intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Chia sẻ: Yunmengjiangshi Yunmengjiangshi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

63
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án) sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ 12 đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)

  1. BỘ 12 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ LỚP 9 (CÓ ĐÁP ÁN) NĂM 2020-2021
  2. 1. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 9 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT Như Xuân 2. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 9 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT thị xã Nghi Sơn 3. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường PTDTBT THCS cụm xã Chà Vàl – Zuôich 4. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nậm Mười 5. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Sơn Định 6. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Bắc Phong 7. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lang Quán 8. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phong Huy Lĩnh 9. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phú Xuân 10. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Mỹ 11. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn 12. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Hóa
  3. PHÒNG GD&ĐT KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 NHƯ XUÂN Môn: VẬT LÍ - LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Số phách Trường:…………………………………………....Lớp:……..… Giám thị 1:…………………………………… Họ tên HS:…………………………………..…………..…….… Giám thị 2:…………………………………… Điểm bằng số: Điểm bằng chữ: Số phách A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn và khoanh tròn câu trả lời đúng theo yêu cầu của đề bài: (0,5 điểm cho mỗi câu trả lời đúng) Câu 1. (0,5 điểm) Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn: A. Có khi tăng, có khi giảm khi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn tăng. B. Giảm khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng. C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. D. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Câu 2. (0,5 điểm) Đơn vị đo điện trở là: A. Ôm (Ω). B. Oát (W). C. Ampe (A). D. Vôn (V). Câu 3. (0,5 điểm) Công thức nào dưới đây nói lên mối quan hệ giữa công và công suất: A. P = A.t. B. A = P .t. C. P = A + t. D. t = P.A. Câu 4. (0,5 điểm) Một nam châm điện gồm: A. Cuộn dây không có lõi. B. Cuộn dây có lõi là một thanh thép. C. Cuộn dây có lõi là một thanh sắt non. D. Cuộn dây có lõi là một thanh nam châm. Câu 5. (0,5 điểm) Vật nào dưới đây sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu khi được đặt trong lòng một ống dây có dòng điện chạy qua ? A. Thanh nhôm. B. Thanh đồng. C. Thanh sắt non. D. Thanh thép. Câu 6. (0,5 điểm) Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu ? A. Rơle điện từ. B. Loa điện. C. La bàn. D. Loa điện và La bàn. B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 7. (2,0 điểm) Người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1 = 4Ω, R2 = 6Ω vào hai điểm AB có hiệu điện thế UAB=4,8V. Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua 2 điện trở ? Câu 8. (1,5 điểm) Một cuộn dây điện trở có trị số là 10Ω được cuốn bằng dây Nikêlin có tiết diện là 0,1mm 2 và có điện trở suất là 0,4.10 - 6Ωm. Tính chiều dài của dây Nikêlin dùng để quấn cuộn dây điện trở này ? Câu 9. (1,5 điểm) Đặt hiệu điện thế 6V vào hai đầu điện trở 20Ω trong thời gian 2 phút. Tính nhiệt lượng toả ra trên điện trở đó ? Câu 10. (2,0 điểm) Quan sát vỏ của một biến trở thấy có ghi 47Ω - 0,5A. a, Con số 47Ω - 0,5A cho biết điều gì ? b, Dùng biến trở này làm điện trở thì có thể đặt vào hai đầu biến trở hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu ?
