Chính sách tín dụng ngân hàng tại các đô thị kinh tế so sánh với các đô thiị văn hóa chính trị - 1
lượt xem 6
download
Lời Mở đầu Bước sang những năm đầu của thế kỷ XXI, nên kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá nhằm đưa đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 trong đó phát huy nội lực trong nước là chính đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ từ bên ngoài. Như vậy nền kinh tế đòi hỏi phải cần một lượng vốn rất lớn bởi vốn là yếu tố quan trọng góp phần vào thành quả chung của công cuộc xây...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chính sách tín dụng ngân hàng tại các đô thị kinh tế so sánh với các đô thiị văn hóa chính trị - 1
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Lời Mở đ ầu Bước sang những năm đầu của thế kỷ XXI, n ên kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến theo hướng tích cực theo hướng công nghiệp hoá- hiện đ ại hoá nhằm đưa đ ất n ước ta cơ b ản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 trong đó phát huy nội lực trong nước là chính đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ từ bên ngoài. Như vậy nền kinh tế đòi hỏi phải cần một lượng vốn rất lớn bởi vốn là yếu tố quan trọng góp phần vào thành quả chung của công cuộc xây dựng và phát triển đ ất nước, dần đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, tụt hậu, từ đó tiến nhanh, tiến chắc ngang với các nước trong khu vực và thế giới. Điều n ày được th ể hiện trong văn kiện đ ại hội đảng IX “Chúng ta không thể thực hiện công n ghiệp hoá- hiện đ ại hoá nếu không huy động được nhiều nguồn vốn, nh ất là n guồn vốn trung và dài h ạn trong nước m à “nòng cốt” để thực hiện được nhiệm vụ quan trọng n ày ph ải là các ngân hàng thương mại, các công ty tài chính ”. Ngân hàng th ương m ại với vai trò là trung gian tài chính trong việc huy động vốn đ ể tái cấp vốn cho n ền kinh tế là quan trọng nhất. Tuy nhiên ngân hàng là một lo ại h ình doanh ngiệp đ ặc biệt kinh doanh chủ yếu trên lĩnh vực tiền tệ cho nên b ắt buộc phải hoạt động có hiệu quả để vừa đảm bảo mục tiêu an toàn trong hoạt động vừa có thể đứng vững trong nên kinh tế thị trường và qua đó thực hiện có h iệu quả vai trò dẫn vốn của mình. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ là một chi nhánh thành viên của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Với hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực Nông nghiệp Nông thôn. Cũng giống như các NHTM khác Chi nhánh rất quan tâm tới nguồn vốn huy đ ộng từ nền
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com kinh tế đ ể có thể tiến hành hoạt động kinh doanh. Thấy đươc tầm quan trọng của n guồn vốn huy động đối với hoạt động của Chi nhánh, trong qu á trình thực và n ghiên cứu hoạt động của Chi nhánh em chọn đ ề tài “Nghiên cứu và phân tích để hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ” Ngoài phần mở đ ầu và kết luận chuyên đ ề gồm có 3 chương: Chương 1- Chính sách huy đ ộng vốn của Ngân hàng thương mại Chương 2-Thực trạng chính sách huy đ ộng vốn của Ngân h àng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Láng Hạ Chương 3. Hoàn thiện chính sách huy đ ộng vốn của Chi nhánh Ngân h àng Nông n ghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ Do th ời gian nghiên cứu và kinh nghiệm bản thân còn h ạn chế n ên nh ững vấn đề m à Em nêu ra không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị cán bộ thực tế tại Chi nhánh Ngân h àng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ để đề tài được hoàn thiện hơn, có ý n ghĩa thực tiễn hơn, góp phần ho àn thiện chính sách huy đ ộng vốn của Chi nhánh. Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn chỉ bảo của thầy giáo. Tiến sỹ Trần Đăng Khâm và toang thể cán bộ công nhân viên Chi nhánh Láng Hạ đã hướng dẫn và giúp đỡ em ho àn thành đề tài này. Hà nội, tháng 05 năm 2004 Sinh viên: Nông Văn Thực Chương 1. Chính sách huy động vốn của Ngân h àng th ương m ại
