Câu hỏi ôn tập môn Thực tập kỹ thuật điện tử học kỳ I năm học 2020-2021
lượt xem 3
download
Câu hỏi ôn tập môn Thực tập kỹ thuật điện tử học kỳ I năm học 2020-2021 cung cấp cho người đọc 33 câu hỏi khái quát lại toàn bộ kiến thức môn học. Tài liệu hữu ích cho các các bạn sinh viên đang theo học và những ai quan tâm đến môn học này dùng làm tài liệu tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Câu hỏi ôn tập môn Thực tập kỹ thuật điện tử học kỳ I năm học 2020-2021
- CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2020-2021 Câu 1-Bài 1: Diode và các mạch ứng dụng a) Phần thực hành: Khảo sát mạch hạn chế phần dương/phần âm của tín hiệu trong sơ đồ hình A1-4. b) Giải thích hoạt động của mạch hạn chế phần dương/âm. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 2-Bài 1: Diode và các mạch ứng dụng a) Phần thực hành: Khảo sát mạch dịch mức dương/âm dùng Diode trong sơ đồ hình A1-4. b) Giải thích hoạt động của mạch dịch mức dương/âm. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 3- Bài 1: Diode và các mạch ứng dụng a) Phần thực hành: Khảo mạch chỉnh lưu cả chu kỳ sử dụng 2 Diode trong sơ đồ A1-2. b) Vẽ và giải thích dạng tín hiệu qua mạch chỉnh lưu với tải là điện trở; điện dung; điện trở và điện dung. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 4-Bài 1: Diode và các mạch ứng dụng a) Phần thực hành: Cho sơ đồ A1-2. Thực nghiệm mạch chỉnh lưu toàn sóng bằng cầu diode. b) Vẽ và giải thích dạng tín hiệu qua mạch chỉnh lưu với tải là điện trở; điện dung; điện trở và điện dung. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 1-Bài 2: Transistor BJT và mạch khuếch đại a) Phần thực hành: Cho sơ đồ hình A2-1. Xác định hệ số khuếch đại dòng của transistor. b) Vẽ và giải thích đường tải tĩnh của tầng khuếch đại dùng transistor. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 2-Bài 2: Transistor BJT và mạch khuếch đại a) Phần thực hành: Cho sơ đồ hình A2-2. Lắp ráp thành tầng khuếch đại dùng transistor với sơ đồ Emitter chung. Đo hệ số khuếch đại trong hai trường hợp: có hồi tiếp âm qua điện trở R4 nối với E và không có hồi tiếp âm. b) Giải thích nguyên lý hoạt động của sơ đồ và các linh kiện trong mạch. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 3-Bài 2: Transistor BJT và mạch khuếch đại
- a) Phần thực hành: Cho sơ đồ hình A2-3. Lắp ráp thành tầng khuếch đại Collector chung. Đo hệ số khuếch đại dòng điện và điện áp của mạch. b) Nêu những đặc điểm chính của tầng khuếch đại dùng transistor với các sơ đồ Emittor chung, Base chung, Colector chung và các ứng dụng của các sơ đồ đó. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 1-Bài 3: Bộ khuếch đại thuật toán 1 a) Phần thực hành: Cho sơ đồ mạch A5-1, thực nghiệm đo đặc trưng tần số của tầng khuếch đại lặp lại dùng khuếch đại thuật toán. b) Trình bày cách đo điện trở vào, điện trở ra của tầng khuếch đại dùng khuếch đại thuật toán. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 2-Bài 3: Bộ khuếch đại thuật toán 1 a) Phần thực hành: Cho sơ đồ mạch A5-2, thực nghiệm mạch khuếch đại đảo và không đảo. Đo hệ số khuếch đại trong các trường hợp cụ thể. b) Phân tích tác dụng của các linh kiện trong sơ đồ. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 3-Bài 3: Bộ khuếch đại thuật toán 1 a) Phần thực hành: cho sơ đồ mạch A5-3, Thiết kế mạch tổng và hiệu. b) Viết biểu thức ở lối ra theo điện áp vào, giải thích các linh kiện trong mạch. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 1-Bài 4: Bộ khuếch đại thuật toán 2 a) Phần thực hành: Khảo sát mạch trigơ Smith trong sơ đồ A6-4 b) Giải thích hoạt động của trigơ Smith với hai ngưỡng so sánh. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 2-Bài 4: Bộ khuếch đại thuật toán 2 a) Phần thực hành: Khảo sát mạch tích phân trong sơ đồ A6-1. Cho tín hiệu lối vào là xung vuông, vẽ dạng tín hiệu lối ra và giải thích. b) So sánh mạch tích phân dùng các linh kiện RC và mạch tích phân dùng khuếch đại thuật toán. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 3-Bài 4: Bộ khuếch đại thuật toán 2 a) Phần thực hành: Khảo sát mạch vi phân trong sơ đồ A6-1. Cho tín hiệu lối vào là xung vuông, quan sát dạng tín hiệu lối ra. b) So sánh mạch vi phân dùng các linh kiện RC và mạch vi phân dùng khuếch đại thuật toán. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 1-Bài 5: Các mạch phát dao động dạng sin
- a) Phần thực hành: khảo sát mạch dao động cao tần LC ghép biến thế (Armstrong) và đo tần số dao động của mạch. b) Nêu các điều kiện dao động của mạch tạo dao động và cách thực hiện các điều kiện đó trong sơ đồ A7-1. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 2-Bài 5: Các mạch phát dao động dạng sin a) Phần thực hành: khảo sát mạch dao động RC trong sơ đồ A7-4. b) Trình bày sự sai khác của mạch tạo dao động RC gồm một tầng khuếch đại và hai tầng khuếch đại. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 3-Bài 5: Các mạch phát dao động dạng sin a) Phần thực hành: khảo sát mạch dao động cao tần LC trong sơ đồ A7-2 và đo tần số dao động của mạch. b) Trình bày các điều kiện dao động của mạch tạo dao động. Cách thực hiện các điều kiện dao động trong sơ đồ trên. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 1-Bài 6: Các mạch phát dao động khác sin a) Phần thực hành: Khảo sát mạch dao động đa hài trong sơ đồ hình A8-1. Vẽ dạng tín hiệu ở hai lối ra và Base của các transistor. b) Phân tích nguyên lý hoạt động của mạch và giải thích tác dụng của các linh kiện. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 2-Bài 6: Các mạch phát dao động khác sin a) Phần thực hành: Khảo sát mạch tạo dao động đa hài đợi trong sơ đồ A8-3. Quan sát dạng tín hiệu ở Base và Colector của transistor T1, T2. b) Phân tích nguyên lý hoạt động của mạch đa hài đợi và tác dụng của các linh kiện. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 3-Bài 6: Các mạch phát dao động khác sin a) Phần thực hành: Khảo sát mạch tạo xung răng cưa trong sơ đồ A8-5. b) Giải thích nguyên lý hoạt động và nêu tác dụng của các linh kiện trong sơ đồ. a) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 1- Bài 7: Mạch logic cơ bản a) Phần thực hành: Khảo sát mạch NAND TTL trong sơ đồ D1-2d. Lập bảng chân lý và biểu thức logic của mạch. b) Giải thích nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi.