  4. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ 9 PHẦN I: Trắc nghiệm 3 điểm (0,5 điểm cho mỗi câu trả lời đúng) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A B C D A PHẦN II: Tự luận 7 điểm Câu Đáp án Điểm Đoạn mạch mắc nối tiếp nên: - Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ= R1 + R2 Câu 7 1,0 điểm thay số ta được : Rtd = 4 +6 = 10 (  ) (2,0 điểm) U U AB 4,8 - Cường độ dòng điện qua 2 điện trở là: I     0,48 (A) Rtđ Rtđ 10 1,0 điểm 6 l R.S 10.0,1.10 Câu 8 Áp dụng công thức: R  . l    2,5 (m) S  0,4.106 1,5 điểm (1,5 điểm) Câu 9 U2 62 Áp dụng công thức: Q = I2.R.t = .t  .120  216 (J) 1,5 điểm (1,5 điểm) R 20 a, 0,5 điểm - Số 47Ω ghi trên biến trở cho biết giá trị điện trở định mức của biến trở. - Số 0,5A ghi trên biến trở cho biết giá trị định mức của cường độ dòng điện mà biến 0,5 điểm Câu 10 trở chịu được. (2,0 điểm) b, Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu biến trở: U = I.R = 0,5.47 = 23,5 (V) 1,0 điểm Lưu ý: Học sinh có câu trả lời khác mà vẫn đúng thì cho điểm tối đa
  6. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I THỊ XÃ NGHI SƠN NĂM HỌC 2020-2021 Môn: VẬT LÝ - Lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3,5 điểm) a/ Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức? b/ Cho hai điện trở R1 = 30Ω, R2 = 20Ω mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 48V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch, cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua các điện trở. c/ Điện trở R1 (ở câu b) được làm bằng dây hợp kim nicrom có điện trở suất 1,1.10 Ωm và có tiết diện 0,55 mm2. Tính chiều dài của dây dùng làm điện trở. -6 Câu 2: (1,5 điểm) (không cần vẽ lại hình vào bài) a/ Xác định tên các cực từ của thanh nam châm trên hình 1? (đầu A là cực từ gì? đầu B là cực từ gì?) b/ Cho ống dây có dòng điện chạy qua và các đường sức từ có chiều như hình 2. Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định các cực của nguồn điện. (C là cực gì của nguồn điện? D là cực gì của nguồn điện?) A B S N C. .D Hình 1 Hình 2 Câu 3: (3,0 điểm). Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 20 0C thì mất một thời gian là 14 phút 35 giây. a/ Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. b/ Mỗi ngày đun sôi 5 lít nước ở điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho biết giá 1kWh điện là 1800 đồng. Câu 4: (2,0 điểm) Một bóng đèn và một biến trở được ● U ● mắc vào mạch điện có hiệu điện thế U không đổi đảm + bảo bóng đèn không bị hỏng như hình bên. Khi di chuyển con chạy C của biến trở từ M đến N thì: Đ a/ Độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào? Vì C sao? M N b/ Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở có đổi không? Vì sao? ---- Hết ---- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không được sử dụng tài liệu.
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ 9 Năm học 2020-2021 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM a) (1,0 điểm) - Phát biểu được định luật 0,5 - Viết được hệ thức, nêu được các ký hiệu và đơn vị của các đại lượng 0,5 b) (1,5 điểm) Điện trở tương đương của đoạn mạch, Rtđ = R1.R2/ (R1 + R2) = 30.20/(30+20) = 12 (  ). 0,5 Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính Câu 1 I= U /R = 48/12 = 4A tđ 3,5 điểm U = U = U = 48 V 0,5 1 2 Cường độ dòng điện chạy qua các điện trở. I1 = U1 /R1 = 48/30 = 1,6 (A) , I2 = U2/R2 = 48/20 = 2,4(A) 0,5 c) (1,0 điểm) Đổi 0,55mm2 = 0,55.10-6 m2 Chiều dài của dây dùng làm điện trở 1,0 l= R.S/  = 30. 