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1 .1. Các hoạt động huy đ ộng vốn của Ngân hàng thương mại 1 .1.1. Khái niệm về Ngân hàng thương mại 1 .1.1.1. Khái niệm Lịch sử h ình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của n ền sản xuất hàng hoá. Sự phát triển của kinh tế là đ iều kiện và đò i hỏi sự phát triển của ngân h àng, đến lượt m ình sự phát triển của hệ thống ngân h àng trở thành động lực thúc đ ẩy phát triển kinh tế. Sản xuất phát triển dẫn đ ến lưu thông hàng hoá ngày càng đ ược mở rộng, khối lượng lưu thông ngày càng lớn, không chỉ trong mỗi đ ịa phương, trong mỗi quốc gia mà còn đ ược lưu thông giữa các Quốc gia trong khu vực, giữa các khu vực trên toàn thế giới. Tuy nhiên ở mỗi Quốc gia lại sử dụng những đồng tiền khác nhau, với giá trị khác nhau, đ iều này đã gây rất nhiều khó kh ăn trong quá trình lưu thông, trao đổi h àng hoá. Trước thực tế đó một số Th ương gia đã chuyển sang kinh doanh hàng hoá đ ặc biệt (từ bỏ kinh doanh hàng hoá thông thường), đó là đổi tiền và kinh doanh tiền tệ. Công việc của các thương gia này đ ã góp phần quan trọng trong việc thu hẹp khoảng cách giữa các đồng tiền khác nhau, giúp quá trình lưu thông hàng hoá thu ận tiện, tiết kiệm thời gian cho các nh à buôn, các thương gia. Mặt khác đ ể đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng lớn của các thương gia, những người n ày kiêm luôn việc giữ hộ và thanh toán hộ tiền, và trong trường hợp cần thiết họ còn tiến hàng cho các nhà buôn vay tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán (với chi phí thoả thuận- hay còn gọi là lãi suất). Ngày nay, hệ thống ngân h àng (bao gồm ngân hàng Nhà nước và hệ thống các Ngân hàng Thương mại) phát triển hiện đ ại hơn, có nhiều loại hình dịch vụ hơn
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com rất nhiều so với thủa sơ khai, tuy nhiên thì một số nghiệp vụ của nó thì vẫn không thay đổi về bản chất, mà nó chỉ thuận tiện hơn, tiện lợi h ơn hình thức phục vụ đa d ạng hơn. Hoạt động của hệ thống n gân hàng ngay từ khi ra đời đã giữ vai trò quan trọng là huyết mạch và còn thước đo sự hưng thịnh, suy thoái, hay trì trệ của một nền kinh tế. Tóm lại, có thể thấy rằng sự ra đ ời của hệ thống ngân h àng là kết quả của sự phát triển kinh tế nói chung và lĩnh vực lưu thông hàng hoá nói riêng. Sự ra đ ời đó có th ể ví như một trong những phát kiến vĩ đ ại của nhân loại loài người. Khái niệm Ngân hàng thương mại Mặc d ù trải qua lịch sử phát triển lâu d ài nhưng cho đến nay, việc đưa ra một khái niệm cụ thể về Ngân hàng thương mại thì vẫn còn là đ iều gây nhiều tranh cãi của các nh à Kinh tế, bởi tại mỗi một thời điểm khác nhau th ì khái niệm lại có những thay đổi, đây lại cũng là một đ ặc thù của lĩnh vực ngân hàng tài chính. Theo các nhà Kinh tế học thế giới thì “Ngân hàng Thương mại là một loại hình doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và tín dụng”. Theo cách tiếp cận trên phương diện những loại hình d ịch vụ m à ngân hàng cung cấp thì “Ngân hàng thương mại là một loại h ình tổ chức tổ chức tài chính, cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất, đ ặc biệt là tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức n ăng tài chính nh ất so với bất kỳ một tổ chức n ào trong nền kinh tế”. Theo luật các tổ chức tín dụng của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đ ược Quốc hội khoá X (kỳ họp tứ hai, từ ngày 21 tháng 11 đ ến ngày 12 tháng 12 năm1997) thông qua thì “Ho ạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ, và các dịch vụ ngân h àng với nội dung thường xuyên là
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. Qua đây chúng ta có th ể thấy rằng trên mỗi phương diện khác nhau, tại mỗi quốc gia khác nhau lại có những quan niệm, nhin nhận khác nhau, tuy nhiên tất cả điều đó đều cho chúng ta những cách hiểu sâu hơn về khái niệm ngân hàng nói chung và Ngân hàng Thương m ại nói riêng đồng thời qua đó giúp chúng ta có hiểu rõ h ơn về các hoạt độngvà những loại hình d ịch vụ mà ngân hàng cung cấp. 1 .1.1.2. Các loại hình Ngân hàng thương m ại Bất kì m ột nền kinh tế n ào cũng cần phải có các tổ chức đứng ra làm trung gian trong việc đ iều tiết các nguồn tiền để đáp ứng các nhu cầu liên quan đến tài chính tiền tệ. Ngày nay không ch ỉ có các ngân h àng thương mại đảm nhận việc đó , mà còn có các tổ chức trung gian tài chính khác, với khả năng tài chính m ạnh mẽ cũng tiến h ành tham gia cung cấp vốn và các dịch vụ khác liên quan tới lĩnh vực tài chính tiền tệ. a- Ngân hàng thương mại chia theo h ình thức sở hữu Ngân hàng thương mại Quốc doanh, là loại hình ngân hàng mà sở hữu thuộc về Nhà nước, do Nhà Nước cấp ngân sách th ành lậpvà trực tiếp quản lý, điều hành. Nhà nước sẽ chịu to àn bộ trách nhiệm liên quan tới nợ và các ngh ĩa vụ về tài sản khác liên quan đ ến hoạt động của Ngân hàng Th ương mại. Thông thường nhà nước (Trung ương, ho ặc Tỉnh) sẽ hỗ trợ về tài chính và bảo lãnh phát hành giấy tờ có giá cho n ên ít khi các ngân hàng này b ị phá sản. Tuy nhiên trong một số trường hợp do hoạt động theo sự chỉ đạo từ Nh à Nước cho nên sẽ ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngân hàng thương m ại cổ phần, đ ây là lo ại h ình ngân hàng được th ành lập trên cơ sở góp vốn của các cổ đông, sự góp vốn có thể bằng hoặc không bằng nhau giữa các Cổ đông tu ỳ theo thoả thuận và khả năng của các cổ đông. Theo quy đ ịnh thì các cổ đông chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn về nghĩa vụ nợ và trách nhiệm tài sản khác tuỳ theo mức tỷ lệ cổ phần m à mình sở hữu. Do vốn hình thành theo hình th ức tập trung cho n ên các ngân hàng thương m ại cổ phần có khả n ăng mở rộng quy mô và tăng nguồn vốn nhanh, do vậy đây thư ờng là các ngân h àng lớn. Phạm vi hoạt động rất rộng, hình thức hoạt động đa năng, có nhiều Chi nhánh hoặc công ty con. Nhưng nó thường chịu mức rủi ro cao từ cơ chế quản lý phân quyền. (Giữa Tổng giám đốc và các giám đốc; giữa công ty mẹ và công ty con...). Ngân hàng Thương mại Liên doanh, là loại hình ngân hàng thành lập trên cơ sở sự hợp tác hoặc góp vốn của bên hoặc các bên của ngân h àng nước này với bên hoặc các bên của ngân hàng quốc gia (có thể một hoặc nhiều Quốc gia cùng góp vốn) khác, đ ể tận dụng ưu thế của nhau. Tuỳ theo thoả thuận và hiệp định ký kết giữa các bên. Ngân hàng sở hữu tư nhân, là ngân hàng do cá nhân thành lập bằng vốn của m ình. Loại ngân hàng này thường có quy mô nhỏ, phạm vi hoạt động trong từng đ ịa phương. Các ngân hàng này thường gắn liền với hoạt động của các doanh n ghiệp và cá nhân địa phương. Chủ ngân hàng thường rất am hiểu khách h àng, vì vậy hạn chế được rủi ro. Tuy nhiên vì quy mô và phạm vi nhỏ n ên nó thường không đa dạng trong hoạt động, nên d ễ d àng gặp tổn thất khi m à địa phương đó gặp rủi ro.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com b . Ngân hàng thương mại theo tính chất hoạt động Ngân hàng chuyên doanh và đa năng, ngân hàng hoạt động theo hướng chuyên doanh là ngân hàng ch ỉ cung cấp một số dịch vụ hạn chế tuỳ thuộc vào thế mạnh, cũng như điều kiện m à ngân hàng có thể hoạt động.. Tính chuyên môn hoá cao cho phép các ngân hàng có được đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, tinh thông n ghiệp vụ. Tuy nhiên loại hình ngân hàng này th ường gặp rủi ro lớn, khi mà n gành ho ặc lĩnh vực mà mình hoạt động bị xa sút. Ngân h àng chuyên doanh thường là ngân hàng có quy mô nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp, trình độ cán bộ do tập trung chuyên sâu nên không đa dạng; hoặc là ngân hàng sở hữu của công ty. Th ứ hai, ngân h àng ho ạt động theo hướng đa năng là ngân hàng cung cấp mọi d ịch vụ ngân h àng cho mọi đối tượng. Đây là xu hướng chủ yếu hiện nay của các n gân hàng thương mại, nhất là ngân hàng thương m ại lớn. Các ngân hàng này thường là ngân hàng lớn (hoặc chủ sử hữu công ty lớn). Tính đ a dạng sẽ giúp n gân hàng trong việc tăng thu nhập và hạn chế rủi ro. Ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ, ngân hàng bán buôn là ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho các ngân h àng khác, các công ty tài chính, cho nhà nước, cho các doanh nghiệp quy mô lớn. Ngân hàng bán buôn th ường là ngân hàng lớn hoạt động tại các trung tâm tài chính quốc tế, cung cấp các khoản tín dụng lớn. Ngân h àng bán lẻ thường là các ngân hàng cung cấp dịch vụ trực tiếp cho các doanh n ghiệp, hộ gia đ ình và các cá nhân, với các khoản tín dụng nhỏ lẻ. Ngày nay xu hướng của các ngân hàng thương mại ít ngân hàng ch ỉ bán lẻ hay chỉ bán buôn. Các ngân hàng nhỏ thường bán lẻ, còn ngân hàng lớn vừa bán buôn, vừa bán lẻ.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tóm lại, có thể thấy các Ngân hàng Thương m ại ngoài ho ạt động chính là nhận tiền gửi, phân phối lại nguồn vốn phục vụ nhu cầu của nền kinh tế. Thì nó còn có chức năng quan trọng là chức năng tạo tiền và cung cấp các dịch vụ nhất liên quan tới lĩnh vực tiền tệ mà các trung gian tài chính khác không thể thực hiện được. Đồng thời nó cũng trực tiếp thực hiện sách tiền tệ quốc gia, theo quy định của Ngân hàng nhà n ước. c. Các trung gian tài chính Mặc dù không phải là ngân hàng thương mại nh ưng các trung gian tài chính này với tiềm lực tài chính lớn mạnh trong tay, họ cung cấp nhiều loại hình d ịch vụ, và hoạt động tương tự ngân h àng thương mại. Một số trung gian tài chính chủ yếu h iện nay gồm; Công ty Tài chính, Có thể là các công ty qu ốc doanh, công ty cổ phần, với hoạt động chủ yếu cho vay để mua bán hàng hoá, dịch vụ bằng nguồn vốn của mình. Nhận tiền gửi, phát hàng trái phiếu, tín phiếu, hoặc vay của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước. Công ty Cho thuê Tài chính (Cho thuê tài sản), là công ty cung cấp tín dụng trung và dài h ạn, thông qua các hợp động cho thu ê tài sản với khách hàng thuê. Khi kết thúc thời hợp đ ồng thu ê, khách hàng được mua lại với giá ưu đãi (theo h ợp đồng thu ê mua), hoặc cũng có thể tiếp tục thuê tài sản đó theo đ iều kiện đã thoả thuận và điều kiện gia hạn (nếu cần thiết). Công ty Bảo hiểm, với tiềm lực về tài chính trong tay, ngày nay các công ty Bảo Hiểm cũng hoạt động như một trung gian tài chính (một tổ chức tín dụng) đứng ra huy động tiền của những người mua bảo hiểm (tiền đóng phí của khách h àng)
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trên mọi lĩnh vực khác nhau, với lời hứa sẽ bù đắp thiệt hại cho những người tham gia khi họ gặp rủi ro, tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại, và loại hình bảo hiểm m à khách hàng tham gia. Như vậy công ty Bảo hiểm sẽ có lượng tiền tạm thời nhàn rỗi rất lớn có thể tiến hành ho ạt động như một trung gian tài chính. So với các ngân hàng thương m ại thì các trung gian tài chính ngoài những nghiệp vụ mà nó hoạt động giống như một ngân hàng th ương m ại, th ì nó có điểm khác b iệt ở chỗ, nó không có chức năng tạo tiền cho nền kinh tế, không nhận tiền gửi không kỳ hạn, không cung cấp dịch vụ thanh toán và nhìn chung nó ít ch ịu sự ảnh hưởng hay ph ải thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia theo quy định của Ngân h àng Nhà Nước, hay của Chính phủ. Đó chính là sự khác biệt cơ bản của các tài chính trung gian tài chính so với các ngân hàng thương mại. 1 .1.2. Các hoạt động của ngân hàng thương mại Cùng với chiều d ài lịch sử hình thành ngân hàng thương mại ngày nay khác xa so với ngân hàng thương m ại thủa sơ khai, do nhu cầu kinh doanh và sự cạnh tranh quyết liệt m à h ệ thống ngân hàng thương mại đã m ở rộng rất nhiều loại hình d ịch vụ tiện ích cung cấp cho khách hàng, mặc dù mộ số nghiệp vụ truyền thống vẫn không thể tách rời so với hoạt đ ộng của ngân hàng, sau đây chúng ta cùng tìm h iểu một số loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế. 1 .1.2.1. Ho ạt động cơ b ản của ngân h àng thương mại Mu a bán trao đổi ngoại tệ Lịch sử cho thấy một trong những dịch vụ đầu tiên của ngân hàng là dịch vụ được thực hiện là trao đổi ngoại tệ, theo đó ngân hàng sẽ đứng ra mua một loại tiền tệ n ày đổi lấy một loại tiền tệ khác, để hư ởng phí dịch vụ và h ưởn ch ênh lệch
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com giá. Điều n ày rất quan trọng đối với khách du lịch quốc tế khi di du lịch tại nước sở tại, đồng thời hiện nay các ngân hàng thương mại còn thực hiện việc huy đ ộng vốn, cho vay bằng ngoại tệ và quan trọng hơn nữa là việc thanh toán cho lĩnh vực Xuất, nhập khẩu h àng hoá cùng các hoạt động khác liên quan đ ến hoạt động thương m ại Quốc tế. Nhận tiền gửi Như phần trên đ ã trình bày, để có vốn để tiến h ành ho ạt động kinh doanh thì các n gân hàng thương mại phải tiến h ành huy động từ các th ành phần trong nền kinh tế. Ngân hàng sẽ tiếp nhận tất cả các nguồn tiền gửi của dân cư, của các doanh n ghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp với mức lãi suất phù hợp được công bố. Hiện nay khi khách hàng tới gửi tiền thì Ngân hàng sẻ mở một tài kho ản giúp khách hàng thuận tiện trong giao dịch và kiểm tra. Cho vay Cho vay là ho ạt động đem lại thu nhập chủ yếu đối với các Nư ớc đang phát triển (còn ở các Nước phát triển thì thu nh ập chủ yếu lại là thu từ phí hoạt động dịch vụ), hiện nay có một số loại hình cho vay như sau: - Cho vay Thương m ại và chiết khấu thương phiếu Nghiệp vụ này suất hiện ngay từ thời kỳ đ ầu thành lập ngân hàng, các ngân hàng sẽ chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với các doanh nghiệp địa phương, những người bán các khoản nợ (khoản phải thu) của các khách hàng cho n gân hàng đ ể lấy tiền mặt. Đó là bước chuyển tiếp từ chiết khấu sang cho vay trực tiếp đối với khách hàng, giúp họ có vốn để mua h àng hoá dự trữ hoặc xây dựng văn phòng và mua sắm trang thiết bị sản xuất.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Cho vay tiêu dùng Trong lịch sử h ình thành và phát triển th ì hầu hết các ngân hàng thương mại không tích cực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình bởi vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu dùng nói chung có quy mô rất nhỏ song lại có độ rủi ro vỡ nợ tương đối cao và do đó chúng trở nên có m ức sinh lời thấp. Đầu thế kỷ XX, các n gân hàng b ắt đ ầu dựa nhiều hơn vào tiền gửi khách hàng để tài trợ cho những món vay thương mại lớn. Và rồi sự cạnh tranh gay gắt trong việc giành giật tiền gửi và cho vay đã buộc các ngân hàng phải hướng tới người tiêu dùng như là một khách hàng trung thành và tiềm năng. Nhiều ngân hàng th ương mại lớn trên thế giới đã thành lập hẳn phòng tín dụng tiêu dùng lớn mạnh. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai cho vay tiêu dùng đã trở thành loại hình tín dụng có mức tăng trưởng mạnh nhất. Mặc dù trong thời gian gần đ ây tốc độ có chậm lại do cạnh tranh tín dụng ngày càng lớn trong khi nền kinh tế đã phát triển với tốc độ chậm lại. Tuy nhiên người tiêu dùng vẫn tiếp tục là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng và tạo ra một nguồn thu quan trọng. - Cho vay tài trợ và đồng tài trợ dự án Các ngân hàng ngày càng trở n ên năng động trong việc tài trợ và đồng tài trợ cho những chi phí xây dựng nh à máy mới, đặc biệt là trong các ngành công ngh ệ cao và các dự án có quy mô vốn lớn, thời gian hoạt động lâu dài. Do rủi ro trong loại h ình tín dụng này nói chung là cao nên chúng thường được thực hiện qua một hoặc nhiều công ty đầu tư, các thành viên của công ty sở hữu ngân h àng, cùng với việc tham gia của các nhà đầu tư khác để chia sẻ rủi ro. Ngo ài ra các ngân
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com h àng còn tiến hành tài trợ cho các chương trình văn hoá xã hội, các ch ương trình th ể thao, các chương trình phúc lợi xã hội... Bảo quản vật có giá Đây là nghiệp vụ có từ thời trung cổ khi m à ngân hàng đang còn ở d ạng sơ khai, các ngân hàng b ảo quản vật có giá của khách h àng trong các kho của mình. Một đ iều hấp dẫn là, các loại giấy tờ có giá n ày như giấy chứng nhận do ngân h àng ký phát cho khách hàng (ghi nhận về tài sản đang đ ược lưu giữ) có thể được lưu h ành như tiền - đây chính là hình thức đầu tiên của loại hình thanh toán Séc và Th ẻ sau n ày. Ngày nay nghiệp vụ bảo quản vật có giá thường do “ph òng bảo quản” của ngân h àng thực hiện. Cung cấp các tài khoản giao dịch và th ực hiện thanh toán Khi các doanh nghiệp gửi tiền và ngân hàng, họ nhận thấy các ngân h àng không chỉ bảo quản m à còn thực hiện các lệnh chi trả thay cho khách hàng. Thanh toán qua ngân hàng, đã m ở đầu cho hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, tức là n gười gửi tiền không phải đến ngân h àng rút tiền sau đó thực hiện thao tác thanh toán, mà chỉ cần viết lệnh yêu cầu ngân hàng thanh toán thay cho mình. Hoặc cũng có thể khách h àng mang giấy (Séc, Uỷ nhiệm chi- UNC, do khách hàng khác ký phát) đến ngân hàng sẽ nhận đ ược tiền. Việc cung cấp dịch vụ thanh toán n ày đã góp phần quan trọng trong việc tiết kiệm thời gian giao dịch cho cả ngân h àng lẫn khách h àng, giảm thiểu chi phí, đặc biệt là ngân hàng sẽ mở rộng m àng lưới của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, một cách nhanh chóng và thuận tiện. Từ đó khuyến khích các doanh nghiệp, các cá nhân gửi tiền vào ngân h àng và sử dụng các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Do đó , một dịch vụ mới,
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com quan trọng nhất được phát triển đó là tài khoản tiền gửi giao dịch (demand d eposit), giúp cho người gửi tiền viết Séc, u ỷ nhiệm chi (UNC) để thanh toán cho việc mua h àng hoá, d ịch vụ. Việc đưa ra loại hình dịch vụ này đ ược xem như là một trong những bước đ i quan trọng nhất trong ngành công nghiệp ngân h àng. Quản lý ngân quỹ Với chức năng là thủ quỹ của các doanh nghiệp và nhiều cá nhân khác trong nền kinh tế, các ngân hàng sẽ mở các tài kho ản và giữ tiền cho họ. Do đó mối quan h ệ giữa ngân h àng và khách hàng ngày càng chặt chẽ. Mặt khác ngân h àng rất có kinh nghiệm trong việc quản lý ngân quỹ cho nên họ đã cung cấp dịch vụ quản lý và đồng ý quản lý việc thu chi cho khách h àng nhất là doanh nghiệp và tiến h ành sử dụng phần thặng dư tiền mặt tạm thời theo mục đ ích của ngân hàng cho đến khi khách hàng có nhu cầu rút tiền hoặc thanh toán. Tài trợ các hoạt động của Chính phủ Đây là m ột trong nhiều loại hình nghiệp vụ mà ngân hàng áp dụng, bởi lẽ hoạt động của ngành ngân hàng liên quan trực tiếp tới bức tranh toàn cảnh về hoạt động của nền kinh tế. Do đó ngay từ khi th ành lập các ngân hàng đã ph ải chịu sự quản lý và điều tiết trực tiếp hoặc gián tiếp của Chính phủ. Thông thương các n gân hàng phải cam kết mua một lượng trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất đ ịnh trên tổng nguồn tiền mà nó huy đ ộng được. Các ngân hàng cam kết cho Chính phủ vay tiền, hoặc tiến hành tài trợ các dự án, ch ương trình của Chính phủ trong những trường hợp cần thiết. Cho thuê thiết bị trung và dài h ạn
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhằm đ ể bán các thiết bị, máy móc nhất là các thiết bị có giá trị lớn, nhiều h•ng sản xuất và thương mại đã cho thuê (thay vì bán) các thiết bị. Khi kết thúc hợp đồng thu ê, khách hàng có th ể tiến h ành ra h ạn hợp đồng thuê tiếp, hoặc mua lại (nếu hợp đồng đó là hợp đồng thuê mua). Với tiềm lực tài chính lớn mạnh của m ình các ngân hàng thương mại cũng tiến hành king doanh quyền lựa chọn thuê thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng thu ê ho ặc thu ê mua, trong đó n gân hàng tiến hành mua thiết bị máy móc cho khách hàng thuê, với các cam kết m à các bên thoả thuận, nh ưng thông thường khách h àng phải cam kết trả 2/3 giá trị tài sản thuê. Nh ư vậy, về thực chất đ ây là một hình thức cho vay của ngân h àng đối với khách h àng, nó thường được xếp vào tín dụng trung và dài hạn. Cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn Do ho ạt động của ngân h àng chủ yếu trên lĩnh vực tài chính tiền tệ, nên ngân h àng thường tập trung các danh mục đầu tư cũng như đội ngũ chuyên gia. Khi các cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp có yêu cầu th ì ngân hàng tiến hành tư vấn về đầu tư, về quản lý tài chính, về th ành lập, chia tách doanh nghiệp, về mua b án chứng khoán. Đồng thời ngân hàng cũng tiến hành q uản lý tài sản hộ khách h àng, và trong nhiều trư ờng hợp ngân hàng còn cung cấp các dịch vụ uỷ thác cho khách hàng như u ỷ thác đ ầu tư, u ỷ thác phát hành, u ỷ thác cho vay hộ. Cung cấp dịch vụ môi giới và đầu tư chứng khoán So yêu cầu của sự cạnh tranh trong nền kinh tế, các ngân hàng thương m ại ngày càng quan tâm tói việc cung cấp càng nhiều dịch vụ cho khách hàng càng tốt. Hiện nay hầu hết các ngân hàng thương m ại đều cung cấp dịch vụ mua bán chứng khoán, cung cấp cho khách h àng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chứng khoán khác m à không nhờ tới các nhà kinh doanh chứng khoán. Nhiều n gân hàng hiện nay đã thành lập hẳn ra các ty chứng khoán, công ty môi giới chứng khoán. Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm Trong nhiều năm trở lại đ ây, các ngân hàng đã bán bảo hiểm cho khách h àng (chủ yếu là bảo hiểm tiền gửi, hoặc bảo hiểm tín dụng), điều này đảm bảo khả n ăng hoàn trả của khách h àng cho ngân hàng khi mà không may khách hàng gặp rủi ro ảnh hưởng tới tình m ạng sức khoẻ, hay rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Cung cấp dịch vụ đại lí Do nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan, một số ngân hàng chưa có đ iều kiện mở Chi nhánh, hay văn phòng đại diện tại vùng, ho ặc quốc gia khác có quan h ệ. Các ngân hàng thương mại lớn tiến hành cung cấp dịch vụ ngân h àng đại lí cho các ngân hàng khác như, đ ại lý thanh toán hộ, đ ại lý phát hành hộ các chứng chỉ tiền gửi, làm ngân hàng đầu mối cho đồng tài trợ dự án... Ngoài ra một số ngân hàng thương mại còn cung cấp các dịch vụ khác như, dịch vụ hưu trí, dịch vụ quỹ hỗ trợ và trợ cấp,... Điều này cho th ấy xu hướng hoạt động đa năng của các ngân hàng thương mại ngày càng đ a d ạng, nhiều dịch vụ m ới đ ược đưa vào hoạt động kinh doanh. Sao cho có thể thu hút ngày càng nhiều khách hàng tới với ngân hàng càng tốt. 1 .1.2.2. Ho ạt động huy động vốn của Ngân h àng thương mại Đối với ngân hàng thương m ại, thì hoạt động huy động vốn luôn được quan tâm h àng đầu, bởi vì nếu huy đ ộng được nhiều vốn thì ngân hàng mới có khả n ăng
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com m ở rộng được hoạt động, cũng như quy mô của ngân hàng. Ngày nay, trư ớc sức ép của cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính, đòi hỏi các ngân hàng thương m ại phải có những chính sách thu hút nguồn tiền ngày m ột linh hoạt, để từ đó đ áp ứng cho hoạt động của ngân hàng. Các ph ương thức huy động vốn m à hệ thống ngân hàng thương mại thường áp dụng là; a. Theo đối tượng huy động Huy động từ dân cư Trên cơ cở hoạt động của m ình ngân hàng thương m ại tiến h ành huy động các n guồn tiền nhà rỗi trong dân cư , thông qua các hình thức tiết kiệm, gửi thanh toán, ủ y thác cho ngân hàng đầu tư . Tuy nhiên thì nguồn tiền gửi trong dân cư b ao giờ cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể (nếu không nói là chủ yếu) của ngân h àng thương mại, Nguồn này vừa có tính ổn đ ịnh cao, thời hạn chủ yếu là trung và dài h ạn, các khoản chi phí cho giao dịch đối với nguồn này th ường thấp về số tương đối, khách hàng mang tính ổn đ ịnh cao, ít biến động, rất thuận lợi cho việc hoạch đ ịnh chính sách hoạt động của ngân hàng nói chung và chính sách huy đ ộng vốn nói riêng. - Huy động từ các doanh nghiệp Các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, thông thường th ì các tổ chức n ày, không thường xuyên gửi tiền và ngân hàng với mục đích tiết kiệm mà ch ủ yếu là dùng vào việc thanh toán. Trên cơ sở nắm bắt được chu kì sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, chu kì hoạt động của các tổ chức, m à ngân hàng đề n ghị, hoặc khuyến khích doanh nghiệp, các tổ chức gửi tiết kiệm theo một số quy đ ịnh cụ thể m à hai bên thoả thuận, cũng như quy đ ịnh hiện hành của pháp luật.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Một số doanh nghiệp Nhà Nư ớc (doanh nghiệp quốc doanh) không được phép gửi tiết kiệm thì họ lại gửi dưới hình thức biến tướng của tiền gửi tiết kiệm là u ỷ thác đầu tư. - Huy động từ các tổ chức tín dụng Đối với các ngân h àng thương m ại khác, chỉ áp trong trường hợp ngân h àng thương m ại tạm thời thiếu hụt trong thanh toán cho khách hàng, hoặc trong trường hợp ngân hàng thiếu hụt dự trữ theo quy đ ịnh của Ngân hàng Nhà Nước hoặc để đáp ứng những tình huống bất khả kháng. Tỷ trọng của nguồn này thường thấp, tính ổn định không cao và không thư ờng xuyên. Các ngân hàng thương m ại rất hạn chế sử dụng tới nguồn này. b . Theo mục đích gửi tiền Tiền gửi tiết kiệm Hoạt động n ày đem lại cho ngân hàng nguồn vốn chủ yếu trong tổng nguồn vốn hoạt động. Thông qua tình hình thực tế của ngân h àng, các ch ỉ số phát triển của n ền kinh tế, nhu cầu sử dụng vốn hiện tại và dự báo trong tương lai, mà các ngân h àng thương mại có chính sách huy động vốn hợp lí, thường là công cụ lãi suất nhằm gây sự quan tâm của khách hàng, từ đó thu hút khách hàng tới gửi tiền vào n gân hàng với những mục tiêu khác nhau, tu ỳ thuộc vào nhu cầu của khách gửi tiền và danh mục m à ngân hàng cung cấp. Tiền gửi thanh toán Nguồn tiền này chủ yếu phục vụ nhu cầu thanh toán thường xuyên hay tiêu dùng h àng ngày của khách hàng của ngân hàng, nó có tính ổn định không cao, tuy nhiên các ngân hàng th ương mại có thể dùng một phần của nguồn nay để tiến
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com h àng sử dụng theo mục đích của mình trên cơ sở tính toán hợp lý quy luật biến động của loại tiền gửi này Tiền gửi Uỷ thác đ ầu tư Nhiều khách h àng (cả các cá nhân và tổ chức) của ngân h àng có lượng tiền lớn trong tay, một là họ không có thời gian đ ể đầu tư, hoặc là họ thiếu thông tin nhưng cũng không muốn gửi tiết kiệm vì lãi su ất thấp. Họ uỷ thác cho ngân h àng đ ầu tư theo thoả thuận. Hoặc cũng có những doanh nghiệp không được phép gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng cho nên họ biến tường dư ới hình th ức uỷ thác đầu tư. Các nguồn vốn vay khác như phát hành trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, các lhoản nhàn rỗi tàm thời chưa sử dụng... 1 .2. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 1 .2.1. Khái niệm chính sách huy đ ộng vốn của ngân hàng thương mại 1 .2.1.1. Khái niệm chính sách huy động vốn Ngân hàng thương mại hoạt động và phát triển được chủ yếu nhờ vào lư ợng tiền m à nó huy đ ộng được từ nền kinh tế. Trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt trong lĩnh vực tài chính tiền tệ như h iện nay, để có được nguồn vốn lớn đò i hỏi các n gân hàng thương mại phải có những chính sách huy đ ộng hợp lý, nhằm từ đó thu hút được lượng vốn cần thiết trong nền kinh tế để phục vụ cho hoạt động của n gân hàng thương mại. Chính sách huy động vốn của ngân hàng có thể hiểu đó là những công cụ, cách thức và phương pháp, và chương trình cụ thể nhằm thu hút sự chú ý của các cá nhân, các tổ chức và từ đó gửi tiền vào ngân hàng. Trên cơ sở hai b ên đều có lợi.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Như vậy có thể dễ dàng nh ận thấy chính sách huy động vốn của ngân h àng thương m ại cũng là một phần trong chính sách Marketing m à các ngân hàng đ ang sử dụng, tuy nhiên thì nó luôn được quan tâm và chịu sự giám sát chỉ đ ạo sát sao từ phía lãnh đạo ngân h àng. 1 .2.1.2. Các yếu tố cấu thành chính sách huy động vốn Mỗi ngân hàng đ ều có chính sách huy động vốn riêng của m ình tu ỳ thuộc và nhu cầu và mục đ ích hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên thì không phải lúc n ào và bao giờ ngân h àng cũng có thể thực hiện được theo đúng nh ư yêu cầu của mình đã đ ặt ra, bởi lẽ hoạt động ngân hàng có liên quan trực tiếp tới hoạt động nền kinh tế, nó là thước đo “sức khoẻ” của nền kinh tế, mọi sự biến động của tình hình kinh tế xã hội đều ít nhiều tác động đ ến hoạt động ngân h àng. Chính vì lý do đó m à có nhiều yếu tố tác động hay cấu th ành nên chính sách huy đ ộng vốn của n gân hàng. - Tình hình thực tế của kinh tế- xã hội Đây là m ột yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ tới công tác huy đ ộng vốn của ngân h àng, vì tình kinh tế xã hội có ổn định, sự phát triển có bền vững thì các thành phần kinh tế mới thực sự yên tâm khi đầu tư hoặc gửi tiền vào ngân hàng. Chính vì vậy để hoạt đ ộng huy đ ộng vốn của ngân hàng thực sự có hiệu quả trong mọi trường hợp th ì không thực sự đ ơn giản với các ngân h àng thương m ại và cũng không phải ngân hàng nào cũng có thể đ ạt được. - Chính sách và quy đ ịnh của Ngân hàng Nhà Nước Hệ thống ngân hàng th ương mại chịu sự quản lý điều hành trực tiếp từ Ngân h àng Nhà Nước (một số quốc gia có thể do Bộ tài chính làm thay công tác của
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Ngân hàng Nhà Nư ớc). Như vậy các ngân hàng thương mại đều phải tuân thủ n ghiên túc các quy định mà Ngân hàng Nhà Nước đ ưa ra. Trên cơ sở thực tế của tình hình kinh tế xã hội, các chính sách vĩ mô của Chính phủ m à Ngân hàng Nhà Nước sẽ có những điều tiết hoạt động, buộc các ngân hàng này phải tuân thủ. Trong các chính sách điều tiết đó thì việc huy động vốn luôn được quan tâm và có sự giám sát chặt chẽ từ Ngân hàng Nhà Nước và Chính phủ. - Và cuối cung là chính sách huy động vốn mà ngân hàng thương mại áp dụng Đây là nhân tố quan trọng quyết đ ịnh tới lượng vốn m à ngân hàng th ương mại huy đ ộng. Căn cứ vào nhu cầu cụ thể của ngân hàng th ương mại và các chính sách quy định của Ngân hàng Nhà Nư ớc, Chính phủ m à ngân hàng thương m ại sẽ đưa ra phương thức huy động hợp lý, nhằm thu hút tối đ a lư ợng vốn m à ngân h àng có th ể thực hiện. 1 .2.2. Nội dung của chính sách huy động vốn 1 .2.2.1. Các phương thức huy động vốn a. Tiền gửi Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngân h àng thương mại, khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đ ầu tiên là m ở các tài khoản tiền gửi để giữ tiền, tài sản và thanh toán hộ khách h àng, b ằng cách đó n gân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và dân cư. Cùng với sự phát triển vư ợt bậc của nền kinh tế và sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân h àng thương m ại. Ngày nay hầu hết các ngân hàng thương m ại đ ang dẩy mạnh huy động vốn thông qua các chính sách cụ thể, rõ ràng và hiệu quả. - Đối với tiền gửi thanh toán
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010.
29 p | 640 | 200
-
Đề tài "Chính sách tín dụng ngân hàng Việt Nam"
43 p | 268 | 110
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chính sách tín dụng đối với cho vay bất động sản ở các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay
99 p | 319 | 103
-
Đề tài "Đánh giá quá trình sử dụng và điều hành chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng ở Việt Nam trong thời gian qua"
43 p | 228 | 79
-
Luận văn "Tìm hiểu và đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách lãi suất tín dụng ngân hàng ở Việt Nam"
44 p | 152 | 29
-
Đề tài: Tín dụng Ngân hàng Việt Nam
12 p | 105 | 20
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội trong thực hiện xoá đói, giảm nghèo ở Việt Nam
10 p | 93 | 15
-
Tiểu luận: Chính sách tín dụng đầu tư phát triển của ngân hàng nhà nước
32 p | 115 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Chính sách tín dụng nông nghiệp nông thôn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Bạc Liêu
107 p | 37 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng ngân hàng – Nghiên cứu trường hợp tại Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp
126 p | 47 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Tác động của chính sách tín dụng đến hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam
248 p | 17 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tín dụng ngân hàng chính sách xã hội với công tác xóa đói giảm nghèo tại Lâm Đồng
99 p | 36 | 8
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Tổ chức thực thi chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
8 p | 102 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Chính sách tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh DakLak
100 p | 31 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Sự truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng ngân hàng ở Việt Nam
90 p | 46 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách tín dụng cho các doanh nghiệp XNK tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ
116 p | 23 | 4
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích kênh tín dụng ngân hàng trong cơ chế truyền dẫn tiền tệ ở Việt Nam: Tiếp cận bằng mô hình VECM
0 p | 42 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của các chính sách tín dụng cho người nghèo đến mục tiêu xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
73 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn