Chủ đề dạy học Ngữ văn 10 năm học 2020-2021
lượt xem 19
download
Tài liệu trình bày chi tiết về chủ đề dạy học môn Ngữ văn 10 trong năm học 2020-2021 cụ thể là "Đọc hiểu truyện dân gian Việt Nam" cung cấp đến các bạn tổng thể về những kiến thức, yêu cầu, kỹ năng và một số phương pháp học tập, giảng dạy hiệu quả môn Ngữ văn 10.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chủ đề dạy học Ngữ văn 10 năm học 2020-2021
- CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 20202021 CHỦ ĐỀ: ĐỌC HIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM Thời gian dạy: 08 tiết (từ tiết 09 đến tiết 16 PPCT năm học 20202021) Chiến thắng Mtao Mxây (Sử thi Đăm Săn) Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy Tấm Cám Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Hiểu biết về sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích Việt Nam: hoàn cảnh ra đời, phát triển, đặc trưng cơ bản, giá trị nội dung, nghệ thuật. Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các văn bản. Nắm được kiến thức về sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự. Nắm được cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính. 2. Kĩ năng Biết đọc hiểu một sử thi, truyền thuyết, TCT theo đặc trưng thể loại Tự nhận thức giá trị, bài học về lịch sử, bài học về nhân sinh Bước đầu chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết một bài văn tự sự. Rèn luyện kĩ năng tóm tắt, tạo lập văn bản tự sự. 3. Thái độ Có ý thức sử dụng các đặc trưng của thể loại sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích vào việc đọc hiểu tác phẩm văn học. Yêu thích, say mê tìm hiểu, khám phá văn học dân tộc. Tự hào về truyền thống yêu nước, phẩm chất cao đẹp, lối sống của dân tộc Có ý thức giữ gìn di sản, góp phần phát triển các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc hài hòa trong điều kiện hiện nay. 4. Năng lực Tự học: huy động kiến thức (văn học, văn hóa, thực tiễn đời sống,...) Năng lực nhận xét đánh giá văn bản, vận dụng những hiểu biết từ văn bản vào thực tiễn cuộc sống. Năng lực sáng tạo, trình bày suy nghĩ và cảm nhận của cá nhân, hợp tác khi trao đổi, thảo luận, làm việc nhóm, giải quyết các tình huống đặt ra trong chủ đề. Năng lực cảm thụ văn chương. Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp, trình bày một vấn đề, năng lực thuyết trình. Tạo lập văn bản. II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HS THÔNG QUA CHỦ ĐỀ Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng và vận dung cao TỔ NGỮ VĂN GDCD 1 THPT NHỊ CHIỂU
- CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 20202021 Chỉ ra đặc trưng thể Trình bày được đặc Phân tích được những yếu loại. trưng thể loại trong tố trong văn bản giúp hiểu các văn bản. thêm về thể loại. Xác định được hoàn Tác động của hoàn Phân tích, đánh giá sự tác cảnh lịch sử, không gian cảnh đến việc thể động. trong tác phẩm. hiện nội dung tư tưởng của toàn tác phẩm. Chỉ ra yếu lịch sử và yếu Cắt nghĩa một số từ Phân tích, lý giải, so sánh tố hư cấu. ngữ, hình ảnh... để đánh giá ý nghĩa, tác trong các câu văn. dụng, sự sáng tạo của hình thức ngôn ngữ, h/a đó. Chỉ ra nhân vật, hành Nhận xét hành Giải thích, phân tích, so động, tình cảm chính động, tình cảm của sánh, lí giải hành động, trong các văn bản. nhân vật. tình cảm của nhân vật Đánh giá về phẩm trong câu văn. chất, con người. Phát hiện, chỉ ra những Nhận xét các đặc Phân tích để thấy sức hấp hình tượng nghệ thuật điểm của hình tượng dẫn, khả năng biểu hiện trong văn bản. nghệ thuật đó trong tác động của hình tượng việc thể hiện cái nghệ thuật đó đối với tình nhìn