0,55.10-6 /1,1.10-6 = 15m Câu 2 a) (0,75 điểm) Đầu A là cực từ Nam của nam châm, đầu B là cực từ Bắc của 0,75 1,5 điểm nam châm b) (0,75 điểm) C là cực dương của nguồn điện; D là cực âm của nguồn điện 0,75 a. (2,0 điểm) Vì bếp được sử dụng ở hiệu điện thế 220V đúng với hiệu điện thế định mức của bếp nên công suất điện của bếp là 1000W. 0,5 Khối lượng của nước là: V= 2,5 lít => m = 2,5kg Nhiệt lượng cung cấp cho nước: 0,5 Q1 = m.c.Δt = 2,5. 4200. (100 – 20 ) = 840 000J Đổi 14ph 35s = 875s Nhiệt lượng bếp tỏa ra: 0,5 Q = I2.R.t = P.t = 1000. 875 = 875 000J Hiệu suất của bếp: Câu 3 3,0 điểm 0,5 b. (1,0 điểm) vì 51 = 2. 2,51 => khối lương tăng 2 lần 0,5 Nhiệt lượng bếp tỏa ra mỗi ngày: Q’ = 2Q = 2. 875000 = 1750000J Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày: A = Q’.30 = 1750000. 30 = 52500000J = 0,5 Tiền điện phải trả: Khi di chuyển con chạy C của biến trở từ M đến N thì: a/ Độ sáng của bóng đèn giảm dần. 0,5 Vì điện trở cả mạch tăng, do U cả mạch không đổi=> Cường độ dòng điện Câu 4 1,0 qua đèn giảm dần 2,0 điểm b/ Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở tăng, Vì cường độ dòng điện qua đèn giảm, R đèn không đổi => U đèn giảm do U cả mạch không đổi nên 0,5 Ub=U-Ud tăng
  8. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 QUẢNG NAM Môn: VẬT LÍ – Lớp 9 TRƯỜNG PTDTBT THCS Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) CỤM XÃ CHÀ VÀL - ZUÔICH MÃ ĐỀ A ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu từ 1 đến 15 dưới đây và ghi vào phần bài làm. Câu 1. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn cũng A. giảm bấy nhiêu lần. B. không thay đổi. C. luân phiên tăng giảm. D. tăng bấy nhiêu lần. Câu 2. Điện trở của dây dẫn đặc trưng cho A. tốc độ nhanh chậm của dòng điện. B. khả năng mạnh, yếu của dòng điện. C. mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn. D. mức độ lớn, nhỏ của hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Câu 3. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. B. tăng khi giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. C. giảm khi tăng điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. D. không đổi dù hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó có thay đổi. Câu 4. Điện trở tương đương (Rtd) của một đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp là điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch này, sao cho với cùng một hiệu điện thế đặt vào đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có giá trị A. thấp hơn trước. B. vẫn như trước. C. cao hơn trước. D. gấp đôi so với trước. Câu 5. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện chạy qua mạch chính (I) với cường độ dòng điện chạy qua các điện trở thành phần (I1, I2) trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp là A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C. I = I1 - I2 D. I = I1.I2 Câu 6. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch (U) với hiệu điện thế giữa hai đầu các các điện trở thành phần (U1, U2) trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp là A. U = U1 = U2 B. U = U1.U2 C. U = U1 - U2 D. U = U1 + U2 Câu 7. Điện trở tương đương (Rtd) của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp được tính bằng công thức nào dưới đây? R1  R2 R1 R2 1 A. Rtd  B. Rtd  C. Rtd = R1 + R2 D.  R1  R2 R1 R2 R1  R2 Rtd Câu 8. Điện trở của dây dẫn A. tỉ lệ nghịch với chiều dài của dây dẫn. B. tỉ lệ thuận với tiết diện của dây dẫn. Trang 1/2 – Mã đề A
  9. C. phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. D. không phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. Câu 9. Biến trở là một thiết bị có thể điều chỉnh A. chiều dòng điện trong mạch. B. cường độ dòng điện trong mạch. C. đường kính dây dẫn của biến trở. D. tiết diện dây dẫn của biến trở. Câu 10. Kí hiệu nào dưới đây không phải là kí hiệu của biến trở? A. B. C. D. Câu 11. Nam châm nào cũng A. chỉ có một từ cực là cực Bắc. B. chỉ có một từ cực là cực Nam. C. có hai từ cực là cực Bắc và cực Nam. D. có hai từ cực là cực Bắc và cực Nam địa lí. Câu 12. Khi đặt hai nam châm gần nhau thì chúng A. vừa hút vừa đẩy nhau. B. chỉ hút nhau hoặc chỉ đẩy nhau. C. đẩy nhau nếu các cực khác tên. D. hút nhau nếu các cực khác tên. Câu 13. Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cực từ của ống dây có dòng điện chạy qua? A. Đầu có các đường sức từ đi ra là cực Bắc. B. Đầu có các đường sức từ đi ra là cực Nam. C. Hai đầu của ống dây đều là cực Bắc. D. Hai đầu của ống dây đều là cực Nam. Câu 14. Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của A. dòng điện trong ống dây. B. đường sức từ trong lòng ống dây. C. đường sức từ bên ngoài ống dây. D. lực điện từ tác dụng lên ống dây. Câu 15. Trong động cơ điện một chiều A. nam châm đứng yên được gọi là roto. B. nam châm đứng yên được gọi là stato. C. khung dây dẫn đứng yên gọi là roto. D. khung dây dẫn chuyển động gọi là stato. II. TỰ LUẬN. (5,00 điểm) Bài 1. (3,00 điểm) a) Vì sao nói dòng điện có mang năng lượng? Nêu ví dụ trong thực tế để chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng?(1,50 điểm) b) Mô tả cấu tạo của nam châm điện. Trình bày các cách có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.(1,50 điểm) Bài 2. (2,00 điểm) Mắc điện trở R nối tiếp với điện trở R’ = 20Ω rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch này một nguồn điện có hiệu điện thế U = 16V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,50A. Tính: a) Điện trở tương đương của toàn mạch. b) Điện trở R. c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R’. ----------------------------------- HẾT ----------------------------------- Trang 2/2 – Mã đề A
  10. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 QUẢNG NAM Môn: VẬT LÍ – Lớp 9 TRƯỜNG PTDTBT THCS Thời gian: 45 phút CỤM XÃ CHÀ VÀL - ZUÔICH MÃ ĐỀ: A ĐỀ CHÍNH THỨC (Đáp án gồm có 01 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5,00đ) Mỗi câu đúng được 1/3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A C A B A D C C B D C D A B B II. TỰ LUẬN (5,00đ) Bài 1. (3,00đ) a) - Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng.(0,75 điểm) - Bóng đèn sáng, bàn là, bếp điện nóng lên, động cơ điện có thể thực hiện công hoặc truyền nhiệt khi dòng điện chạy qua;... chứng tỏ dòng điện có năng lượng. (0,75 điểm) b) - Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn trong có lõi sắt non.(0,75 điểm) - Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây của ống dây.(0,75 điểm) Bài 2. (2,00đ U 16 a) Điện trở tương đương của toàn mạch: Rtd    32 (0,75 điểm) I 0, 5 ' b) Điện trở R: R  Rtd  R  32  20  12 (0,75 điểm) c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R’: Vì R nối tiếp với R’ nên I = IR = IR’ = 0,50A. (0,25 điểm) UR ' IR'  '  U R '  I R ' .R '  0, 50.20  10V (0,25 điểm) R * Cách tính điểm: - Điểm cho mỗi câu trắc nghiệm khách quan đúng là 1/3 điểm - Điểm trắc nghiệm được tính bằng tổng số câu đúng nhân với 1/3 điểm, làm tròn đến 2 chữ số thập phân. Ví dụ: + Nếu có 2 câu trắc nghiệm đúng thì điểm trắc nghiệm bằng: 2 x 1/3 = 2/3 = 0,67đ + Nếu có 4 câu trắc nghiệm đúng thì điểm trắc nghiệm bằng: 4 x 1/3 = 4/3 = 1,33đ - Điểm toàn bài: Điểm toàn bài được tính bằng tổng số điểm trắc nghiệm khách quan và tự luận, làm tròn đến 1 chữ số thập phân sau khi đã tính tổng số điểm. Ví dụ: + Bài làm của HS có 8 câu trắc nghiệm khách quan đúng và có điểm tự luận được 3,25đ thì điểm toàn bài bằng: 8 x 1/3 + 3,25 ≈ 2,67 + 3,25 = 5,92 = 5,9đ + Bài làm của HS có 10 câu trắc nghiệm khách quan đúng và có điểm tự luận được 3,25đ thì điểm toàn bài bằng: 10 x 1/3 + 3,25 ≈ 3,33 + 3,25 = 6,58 = 6,6đ ----------------------------------- HẾT ----------------------------------- Trang 1/1 – Mã đề A
  11. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN CHẤN TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM MƯỜI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2020-2021 Môn: Vật lí 9 (Thời gian 45 phút) I. Ma trận Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNK TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Q 1. Điện trở Hiểu được I tỉ của dây dẫn- lệ ngịch với R Định luật ôm Số câu 1 1 Số điểm 0,5đ 0,5đ 2. Đoạn Nhận biết được Hiểu được mạch nối công thức tính công thức tính tiếp- Đoạn Rtđ của đoạn điện trở tương mạch song mạch nối tiếp đương song Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5đ 0,5đ 1đ 3. Sự phụ Nhận biết được Hiểu được thuộc của công thức tính điện trở tỉ lệ điện trở vào điện trở thuận với chiều dài, chiều dài dây tiết diện và dẫn và tỉ lệ vật liệu làm ngịch với tiết dây dẫn. diện dây Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5đ 0,5đ 1đ 4. Công suất Nhận biết được Tìm được giá điện đơn vị của công trị điện trở suất điện Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5đ 0,5đ 1đ 5. Điện năng- - Nhận biết Hiểu được sự công của được số đếm chuyển hóa dòng điện của công tư điện năng của điện quạt điện
  12. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5đ 0,5đ 1đ 6. Định luật Vận dụng Tính được Jun-len-xơ công thức tính nhiệt dung nhiệt lượng riêng 2 Q= I Rt Số câu 1 1 1 Số điểm 1đ 1đ 2đ 7. Nam châm Nhận biết được vĩnh cửu sự tương tác giữa hai từ cực của nam châm Số câu 1 1 Số điểm 0,5đ 0,5đ 8. Từ trường Vận dụng quy của ống dây tắc nắm bàn có dòng điện tay phải xác chạy qua định từ cực Số câu ½ 5/2 Số điểm 0,5đ 1,5đ 9. Lực điện Biết được ngón Vận dụng quy từ tay cái choãi ra tắc bàn tay trái chỉ chiều của xác định chiều lực điện từ dòng điện Số câu 1 ½ 3/2 Số điểm 0,5đ 0,5đ 1đ 10. Ứng Nhận biết được dụng của tác dụng của nam châm Rơle điện từ Số câu 1 1 Số điểm 0,5đ 0,5đ Tổng II. Đề bài
  13. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN CHẤN TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM MƯỜI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2020-2021 Môn: Vật lí 9 (Thời gian 45 phút) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là: 1 1 R1 .R2 R1  R2 A.  B. C. D. R1 + R2 R1 R2 R1  R2 R1 .R2 Câu 2. Nếu tăng cường độ dòng điện của dây dẫn lên 4 lần thì điện trở dây dẫn? A. Tăng lên 4 lần. B. Tăng lên 16 lần. C. Giảm đi 4 lần. D. Vẫn không thay đổi. Câu 3. Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất là ρ thì có điện trở R tính bằng công thức: l s l A. R   . B. R   . C. R   .l.s D. R  s. s l  Câu 4. Khi quạt điện hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành : A. Cơ năng B. Động năng C. Quang năng D. Cơ năng và nhiệt năng Câu 5. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của công suất điện? A. J B. kW.h C. W.s D. W Câu 6. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 15  và R2= 10  mắc song song, điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. R = 6  B. R = 25  C.R = 8  D. R = 10  Câu 7. Đưa hai cực của 2 thanh nam châm lại gần nhau, hiện tượng xảy ra là: A. Cùng cực thì đẩy nhau, B. Đẩy nhau hoặc hút nhau C. Khác cực thì đẩy nhau D. Không có hiện tượng gì xảy ra Câu 8. Trong quy tắc bàn tay trái, ngón tay cái choãi ra 900, chỉ chiều của ? A. Lực điện từ B. Đường sức từ C. Dòng điện D. Của nam châm Câu 9. Trên một bàn là có ghi 220V – 1100W. Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở bao nhiêu ? A. 0,2Ω B. 44Ω C. 5Ω D. 5500Ω Câu 10. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn: A. Tăng gấp 6 lần. B. Giảm đi 6 lần. C. Tăng gấp 1,5 lần. D. Giảm đi 1,5 lần.
  14. Câu 11. Rơle điện từ có tác dụng gì? A. Tự động đóng ngắt mạch điện. B. Đóng mạch điện cho động cơ làm việc. C. Ngắt mạch điện cho nam châm điện. D. Đóng mạch điện cho nam châm điện. Câu 12. Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết: A.Thời gian sử dụng điện của gia đình. B. Điện năng mà gia đình đã sử dụng. C. Công suất điện mà gia đình sử dụng. D. Số dụng cụ và thiết bị điện đang sử dụng. PHẦN II. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 15 (1 điểm): a) Xác định tên từ cực trong hình a. b) Xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình b A B I F I Hình a Hình b Câu 16 (3 điểm) Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80 và cường độ dòng điệna) là 2,5A. b) h×nh 3 a, Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s. b, Dùng bếp để đun sôi 1,5kg chất lỏng có nhiệt độ ban đầu là 200C và nhiệt độ khi sôi là 1000C, thì thời gian đun sôi chất lỏng là 20 phút. Biết hiệu suất của bếp đạt 80%. Tính nhiệt lượng cần đun sôi lượng chất lỏng trên ? c,Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng đó ?
  15. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN CHẤN TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM MƯỜI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2020-2021 Môn: Vật lí 9 (Thời gian 45 phút) Đáp án – Biểu điểm PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm). Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C A D D A B A B A B B PHẦN II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Đáp án Điểm a, Đầu B là cực bắc 0,25đ 15 Đầu A là cực Nam 0,25đ (1điểm) b, Chiều dòng điện đi từ B sang A 0,5đ Tóm tắt: cho R=80 I=2,5A 0,5đ a, t =1s. Tính Q1 b, m=1,5kg t10=20 0C t20=100 0C t =20 phút=1200s H = 80% Tính Q2 = ? c=? 16 Giải (3 điểm) a, Nhiệt lượng tỏa ra trong 1s: 0,5đ Q1= I2Rt = 2,52.80.1 = 500 (J) b, Vì hiệu suất của bếp là 80% nên nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi chất lỏng trong 20 phút là: Q2 0,5đ H  80% Q 80  Q2  Q.80%  500.1200.  480000(J) 0,5đ 100 c, theo phần b ta có: Q2= m.c.(t20 - t10) = 1,5.c.(100 - 20) = 480000(J) 0,5đ
  16. - Nhiệt dung riêng của chất lỏng là: 0,5đ Q2 480000 c   4000( J / kg .K ) m.(t2  t1 ) 1,5.(105  25) 0 0 DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TTCM NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị San Trần Thị Thu Huyền
  17. Lớp: 9A Ngày soạn: 30/11/2020 Tiết: 36 Thời lượng: 01 tiết KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 35 theo PPCT - Hệ thống hoá kiến thức, kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu, vận dụng kiến thức. 2. Kỹ năng: Biết cách vận dụng kiến thức để làm tốt bài kiểm tra. 3. Thái độ: Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận; tính trung thực trong kiểm tra. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. GV: Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm. 2. HS: Chuẩn bị kiến thức để làm bài kiểm tra III. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA: - Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL) - Ma trận đề kiểm tra : Biết Hiểu Vận dụng Cộng TT Nội dung kiến thức Số Số TN TL TN TL TN TL câu điểm 1 Định luật ôm, đoạn mạch 2câu 1câu 1câu 4 nối tiếp, đoạn mạnh song 3,75đ 0,5đ 3đ 0,25đ câu song 2 Sự phụ thuộc của R vào l, 2câu 1câu 3 0,75đ S và p 0,5đ 0,25đ câu 3 Công suất điện, điện năng tiêu thụ, định luật 2câu 1câu 1câu 4 2,75đ Jun- len xơ, hiệu suất của 0,5đ 0,25đ 2đ câu đồ dùng điện 4 Nam châm vĩnh cửu, nam 2câu 1câu 1câu 4 châm điện, quy tắc bàn 2,75đ 0,5đ 0,25đ 2đ câu tay trái. Tổng 8câu 1câu 4câu 1câu 1câu 15 10đ cộng 2đ 3đ 1đ 2đ 2đ câu Tỉ lệ 5đ - 50% 3đ - 30% 2đ - 20%
  18. Trường TH-THCS Sơn Định KIỂM TRA CUỐI HK I Tổ KHTN Môn: Vật lý 9 Họ tên: Thời gian: 45 phút Lớp: Năm học: 2020 – 2021 (ĐỀ 1) Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 ĐIỂM) Chọn và điền đáp án vào bảng sau: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA Câu 1. Biểu thức đúng của định luật Ôm là: R U U A. I = . B. R = . C. U = I.R. D. I = . U I R Câu 2. Định luật Jun - len xơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Nhiệt năng B. Hoá năng C. Cơ năng D. Quang năng Câu 3. Vật nào sau đây ứng dụng hoạt động từ của dòng điện? A. Bàn là B. Bóng đèn dây tóc C. Động cơ điện D. Nồi cơm điện Câu 4. Nam châm điện được sử dụng trong các dụng cụ nào dưới đây? A. Chuông điện B. Máy tính bỏ túi C. Bóng đèn điện D. Đồng hồ đeo tay Câu 5. Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường, phải chọn hai bóng đèn: A. Có cùng hiệu điện thế định mức. B. Có cùng cường độ dòng điện định mức. C. Có cùng điện trở. D. Có cùng công suất định mức. Câu 6. Một dây dẫn bằng Nikenli dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của Nikenli 0,4.10- 6 Ωm. Điện trở của dây dẫn là: A. 40Ω B. 80Ω C. 160Ω D. 180Ω Câu 7. Hai bóng đèn có ghi (220V – 50 W) và (220V – 60W) được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V. Hãy chọn câu trả lời đúng A. Khi mắc song song thì đèn 50W sáng hơn đèn 60W. B. Khi mắc song song thì đèn 60W sáng hơn đèn 50W. C. Khi mắc song song thì cường độ dòng điện qua hai đèn bằng nhau. D. Khi mắc song song thì cường độ dòng điện qua đèn 50W lớn hơn. Câu 8. Trên thanh nam châm vị trí nào hút sắt mạnh nhất? A. Phần giữa của thanh. B. Chỉ có từ cực bắc. C. Cả hai từ cực. D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. Câu 9: Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Xung quanh Trái Đất. Câu 10: Một đèn có ghi 220V - 100W. Điện trở của dây tóc bóng đèn khi nó hoạt động bình thường là: . 22 Ω B. 484 Ω C. 5/11 Ω D. 480 Ω Câu 11: Theo quy tắc nắm tay phải thì: A. Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện B. Ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây C. Bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây
  19. D. Nắm và đặt bàn tay phải sao cho chiều đường sức từ hướng vào lòng bàn tay Câu 12: Công thức không dùng để tính công suất điện là: A. P = R.I2 B. P = U.I C. P = U2/R D. P = U.I2. II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 13 (2 điểm) a) Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm bị hút vào ống dây. Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm . b) Xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện, hoặc xác định cực của nam châm cho bởi các hình vẽ sau: Câu 14: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ Bóng đèn ghi 12V - 6W; R2 = R3 = 20 , UAB = 15V a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên đèn và tính điện trở của bóng đèn. b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và số chỉ của ampe kế. Câu 15 (2 điểm) Một ấm đun nước bằng điện loại 220V – 1,1kW; có dung tính là 1,6 lít, nhiệt độ ban đầu là t1 = 200C được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K a. Bỏ qua sự mất nhiệt và nhiệt dung của ấm. Hãy tính thời gian cần để đung sôi ấm nước? b. Tính tiền điện phải trả khi đun sôi 2 lít nước? Biết giá tiền của một số điện là 3000/đồng CHÚC CÁC EM HOÀN THÀNH TỐT BÀI KIỂM TRA ^_^ Bạn muốn biết bạn là ai? Đừng hỏi nữa. Hãy hành động! Hành động sẽ định nghĩa con người bạn
  20. Trường TH-THCS Sơn Định KIỂM TRA CUỐI HK I Tổ KHTN Môn: Vật lý 9 Họ tên: Thời gian: 45 phút Lớp: Năm học: 2020 – 2021 (ĐỀ 2) Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 ĐIỂM) Chọn và điền đáp án vào bảng sau: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA Câu 1. Biểu thức đúng của định luật Ôm là: R U U A. I = . B. R = . C. U = I.R. D. I = . U I R Câu 2. Định luật Jun - len xơ cho biết điện năng biến đổi thành: A. Nhiệt năng B. Hoá năng C. Cơ năng D. Quang năng Câu 3. Vật nào sau đây ứng dụng hoạt động từ của dòng điện? A. Bàn là B. Bóng đèn dây tóc C. Động cơ điện D. Nồi cơm điện Câu 4. Nam châm điện được sử dụng trong các dụng cụ nào dưới đây? A. Chuông điện B. Máy tính bỏ túi C. Bóng đèn điện D. Đồng hồ đeo tay Câu 5. Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường, phải chọn hai bóng đèn: A. Có cùng hiệu điện thế định mức. B. Có cùng cường độ dòng điện định mức. C. Có cùng điện trở. D. Có cùng công suất định mức. Câu 6. Một dây dẫn bằng Nikenli dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của Nikenli 0,4.10-6Ωm. Điện trở của dây dẫn là: A. 40Ω B. 80Ω C. 160Ω D. 180Ω Câu 7. Hai bóng đèn có ghi (220V – 50 W) và (220V – 60W) được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V. Hãy chọn câu trả lời đúng A. Khi mắc song song thì đèn 50W sáng hơn đèn 60W. B. Khi mắc song song thì đèn 60W sáng hơn đèn 50W. C. Khi mắc song song thì cường độ dòng điện qua hai đèn bằng nhau. D. Khi mắc song song thì cường độ dòng điện qua đèn 50W lớn hơn. Câu 8. Trên thanh nam châm vị trí nào hút sắt mạnh nhất? A. Phần giữa của thanh. B. Chỉ có từ cực bắc. C. Cả hai từ cực. D. Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau. Câu 9: Từ trường không tồn tại ở đâu? A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện. C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Xung quanh Trái Đất. Câu 10: Một đèn có ghi 220V - 100W. Điện trở của dây tóc bóng đèn khi nó hoạt động bình thường là: . 22 Ω B. 484 Ω C. 5/11 Ω D. 480 Ω Câu 11: Theo quy tắc nắm tay phải thì: A. Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện B. Ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây C. Bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2