- Câu 2-Bài 7: Mạch logic cơ bản d) Phần thực hành: Khảo sát mạch NAND Colector hở trong sơ đồ D1-2e. Lập bảng chân lý và viết biểu thức logic của mạch. e) Giải thích nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch. f) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 3-Bài 7: Mạch logic cơ bản d) Phần thực hành: Khảo sát mạch chuyển đổi mức TTL-CMOS và CMOS-TTL trong sơ đồ D1-4. e) Giải thích nguyên tắc hoạt động của sơ đồ. f) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 4-Bài 7: Mạch logic cơ bản a) Phần thực hành: Đo độ trễ của các cổng logic họ TTL và CMOS trong sơ đồ D2-3 b) Phân tích kết quả thu được? c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 1-Bài 8: Bộ mã hóa/giải mã a) Phần thực hành: Khảo sát mạch giải mã sơ đồ D3-1a. b) Giải thích nguyên tắc hoạt động của mạch giải mã. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 2-Bài 8: Bộ mã hóa/giải mã a) Phần thực hành: Khảo sát bộ giải mã từ BCD sang mã 7 đoạn sơ đồ D3-1c. b) Giải thích nguyên tắc hoạt động của mạch giải mã. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 3-Bài 8: Bộ mã hóa/giải mã a) Phần thực hành: Khảo sát bộ đếm thập phân 2 số hạng trong sơ đồ D3.2. b) Giải thích nguyên tắc hoạt động của mạch đếm. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 4-Bài 8: Bộ mã hóa/giải mã a) Phần thực hành: Khảo sát bộ mã hóa ưu tiên 8 đường thành 3 bít trong sơ đồ hình D3-3b. b) Giải thích nguyên tắc hoạt động của bộ mã hóa ưu tiên. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 1-Bài 9: Bộ phân kênh/hợp kênh d) Phần thực hành: Khảo sát bộ hợp kênh (hình D5-1c). e) Giải thích hoạt động của mạch. f) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi.
- Câu 2-Bài 9: Bộ phân kênh/hợp kênh a) Phần thực hành: Khảo sát bộ phân kênh (hình D5-2b). b) Giải tích hoạt động của mạch. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 3-Bài 9: Bộ phân kênh/hợp kênh c) Phần thực hành: Khảo sát bộ chuyển mạch tương tự trong sơ đồ 5-3c cho ứng dụng hợp kênh và phân kênh. d) Giải thích hoạt động của sơ đồ. e) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 1-Bài 10: Trigger và các bộ ghi a) Phần thực hành: Khảo sát trigơ RS dùng cổng NOR và cổng NAND (hình D6-1c và hình D6-1d). Từ kết quả khảo sát lập bảng chân lý và so sánh hai mạch. b) Nêu những nhược điểm của trigơ RS. Trình bày các cách khắc phục. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 2-Bài 10: Trigger và các bộ ghi d) Phần thực hành: Khảo sát mạch chốt dữ liệu hình D6-6. e) Giải thích hoạt động và nêu các ứng dụng của mạch. f) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Câu 3-Bài 10: Trigger và các bộ ghi a) Phần thực hành: Tiến hành thực hiện ghi dịch song song - nối tiếp, nối tiếp - song song hình D6-6a. b) Phân tích nguyên tắc hoạt động và ứng dụng của mạch. c) Câu hỏi tùy chọn của cán bộ hỏi thi. Tổng số câu hỏi: 33 PHÒNG THỰC TẬP ĐTVT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn học công nghệ chế tạo máy
24 p | 2048 | 557
-
Câu hỏi ôn tập môn: Dung sai lắp ghép
4 p | 1830 | 396
-
Câu hỏi ôn tập môn học Cơ sở truyền động điện
3 p | 907 | 296
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn điện tử công suất
122 p | 1044 | 206
-
Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn Nguyên lý máy
28 p | 660 | 139
-
Ngân Hàng đề thi Điện tử - Môn Điện tử tương tự - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
68 p | 487 | 124
-
Câu hỏi ôn tập kỹ thuật đo lường
1 p | 541 | 104
-
Câu hỏi ôn tập Hệ thống điện - ĐHSPKT TP.HCM
4 p | 612 | 95
-
Đề cương ôn tập môn Công nghệ chế tạo máy
24 p | 568 | 78
-
Đề cương ôn tập Môn Cấp thoát nước
18 p | 272 | 57
-
Câu hỏi ôn tập công nghệ lạnh thực phẩm
3 p | 631 | 49
-
Đề cương ôn tập môn hệ thống tự động thủy khí
6 p | 517 | 43
-
Câu hỏi ôn tập môn học: Vi xử lý và vi điều khiển
14 p | 383 | 35
-
Câu hỏi ôn tập môn Kinh tế xây dựng
48 p | 170 | 18
-
235 Câu hỏi ôn thi sổ tay kỹ thuật
37 p | 78 | 9
-
Đề cương ôn tập môn Máy và thiết bị thực phẩm
29 p | 73 | 6
-
Câu hỏi ôn tập môn Công nghệ lạnh thực phẩm
3 p | 39 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn