) Có ở tế bào thực vật (2) Có ở tế bào nhân thực (3) Có nguồn gốc từ vi khuẩn quang hợp hiếu khí nội cộng sinh (4) Có vai trò chuyển hoá năng lượng trong tế bào (5) Có chứa hệ sắc tố khiến thực vật có màu Tổ hợp đúng là Trang 1/4 - Mã đề thi 001
  16. A. 2, 3, 4, 5 B. 1, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2, 3, 5 Câu 15: Đặc điểm chung ở các tế bào là: (1). Kích thước rất nhỏ (2). Hình dạng có thể giống nhau hay khác nhau (3). Thành phần chính một tế bào gồm: màng, tế bào chất, nhân (vùng nhân) (4). Là đơn vị cơ bản xây dựng nên cơ thể đa bào. Số đáp án đúng là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 16: Điểm khác nhau giữa ti thể và lục lạp là : (1) Lục lạp đảm nhận chức năng quang hợp, còn ti thể đảm nhận chức năng hô hấp (2) Màng trong của ti thể gấp nếp tạo thành nhiều mấu lồi, còn màng trong của lục lạp thì trên, không gấp nếp. (3) Ti thể không có hệ sắc tố, còn lục lạp có hệ sắc tố (4) Ti thể có ở cả tế bào động vật và thực vật còn lục lạp chỉ có ở tế bào thực vật (5) Ti thể có chứa ADN còn lục lạp không có Tổ hợp đúng là : A. 1, 2, 4, 5 B. 2, 3, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4 Câu 17: Màng sinh chất của tế bào có các thành phần cấu tạo đem lại cho nó các chức năng chính. Hãy lựa chọn chức năng tương ứng với các thành phần Thành phần cấu tạo màng sinh chất Chức năng (1). Lớp phôtpholipit (a). Giúp thu nhận thông tin cho tế bào (2). Prôtêin thụ thể (b). Giúp các tế bào của cùng 1 cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào ((lạ)) (3).((Dấu chuẩn)) (glicôprôtêin) (c). Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường 1 cách có chọn lọc 4. Cholesteron màng (d). Kênh vận chuyển các chất đặc hiệu. 5. Protein xuyên màng (e). Ghép nối tế bào trong một mô. 6. Protein bám ngoài màng (g). Tăng cường tính ổn định của màng A. 1c, 2a, 3b, 4g, 5d, 6e B. 1c, 2b, 3a, 4e, 5d, 6g C. 1b, 2c, 3a, 4d, 5g, 6e D. 1e, 2b, 3c, 4g, 5d, 6a Câu 18: Câu có nội dung đúng sau đây là A. Vận chuyển tích cực là sự thẩm thấu B. Sự vận chuyển chủ động trong tế bào cần được cung cấp năng lượng C. Vật chất trong cơ thể luôn di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao. D. Sự khuyếch tán là 1 hình thức vận chuyển chủ động II. Phần tự luận (4 điểm) Câu 1. Phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực theo mẫu bảng. Điểm khác Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Kích thước Tế bào chất Vùng nhân hoặc nhân Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ đem lại lợi ích gì? Câu 2. Hình 11.1 Sơ đồ kiểu vận chuyển các chất qua màng tế bào. 1 - Chú thích các kiểu vận chuyển 1, 2, 3. 2 - Kiểu vận chuyển 1, 2 khác kiểu vận chuyển 3 ở điểm nào? - Vận dụng kiến thức giải thích tại sao khi ta ngâm rau trong nước giúp 3 rau tươi trở lại. ------------------------------ HẾT ------------------------------- (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Trang 2/4 - Mã đề thi 001
  17. ĐÁP ÁN Đề 1. II. Phần tự luận (4 điểm) Câu 1. Phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực theo mẫu bảng. 1,5 điểm Điểm khác Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Kích thước Nhỏ (khoảng 1/10 tế bào nhân thực) Lớn (gấp khoảng 10 lần tế bào nhân sơ) Tế bào chất Không có hệ thống nội màng và không có Có hệ thống nội màng và các bào quan có màng các bào quan có màng bao bọc. bao bọc chia tế bào chất thành nhiều xoang riêng biệt. Vùng nhân Vùng nhân chưa có màng bao bọc (nhân sơ). Nhân bao bọc bởi lớp màng kép (nhân thực) hoặc nhân Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ đem lại lợi ích gì? Tế bào nhân sơ kích thước nhỏ nên S/V lớn, trao đổi chất nhanh hơn, sinh trưởng, sinh sản nhanh hơn tế bào nhân thực. 0,5 điểm Câu 2. 1 Hình 11.1 Sơ đồ kiểu vận chuyển các chất qua màng tế bào. - Chú thích các kiểu vận chuyển 1, 2, 3. 0,75 điểm 2 - Kiểu vận chuyển 1,2 khác kiểu vận chuyển 3 ở điểm nào? - Kiểu vận chuyển 1,2 là vận chuyển thụ động, vận chyển các chất từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp, không 3 cần tiêu tốn năng lượng. 0,5 điểm - Vận dụng kiến thức giải thích tại sao khi ta ngâm rau trong nước giúp rau tươi trở lại. Nước là môi trường nhược trương, môi trường có nồng độ chất tan thấp hơn trong tế bào, thế nước ngoài môi trường cao hơn trong trong tế bào nên các phân tử nước khuếch tán vào trong tế bào, nên tế bào hút nước làm rau tươi lên. 0,75 điểm Đề 2. II. Phần tự luận (4 điểm) Câu 1. Phân biệt tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực theo mẫu bảng. 1,5 điểm Điểm khác Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Kích thước Nhỏ (khoảng 1/10 tế bào nhân thực) Lớn (gấp khoảng 10 lần tế bào nhân sơ) Tế bào chất Không có hệ thống nội màng và không có Có hệ thống nội màng và các bào quan có màng các bào quan có màng bao bọc. bao bọc chia tế bào chất thành nhiều xoang riêng biệt. Vùng nhân Vùng nhân chưa có màng bao bọc (nhân sơ). Nhân bao bọc bởi lớp màng kép (nhân thực) hoặc nhân Tế bào nhân thực có hệ thống nội màng (sự xoang hóa) có ý nghĩa gì? Tế bào nhân thực có hệ thống nội màng (sự xoang hóa) có ý nghĩa: Chia tế bào chất thành nhiều xoang riêng biệt mỗi xoang thực hiện một chức năng khác nhau nên tế bào có kích thước nhưng trao đổi chất vẫn rất hiệu quả. 0,5 điểm Câu 2. 1 Hình 11.1 Sơ đồ kiểu vận chuyển các chất qua màng tế bào. - Chú thích các kiểu vận chuyển 1, 2, 3. (0,75 điểm) 2 1. Khuếch tán trực tiếp 2. Khuếch tán qua kênh 3. Vận chuyển chủ động 3 - Kiểu vận chuyển 3 khác kiểu vận chuyển 1 và 2 ở điểm nào? - Kiểu vận chuyển 3 là vận chuyển chủ động, vận chyển các chất từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao cần tiêu tốn năng lượng. 0,5 điểm - Vận dụng kiến thức giải thích tại sao khi ta làm siro mơ, sấu, quả bị héo quắt, bình quả ... Môi trường ưu trương, môi trường có nồng độ chất tan cao hơn trong tế bào, thế nước ngoài môi trường thấp hơn trong trong tế bào nên các phân tử nước khuếch tán từ trong tế bào ra ngoài nên bình quả có nước vị chua, ngọt, tế bào quả mất nước nên héo quắt. 0,75 điểm ------------------------------ HẾT ------------------------------- Trang 3/4 - Mã đề thi 001
  18. ĐỀ 1 001 1 B 003 1 B 005 1 A 007 1 C 009 1 B 011 1 D 013 1 B 015 1 A 001 2 D 003 2 A 005 2 C 007 2 C 009 2 A 011 2 C 013 2 B 015 2 A 001 3 D 003 3 B 005 3 C 007 3 B 009 3 C 011 3 D 013 3 C 015 3 C 001 4 C 003 4 A 005 4 B 007 4 A 009 4 D 011 4 B 013 4 C 015 4 A 001 5 A 003 5 C 005 5 A 007 5 D 009 5 D 011 5 A 013 5 A 015 5 B 001 6 A 003 6 C 005 6 D 007 6 B 009 6 C 011 6 B 013 6 C 015 6 D 001 7 D 003 7 B 005 7 C 007 7 A 009 7 C 011 7 C 013 7 B 015 7 B 001 8 B 003 8 D 005 8 D 007 8 C 009 8 C 011 8 B 013 8 A 015 8 A 001 9 A 003 9 D 005 9 B 007 9 B 009 9 D 011 9 C 013 9 D 015 9 C 001 10 C 003 10 B 005 10 C 007 10 C 009 10 B 011 10 C 013 10 B 015 10 C 001 11 A 003 11 C 005 11 D 007 11 D 009 11 A 011 11 A 013 11 D 015 11 D 001 12 C 003 12 C 005 12 D 007 12 D 009 12 D 011 12 D 013 12 D 015 12 D 001 13 C 003 13 A 005 13 B 007 13 B 009 13 B 011 13 B 013 13 C 015 13 D 001 14 B 003 14 D 005 14 B 007 14 A 009 14 A 011 14 A 013 14 A 015 14 B 001 15 B 003 15 D 005 15 A 007 15 A 009 15 A 011 15 A 013 15 C 015 15 A 001 16 D 003 16 A 005 16 A 007 16 D 009 16 D 011 16 D 013 16 D 015 16 A 001 17 A 003 17 A 005 17 A 007 17 A 009 17 B 011 17 D 013 17 A 015 17 B 001 18 B 003 18 A 005 18 D 007 18 D 009 18 D 011 18 A 013 18 B 015 18 C ĐỀ 2 002 1 A 004 1 B 006 1 C 008 1 B 010 1 D 012 1 B 014 1 D 016 1 A 002 2 D 004 2 B 006 2 C 008 2 C 010 2 C 012 2 B 014 2 A 016 2 B 002 3 B 004 3 A 006 3 C 008 3 A 010 3 A 012 3 D 014 3 D 016 3 B 002 4 D 004 4 C 006 4 C 008 4 B 010 4 D 012 4 D 014 4 A 016 4 C 002 5 C 004 5 C 006 5 D 008 5 D 010 5 C 012 5 C 014 5 D 016 5 D 002 6 C 004 6 D 006 6 B 008 6 A 010 6 B 012 6 D 014 6 D 016 6 D 002 7 C 004 7 A 006 7 B 008 7 B 010 7 B 012 7 D 014 7 B 016 7 C 002 8 C 004 8 D 006 8 A 008 8 D 010 8 C 012 8 D 014 8 C 016 8 C 002 9 D 004 9 D 006 9 B 008 9 D 010 9 B 012 9 C 014 9 A 016 9 D 002 10 D 004 10 B 006 10 D 008 10 A 010 10 C 012 10 A 014 10 B 016 10 C 002 11 A 004 11 D 006 11 D 008 11 B 010 11 B 012 11 B 014 11 C 016 11 B 002 12 A 004 12 C 006 12 B 008 12 D 010 12 C 012 12 A 014 12 B 016 12 A 002 13 B 004 13 B 006 13 A 008 13 C 010 13 A 012 13 C 014 13 D 016 13 C 002 14 B 004 14 A 006 14 C 008 14 D 010 14 C 012 14 B 014 14 D 016 14 C 002 15 A 004 15 B 006 15 D 008 15 C 010 15 D 012 15 A 014 15 A 016 15 B 002 16 A 004 16 B 006 16 B 008 16 A 010 16 D 012 16 D 014 16 B 016 16 D 002 17 B 004 17 B 006 17 A 008 17 B 010 17 D 012 17 C 014 17 D 016 17 A 002 18 C 004 18 A 006 18 A 008 18 B 010 18 A 012 18 B 014 18 C 016 18 C Trang 4/4 - Mã đề thi 001
  19. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 QUẢNG NAM Môn: SINH HỌC – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 401 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Ở tế bào nhân thực, bào quan nào sau đây được bao bọc bởi màng kép? A. Ti thể. B. Lưới nội chất. C. Ribôxôm. D. Lizôxôm. Câu 2: Màng sinh chất của tế bào vi khuẩn có cấu tạo gồm A. 1 lớp phôtpholipit và 2 lớp cacbohiđrat. B. 1 lớp phôtpholipit và 2 lớp prôtêin. C. lớp phôtpholipit kép và prôtêin. D. lớp phôtpholipit kép và cacbohiđrat. Câu 3: Bào quan lizôxôm của tế bào nhân thực có chức năng nào sau đây? A. Tổng hợp prôtêin cấu tạo nên màng tế bào. B. Tổng hợp lipit. C. Chuyển hóa đường. D. Phân hủy các tế bào già, các tế bào bị tổn thương. Câu 4: Những nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm nguyên tố đại lượng? A. Cu, N, Mn, Co. B. Co, H, O, Fe. C. Ca, H, O, N. D. C, H, O, Mn. Câu 5: Thành phần nào sau đây tham gia cấu tạo phân tử ATP? A. Bazơ nitric Ađênin. B. Đường glucôzơ. C. Bazơ nitric Timin. D. Đường đêôxiribôzơ. Câu 6: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về enzim ở điều kiện bình thường? A. Tất cả enzim đều chỉ có thành phần là prôtêin. B. Enzim là chất xúc tác hóa học được tổng hợp các tế bào sống. C. Enzim bị biến đổi sau phản ứng xúc tác. D. Trung tâm hoạt động của enzim liên kết tạm thời với cơ chất. Câu 7: Đặc điểm nào sau đây có ở giới Thực vật? A. Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng. B. Sinh vật nhân sơ. C. Có khả năng quang hợp. D. Sinh vật đơn bào hoặc đa bào. Câu 8: Đơn phân nào sau đây tham gia cấu tạo nên phân tử prôtêin? A. Nuclêôtit. B. Nuclêôxôm. C. Axit amin. D. Ribônuclêôtit. Câu 9: Những sinh vật nào sau đây thuộc giới Nguyên sinh? A. Động vật nguyên sinh, nấm nhầy, địa y. B. Tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh. C. Vi khuẩn, tảo, nấm nhầy. D. Tảo, nấm men, nấm sợi. Câu 10: Loại đường nào sau đây thuộc đường đa? A. Glicôgen, xenlulôzơ. B. Lactôzơ, saccarôzơ. C. Fructôzơ, glucôzơ. D. Glucôzơ, saccarôzơ. Câu 11: Mỡ có chức năng chính nào sau đây? A. Tham gia điều hòa quá trình trao đổi chất. B. Dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể. C. Cấu tạo nên các loại màng của tế bào. D. Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh. Câu 12: Trong cấu trúc của phân tử ATP, liên kết cao năng nằm ở vị trí nào? A. Giữa hai nhóm phôtphat. B. Giữa bazơ nitric và đường ribôzơ. C. Giữa bazơ nitric và nhóm phôtphat. D. Giữa đường ribôzơ và nhóm phôtphat. Trang 1/2 - Mã đề 401
  20. Câu 13: Enzim có vai trò làm cho năng lượng hoạt hoá của các chất tham gia phản ứng A. giảm, do đó làm tăng tốc độ phản ứng. B. giảm, do đó làm giảm tốc độ phản ứng. C. tăng, do đó làm tăng tốc độ phản ứng. D. tăng, do đó làm giảm tốc độ phản ứng. Câu 14: Trong phân tử ARN không có loại đơn phân nào sau đây? A. Ađênin. B. Xitôzin C. Guanin. D. Timin. Câu 15: Hãy quan sát các sơ đồ cấu trúc sau và xác định đúng tên các bào quan tương ứng ở sinh vật nhân thực. A. Hình 1 – Lục lạp, hình 2 – Ti thể. B. Hình 1 – Ti thể, hình 2 – Lục lạp. C. Hình 1 – Ti thể, hình 2 – Nhân. D. Hình 1 – Lục lạp, hình 2 – Nhân. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm). Phân biệt phương thức vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động của các chất qua màng sinh chất theo các tiêu chí sau: Nguyên nhân, nhu cầu năng lượng, chất mang, kết quả. Câu 2 (2 điểm). a. Phân biệt chức năng của lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn ở tế bào nhân thực. b. Trong các loại tế bào sau của cơ thể người: Tế bào cơ tim, tế bào hồng cầu, tế bào biểu bì và tế bào xương, loại tế bào nào có nhiều ti thể nhất? Giải thích. Câu 3 (1điểm). Một đoạn phân tử ADN có 3120 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm tỉ lệ 20% tổng số nuclêôtit của đoạn. Hãy tính: a. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của đoạn ADN trên. b. Số lượng từng loại nuclêôtit của đoạn ADN trên. ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề 401
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2