về lịch sử, cuộc cảm, thái độ của mọi sống và con người người xưa và nay. của nhân dân. Chỉ ra những câu văn thể Trình bày nội dung Phân tích, nhận xét, lí giải, hiện rõ nhất tư tưởng, tư tưởng thông điệp so sánh để khẳng định tư thông điệp mà dân gian mà dân gian gửi tưởng của nhân dân được gửi gắm gắm. thể hiện trong các văn bản. Chỉ ra các sự việc, chi Trình bày các sự Kĩ năng viết văn bản tự sự tiết tiêu biểu trong văn việc chi tiết tiêu dựa trên sự việc chi tiết bản tự sự. biểu. tiêu biểu. Nêu cách thức tóm tắt Tóm tắt văn bản tự Xây dựng hình tượng nhân văn bản tự sự dựa theo sự dựa theo nhân vật vật từ đó tạo lập văn bản nhân vật chính. chính. tự sự. III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỤ THỂ THEO CÁC MỨC ĐỘ 1. Với văn bản Chiến thắng Mtao Mxây (Sử thi Đăm Săn) Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng và vận dung cao TỔ NGỮ VĂN GDCD 2 THPT NHỊ CHIỂU
- CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 20202021 Nêu hiểu biết về sử Tóm tắt sử thi "Đăm thi? Săn"? Nêu vị trí đoạn trích? Giá trị của tác phẩm? Trận đấu diễn ra mấy Tìm bố cục? hiệp? Trận đấu diễn ra mấy Đăm Săn, Mtao Mxây Trận đấu nói lên điều hiệp? có thái độ như thế nào gì về các nhân vật? trước trận đấu? Trận đấu bộc lộ điều Hiệp 1 được miêu tả gì ở các nhân vật? Hiệp 4 xuất hiện chi như thế nào? Qua trận đấu, ĐS và M tiết gì? Diễn biến hiệp 2,3 hiện lên như thế nào như thế nào? trong tưởng tượng của Vai trò? dân gian? Chiến thắng, Đăm ĐS ứng xử như thế ĐS hiện lên chủ yếu Săn có tàn sát tôi tớ, nào? trong tình cảm ntn của giày xéo đất đai kẻ thù nhân dân? không? Đối thoại mấy lượt? Con số đó có ý nghĩa gì? Mỗi lần đối đáp, Đ S có hành động khác nhau ntn? Hành động và thái độ Nhận xét về nghệ của nô lệ như thế nào? thuật miêu tả n/v? Tác dụng? Vẻ đẹp của người anh hùng sử thi? Mục đích, ý nghĩa của trận đấu? Hình ảnh của Đăm Săn ở đây ntn? Căn cứ vào đâu để nói rằng đoạn trích chủ yếu nói về chiến thắng? Dụng ý của người kể chuyện? Nhận xét về NT? Nêu ý nghĩa văn bản? 2. Với văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng và vận dung cao TỔ NGỮ VĂN GDCD 3 THPT NHỊ CHIỂU
- CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 20202021 Nêu đặc trưng của Đặc điểm nào của thể Hãy cho biết những truyền thuyết? loại được thể hiện rõ điều khiến em ấn tượng nét nhất trong tác phẩm? nhất về tác phẩm? Giải thích vì sao? Giới thiệu về cụm di Hiểu rõ về giá trị quân Em có ý định đến thăm tích Cổ Loa? sự của thành Cổ Loa khu di tích không? Vì Nêu xuất xứ của văn ntn? sao? bản? Kể tên các dị bản? Đọc diễn cảm văn bản Gọi tên nhân vật chính, Phân tích vai trò của nv để tìm nhân vật? phụ? trong văn bản? Quá trình xây thành của Hãy cắt nghĩa để biết vì Theo em, kể về sự việc vua ADV diễn ra ntn? sao ADV chiến thắng thần kì, nhân dân thể Triệu Đà? hiện cách đánh giá ntn về vua? Rùa Vàng kết tội Mị Vì sao cha con ADV rơi Phân tích hành động của Châu ntn? vào bi kịch, thất bại? ADV? ADV có phản ứng như thế nào trước lời kết tội của Rùa Vàng? Nguyên nhân mối tình Giải thích nguyên nhân Phân tích tác động của MC –TT tan vỡ là gì? đó? chiến tranh đến cuộc sống? MC lén cho Trọng Giải thích hành động Phân tích, đánh giá hành Thủy xem cái gì? đó? động đó? Xuất hiện hình ảnh nào Giải thích thái độ của Trình bày đánh giá của khi nói về mối tình MC nhân dân? em? Vai trò của chi tiết – TT? Dân gian có thái độ ntn đối với thể loại TT là với hành động của cha gì? con MC? Giá trị về nghệ thuật và ý nghĩa văn bản? 3. Với văn bản Tấm Cám Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng và vận dung cao TỔ NGỮ VĂN GDCD 4 THPT NHỊ CHIỂU
- CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 20202021 Tấm Cám thuộc loại Tìm bố cục truyện? truyện cổ tích nào? Theo dõi truyện, em Khái quát thành mâu thấy nổi lên mâu thuẫn thuẫn gì? Phạm vi? giữa các nhân vật nào? Đặc điểm? Diễn biến của mâu Hành động và mục Đánh giá mức độ mâu thuẫn qua mấy g/đ? đích của các n/v? thuẫn? Nhận xét về tính Giai đoạn 1, mâu cách 2 phe? thuẫn được thể hiện Mâu thuẫn này khi căn qua những sự việc nào? cứ vào quan hệ xh, nó G/đ 2, biểu hiện của trở thành mâu thuẫn mâu thuẫn là gì? Đánh giá? nào? Mức độ? Kết quả? Mâu thuẫn được giải Nhận xét về sự phát Bài học lớn nhất qua quyết ntn? triển của mâu thuẫn? mâu thuẫn là gì? Tấm không chết mà Qua đó nói lên sự Quá trình biến hoá của luôn thể hiện sự sống chuyển biến gì trong T có ý nghĩa gì? dưới dạng nào? tính cách T? Lí giải quan điểm về Vì sao trong suốt việc trả thù của Tấm? truyện, vua không có Những đặc sắc về cách gì bảo vệ vợ? nghệ thuật? Ý nghĩa văn bản? 4. Với bài: Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự TỔ NGỮ VĂN GDCD 5 THPT NHỊ CHIỂU
- CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 20202021 Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng và vận dung cao Thế nào là tự sự? HS lấy ví dụ Thế nào là sự việc? Truyện An Dương Vương và MCTT, tác giả dân gian kể chuyện gì? Nhân vật là ai? Nhiệm vụ? Sự việc tiêu biểu là gì? TỔ NGỮ VĂN GDCD 6 THPT NHỊ CHIỂU
- CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 20202021 Thế nào là chi tiết? Chi tiết tiêu biểu? Sự việc MCTT chia Gv hướng dẫn hs chọn tay nhau ( chi tiết 1: lấy 1 sự việc, kể lại với các gì làm dấu; chi tiết 2: chi tiết tiêu biểu. rắc lông ngỗng) có thể HS tự do tưởng tượng, coi là tiêu biểu không? sao cho phù hợp. Vì sao? Phần nào cần có sự Truyện Lão Hạc, Gv hướng dẫn HS việc, chi tiết tiêu biểu? phần nào cần có sự chọn 1 sự việc, kể lại Sự việc, chi tiết nào là việc, chi tiết tiêu biểu? với các chi tiết tiêu tiêu biểu? KL cần Sự việc, chi tiết nào là biểu. không? tiêu biểu? HS tự do tưởng tượng, sao cho phù hợp. Cách chọn sự việc, Luyện tập bài tập 1 chi tiết tiêu biểu? 5. Với bài: Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính) TỔ NGỮ VĂN GDCD 7 THPT NHỊ CHIỂU
- CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 20202021 Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng và vận dung cao Tóm tắt văn bản tự sự là gì? Mục đích, ý nghĩa? Nhân vật văn học là gì? Thế nào là nhân vật Cách tóm tắt văn bản chính? dựa theo n/v chính? TỔ NGỮ VĂN GDCD 8 THPT NHỊ CHIỂU
- CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 20202021 Xác định nhân vật Tóm tắt theo nhân vật Tóm tắt truyền thuyết chính trong truyện chính là làm ntn? ADV và MC, TT theo ADV và MC, TT? Việc cần làm đối với nhân vật ADV. người tóm tắt? Tóm tắt truyền thuyết ADV và MC TT theo nhân vật Mị Châu. IV.THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HỌC DẠY HỌC 1. Kế hoạch thực hiện chủ đề Hình thức tổ Thời Thiết bị dạy học, học Nội dung chức dạy Thời điểm Ghi chú lượng liệu học Sách giáo khoa, sách tham Truyện khảo, máy chiếu, giáo án, dân gian Tại lớp 8 tiết Tháng 9/2020 bảng phụ, băng đĩa Việt Nam hình… 2. Cách thức thực hiện chủ đề * Bước 1: Giáo viên và học sinh thảo luận đ Nội dung 1: Khái quát về truyện dân gian Việt Nam. Nội dung 2: Đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxay (trích sử thi Đăm Săn) Nội dung 3: Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy. Nội dung 4: Truyện cổ tích Tấm Cám Nội dung 5: Lí thuyết chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu cho bài văn tự sự. Nội dung 6: Lí thuyết tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính. Nội dung 7: Vận dụng và tích hợp kiến thức văn học và kĩ năng làm văn để phân tích * Bước 2: Giáo viên lập nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm học tập. (giáo viên hướng dẫn giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm về nhà chuẩn bị nội dung để NHÓM I Khái Tìm c Mxây” II Tóm dòng III Sân k TỔ NGỮ VĂN GDCD 9 THPT NHỊ CHIỂU
- CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 20202021 IV Tìm c * Hoạt động chung: Mỗi nhóm đều thực hiện việc đọc hiểu về giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của ba văn bản thơ thuộc chủ đề. V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TUẦN 3,4 Ngày soạn: 11 /9/2020 Tiết 9, 10 Đọc văn Ngày dạy: 21/9/2020 CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (Trích sử thi “Đăm Săn”) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS: 1. Kiến thức Hiểu được ý nghĩa của đề tài chiến tranh và chiến công của anh hùng trong đoạn trích. Biết phân tích các đặc điểm ngôn ngữ đối thoại của nhân vật, ngôn ngữ trần thuật của người kể sử thi, các biện pháp so sánh, phóng đại nhằm mục đích làm sáng tỏ tính lí tưởng và âm điệu hùng tráng của thi pháp thể loại sử thi anh hùng. 2. Kĩ năng Hình thành kĩ năng cảm thụ và phân tích sử thi dân gian 3. Thái độ Trân trọng những giá trị của văn học truyền thống Gìn giữ và phát huy những giá trị của sử thi dân gian 4. Năng lực Từ đó, HS có thể hình thành các năng lực sau: + Năng lực đọc hiểu sử thi dân gian + Năng lực thu thập thông tin + Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra trong bài học + Năng lực trình bày suy nghĩ, ý kiến cá nhân về các bộ phận văn học Việt Nam + Năng lực tổng hợp, phân tích, đánh giá. + Năng lực hợp tác trong trao đổi, thảo luận về nội dung bài học. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Giáo viên Sách giáo viên và các tài liệu tham khảo (sử thi Đăm Săn). Thiết kế bài học. 2. Học sinh Sách Ngữ văn 10 tập 1 cơ bản TỔ NGỮ VĂN GDCD 10 THPT NHỊ CHIỂU
- CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 20202021 Sách Bài tập Ngữ văn 10 tập 1 cơ bản. Soạn bài III. PHƯƠNG PHÁP Phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS trật tự. Lớp Sĩ số Vắng 10A 44 10B 42 10E 42 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Hãy kể tên các thể loại VHDG và nêu định nghĩa về thể loại sử thi? 3. Bài mới TIẾT 9 HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG CẦN ĐẠT HS Hoạt động 1 Khởi động Mỗi dân tộc Việt Nam có một kho tàng GV gọi HS VHDG, Nếu người Kinh tự hào vì có nguồn ca Kể tên một số tác phẩm sử dao, tục ngữ phong phú; người Thái có truyện thi mà em biết? thơ Tiễn dặn người yêu làm say đắm lòng GV dẫn dắt vào bài người; người Mường lại thả hồn mình theo những lới hát mo Đẻ đất đẻ nước;...thì đồng bào Tây Nguyên có những trang sử thi vừa hùng tráng, vừa sinh động. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về một sử thi nổi tiếng của đồng bào Tây Nguyên qua đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây TỔ NGỮ VĂN GDCD 11 THPT NHỊ CHIỂU
- CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 20202021 TỔ NGỮ VĂN GDCD 12 THPT NHỊ CHIỂU
- CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 20202021 Hoạt động 2 Hình thành KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT kiến thức NAM 1. Khái niệm về truyện dân gian GV giới thiệu vài nét khái Truyện dân gian (TDG) thường là văn xuôi quát về truyện dân gian nhưng cũng có khi là văn vần được lưu truyền bằng hình thức truyền miệng. Là sáng tác nghệ GV nhấn mạnh: thuật của nhân dân, TDG phản ánh đời sống TDG dân tộc mình không hề nhân dân và thế giới tinh thần, tình cảm của biệt lập mà chỉ biểu hiện nhân dân theo quan điểm của nhân dân. trong tương quan với những 2. Đặc điểm của truyện dân gian cái tương đồng nhân loại. Nhân vật trung tâm của các TDG chính là bản Nghiên cứu so sánh các thể thân nhân dân, bắt nguồn từ những nguyên mẫu loại TDG, ta có thể bắt gặp có thực trong cuộc sống mà khái quát lên thành những hiện tượng trùng lặp nhân vật văn học. tương tự nhau về đề tài, về TDG biểu đạt những kinh nghiệm đời sống, cốt truyện, hình tượng nhân diễn tả những khát vọng và lí tưởng của nhân vật, về các mô típ nghệ dân, thể hiện những quan niệm của nhân dân thuật, các yếu tố thi pháp. về tự nhiên, xã hội và con người, về đạo đức, Trong giai đoạn đầu tiên của về mĩ học. sự nảy sinh và phát triển, TDG mang tính dân tộc, tính quốc tế. TDG là hình thức sơ khai của 3. Một số thể loại truyện dân gian nghệ thuật, đồng thời cũng là Kho tàng TDG Việt Nam rất phong phú với hình thức nguyên hợp của sự nhiều thể loại: truyện thần thoại (TTT), truyện sản xuất tinh thần nói chung, cổ tích (TCT), truyện ngụ ngôn (TNN), truyện về sau đã chuyển thành hình cười (TC). thức tổng hợp tự nhiên của Mỗi thể loại của TDG với những đặc sắc về sáng tác tạo văn hóa và sáng nội dung và nghệ thuật làm nên những giá trị to tác nghệ thuật của nhân dân lớn cho TDG để TDG vượt qua cuộc chọn lọc lao động. tự nhiên của thời gian, khẳng định được sức Kể tên các thể loại truyện sống ngay cả trong thời đại mới. dân gian? CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (Trích sử thi “Đăm Săn”) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Vài nét về sử thi dân gian Sử thi dân gian là thể loại tự sự bằng văn vần HS đọc phần Tiểu dẫn hoặc văn vần kết hợp với văn xuôi, kể lại những sự kiện lớn có ý nghĩa quan trọng đối Nêu hiểu biết về sử thi? với số phận cộng đồng. Ở VN có hai loại sử thi: sử thi thần thoại và sử thi anh hùng. Đăm Săn là sử thi anh hùng của Tây nguyên. TỔ NGỮ VĂN GDCD 13 THPT NHỊ CHIỂU
- CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 20202021 Hoạt động 3 Luyện tập IV. LUYỆN TẬP GV cung cấp yêu cầu bài tập Sử thi Đăm Săn thuộc loại sử thi anh hùng 1. Cho biết sử thi Đăm Săn Sử thi Đăm Săn kể về chiến công của người thuộc loại sử thi gì trong hệ anh hùng Đăm Săn trong lao động và phát triển thống sử thi Việt Nam? cộng đồng... 2. Tìm dẫn chứng trong đoạn trích để chứng minh Hoạt động 4 Vận dụng, V. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG mở rộng 1. Cảnh ăn mừng chiến thắng gửi đến người GV yêu cầu học sinh làm đọc thông điệp gì? BT vận dụng 2. buôn làng Tây Nguyên đang vào mùa lễ hội cà phê náo nức, tưng bừng rộn rã cồng chiêng. Nếu chàng Đăm Săn bước ra từ thiên sử thi xa xưa để hòa vào nhịp vui của cuộc sống hôm nay, anh/ chị nghĩ chàng sẽ nói gig? Hãy tưởng tượng và ghi lại điều đó bằng một đoạn văn. 3. Thông qua đoạn trích đã học, em hãy sưu tầm những tác phẩm sử thi của các dân tộc Việt Nam (nguồn: sách, báo, tạp chí, internet…) 4. Củng cố, hướng dẫn Nêu định nghĩa về sử thi, dùng đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây để minh hoạ cho định nghĩa. Chuẩn bị: Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy. Ngày .....tháng 9 năm 2020 Xác nhận của tổ CM TỔ NGỮ VĂN GDCD 14 THPT NHỊ CHIỂU
- CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 20202021 TUẦN 4 Ngày soạn: …/9/2020 Tiết 1112: Đọc văn Ngày dạy: …/9/2020 TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU, TRỌNG THUỶ (Truyền thuyết) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Qua việc tìm hiểu một truyền thuyết tiêu biểu, nắm được những đặc trưng chủ yếu của thể loại truyền thuyết: kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tưởng tượng, phản ánh quan điểm, thái độ và tình cảm của nhân dân với các nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử. Nắm được giá trị và ý nghĩa của truyền thuyết Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy, đặc biệt là bài học lịch sử quý giá của tác phẩm vẫn còn nguyên giá trị trong thời điểm hiện nay. 2. Kĩ năng Rèn luyện thêm kĩ năng phân tích truyện dân gian để hiểu đúng ý nghĩa của những hư cấu nghệ thuật trong truyền thuyết. 3. Thái độ Từ việc nắm được nội dung và ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm, có thái độ đúng đắn với di sản văn hóa, tinh thần của cha ông. Có bài học sâu sắc về tinh thần cảnh giác trong sự nghiệp giữ nước đặc biệt là trong thời điểm hiện nay. 4. Năng lực Giúp học sinh hình thành và phát triển các năng lực: Năng đọc hiểu văn bản văn học dân gian. Năng lực sưu tầm, tập hợp các thông tin liên quan để phục vụ việc tìm hiểu, phân tích văn bản. Năng lực trình bày, bảo vệ quan điểm cá nhân trước những vấn đề phức tạp, có thể có những quan điểm khác nhau, thậm chí trái chiều nhau. Năng lực kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động theo nhóm và hoạt động tập thể trong học tập. II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠYHỌC 1. Giáo viên Các tài liệu tham khảo Thiết kế giáo án TỔ NGỮ VĂN GDCD 15 THPT NHỊ CHIỂU
- CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 20202021 2. Học sinh Đọc bài trước khi đến lớp Soạn bài: trả lời câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. III. PHƯƠNG PHÁP GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp Lớp Sĩ số Vắng 10A 44 10B 42 TỔ NGỮ VĂN GDCD 16 THPT NHỊ CHIỂU
- CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 20202021 10E 42 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Qua văn bản Chiến thắng Mtao Mxây hãy nêu rõ vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng Đăm Săn? Căn cứ vào bài ”Khái quát văn học dân gian Việt Nam”,hãy trình bày những hiểu biết của em về thể loại truyền thuyết? 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GVHS NỘI DUNG CẦN ĐẠT TIẾT 11 Đó là những địa danh thành Cổ Loa ở Hoạt động 1 Khởi động Đông Anh Hà Nội. Di tích gắn liền với GV đọc câu Ca dao: một truyền thuyết mà mỗi con người “Ai về qua huyện Đông Anh/ Việt Nam đề thuộc nằm lòng “Truyện Ghé thăm phong cảnh Loa An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thành, Thục Vương” Thuỷ” Nội dung: Em hãy cho biết câu Ca dao trên nói về địa danh nào? Địa danh ấy khiến em liên tưởng đến truyền thuyết dân gian nào của dân tộc Việt Nam? Hoạt động 2 Hình thành kiến I. TÌM HIỂU CHUNG thức 1. Truyền thuyết Dựa vào phần tiểu dẫn SGK, GV Định nghĩa: Là tác phẩm tự sự dân gian và HS thảo luận, trả lời các câu kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (có hỏi sau: liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lí Truyện thuộc thể loại dân gian tưởng hóa. nào? Nêu định nghĩa về loại truyền thuyết? Đặc trưng: Đặc trưng của thể loại truyền + Đề tài: lấy từ lịch sử, thường là những thuyết vấn đề có tính chất trọng đại Truyền thuyết có giá trị và ý + Sử dụng nhiêu yếu tố tưởng tượng, nghĩa như thế nào trong đời sống hư cấu dân tộc? + Nhân vật được xây dựng hết sức đơn TỔ NGỮ VĂN GDCD 17 THPT NHỊ CHIỂU
- CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 20202021 GV mở rộng: giản Sự kiện lịch sử và những hình + Cốt truyện đơn giản, ít tình tiết, được thức sinh hoạt văn hóa vừa là cơ tổ chức theo hướng thắt nút, mở nút + Gắn với lễ hội dân gian, phong tục, sở hiện thực của sự sáng tạo các di tích lịch sử… truyền thuyết, vừa ảnh hưởng Giá trị: Phản ánh và lí giải các nhân đến nội dung cùng hình thức của vật, sự kiện lịch sử, có ảnh hưởng to truyền thuyết. Nhân dân luôn nhớ lớn đến đời sống cộng đồng, gắn với ơn những người có công đối với truyền thống dựng nước và giữ nước đất nước nên khi họ mất đi đều của dân tộc được thờ cúng. Nhân dân không 2. Môi trường lịch sửvăn hóa của ngừng kể về chuyện những Truyện An Dương Vương và Mị người có công với dân tộc, và ChâuTrọng Thủy: trong những câu chuyện đó, nhân Địa điểm: Xã Cổ Loa, huyện Đông vật cùng sự kiện lịch sử cũng Anh, Hà Nội. được lý tưởng hóa, nhuốm thêm Gắn liền với cụm di tích lịch sử: đền màu sắc thần kì mà vẫn đảm thờ An Dương Vương, am Bà Chúa thờ bảo cốt lõi lịch sử. Mị Châu, giếng Ngọcnơi Trọng Thủy tự vẫn. Lễ hội được tổ chức hằng năm vào Cho biết xuất xứ của văn bản? ngày mùng 6 tháng Giêng và kéo dài GV mở rộng: khoảng 10 ngày. Văn bản: 3 bản kể 3. Văn bản + Truyện Rùa Vàng trong Lĩnh a. Xuất xứ Nam chích quái. Trích từ “Truyện Rùa Vàng” trong “ + Thục kỉ An Dương Vương Lĩnh Nam chích quái”, bộ sưu tập trong Thiên Nam ngữ lục. truyện dân gian ra đời vào cuối TK XV. + Mị Châu Trọng Thủy truyền b. Nội dung: kể về quá trình xây thành thuyết ở vùng Cổ Loa chế nỏ của ADV dưới sự giúp sức của Kể tên các nhân vật chính trong rùa vàng, nguyên nhân mất nước Âu Lạc truyện. Kể tên các chi tiết, sự II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN kiện gắn với nhân vật chính? 1. Đọc và tóm tắt → Tóm tắt câu chuyện? 2. Bố cục: 2 phần Có thể chia văn bản làm mấy P1: từ đầu đến "…bèn xin hoà": Quá đoạn, nội dung chính của mỗi trình xây thành, chế nỏ của ADV dưới đoạn là gì? sự giúp đỡ của Rùa vàng P2: Còn lại: Bi kịch tình yêu của MC GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn và TT gắn với thất bại của nước Âu bản Lạc 3. Tìm hiểu văn bản Quá trình xây thành, chế nỏ của TỔ NGỮ VĂN GDCD 18 THPT NHỊ CHIỂU
- CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 20202021 nhà vua diễn ra như thế nào? 3.1. Nhân vật An Dương Vương a. Vai trò của ADV trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước Xây thành: + Vua xây thành nhưng hễ đắp đến đâu là lở tới đấy. + Lập đàn cầu đảo. + Rùa Vàng từ phương Đông lại, tự xưng là xứ Thanh Giang, giúp vua trừ yêu ma và xây xong thành. Nhận xét: Quá trình xây thành gian nan, khó nhọc cũng giống như quá trình dựng nước. Nhân dân ngưỡng mộ, ngợi ca việc xây thành nên đã sáng tạo các chi tiết thần kì. Chế nỏ: + Khi Rùa Vàng từ biệt, An Dương Vương: Cảm tạ Rùa Vàng. + Băn khoăn“Nếu có giặc ngoài thì lấy gì mà chống?” + Được Rùa Vàng tặng móng vuốt làm Do đâu mà An Dương Vương lẫy nỏ. được thần giúp đỡ? Tưởng + Chế nỏ thành công. tượng ra những chi tiết thần kì + Chiến thắng quân xâm lược. đó, tác giả dân gian muốn thể hiện cách đánh giá như thế nào Ý thức trách nhiệm cao với đất nước về nhà vua? và tinh thần cảnh giác. Lý do An Dương Vương được thần linh giúp đỡ: +Nhà vua là người có ý thức trách nhiệm rất cao với đất nước. Ngay từ khi giặc chưa đến, đất nước còn bình yên, vua đã tìm cách xây thành, chế nỏ để bảo vệ đất nước. +Vua xây thành rất vất vả, khó khăn nhưng vẫn kiên trì=>chứng tỏ tấm lòng lo lắng cho nhân dân, đất nước của nhà vua. TỔ NGỮ VĂN GDCD 19 THPT NHỊ CHIỂU
- CHỦ ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC 20202021 Ý nghĩa của các chi tiết thần kì: cụ già xuất hiện bí ẩn, rùa vàng, nỏ thần. + Lí tưởng hóa việc xây thành. + Nét đẹp của truyền thống Việt Nam: cha ông luôn ngầm giúp đỡ con cháu đời sau trong công cuộc dựng nước và giữ nước. Cách đánh giá của dân gian về nhà vua: Tưởng tượng về sự giúp đỡ thần kì này là cách nhân dân ca ngợi nhà vua, đây là vị vua anh hùng, sáng suốt, hết lòng vì dân, vì nước; thể hiện niềm tự hào về chiến công xây thành, chế nỏ và chiến thắng ngoại xâm của dân tộc. An Dương Vương chiến thắng quân xâm lược do: + Có thành ốc kiên cố. + Có nỏ thần kì diệu trăm phát trăm trúng. + Đặc biệt là có tinh thần cảnh giác cao độ Khẳng định việc làm của ADV là chính nghĩa, được lòng trời, hợp lòng Sự mất cảnh giác của nhà vua dân được biểu hiện ở những chi tiết Kết quả: quân Tản Đà thua to. nào? Kết quả của sự mất cảnh Nêu cao bài học cảnh giác, tinh thần giác. trách nhiệm, khẳng định vai trò của ADV và sự ca ngợi của nhân dân với những việc làm có ý nghĩa lịch sử. b. Bi kịch nước mất nhà tan * Nguyên nhân thất bại: Chấp nhận lời cầu hòa, gả con gái, còn cho TT con trai kẻ thù ở rể ngay trong Loa Thành không nhận thấy bản chất ngoan cố của kẻ thù, mở đường cho con trai đối phương làm nội gián Lúc giặc đến chân thành: vẫn mãi lo chơi cờ, cười nhạo kẻ thù có thái độ ỷ lại vào vũ khí mà không đề phòng, Sáng tạo thêm chi tiết nhà vua xem thường địch TỔ NGỮ VĂN GDCD 20 THPT NHỊ CHIỂU
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Phương pháp sử dụng đồ dùng trong dạy học Ngữ văn THPT
20 p | 856 | 112
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua một số chủ đề dạy học ở chương trình Ngữ Văn lớp 12 hiện hành
47 p | 979 | 65
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2015-2016
30 p | 827 | 53
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học Ngữ Văn theo tinh thần chú trọng phát triển năng lực của học sinh
25 p | 173 | 20
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Rèn kỹ năng tự học Ngữ văn cho học sinh THCS qua hoạt động tự học ở nhà
40 p | 28 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng Infographic nhằm nâng cao hiệu quả và tăng hứng thú học tập Ngữ văn của học sinh THPT
15 p | 25 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phan Chu Trinh
3 p | 105 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng trò chơi vui học trong môn Ngữ Văn 9 để tạo hứng thú cho học sinh
24 p | 21 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Ngữ văn trong nhà trường THPT
100 p | 29 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp ứng dụng công nghệ số trong dạy học Ngữ văn THPT
37 p | 16 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học hai văn bản Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù trong chương trình Ngữ văn 11 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
84 p | 9 | 5
-
Tư liệu học tập: Tích hợp liên môn theo chủ đề các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, GDCD cho học sinh khối 11
8 p | 94 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế bài dạy theo chủ đề nhằm phát huy năng lực học sinh trong dạy học Ngữ văn 11 tại Trung tâm GDNN – GDTX Hưng Nguyên
43 p | 5 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: So sánh đề tài và chủ đề của tác phẩm văn học
25 p | 94 | 3
-
Đề thi KSCL môn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Chu Mạnh Trinh
3 p | 61 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Pát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong việc dạy ca dao môn Ngữ văn 7
44 p | 10 | 2
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 24: Tập làm thơ bốn chữ
7 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn