CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH
lượt xem 62
download
1. PT ngành kinh doanh - Khả năng sinh lợi của các ngành KD thường khác nhau. - Để PT tiềm năng sinh lời của một DN cần đánh giá tiềm năng lợi nhuận của mỗi ngành KD mà DN đang tham gia cạnh tranh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH
- CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH 1 Nội dung I. GIỚI THIỆU II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DN III. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH IV. PHÂN TÍCH DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DN 2 TÀI LIỆU - PTTC của TS Lê Thị Xuân và Ths Nguyễn xuân Quang- NXB đại học KTQD 2010 - Giáo trình PTTC của HVTC- NXBTC 2009 - Phân tích hoạt động doanh nghiệp của Nguyễn Tấn Bình- NXBTK-2004 (trang 61-184) 3 1
- I. Giới thiệu Tình hình và kết quả KD trong kỳ của DN được tổng hợp trên BC KQHĐKD. Tình trạng tài chính của DN phụ thuộc vào tình hình và kết quả HĐKD: Muốn hiểu rõ về tình hình tài chính DN trước hết cần tìm hiểu về tình hình và KQKD của DN 4 II. PHÂN TÍCH MÔI TR ƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH C Ủ A DN PT ngành kinh doanh PT chiến lược kinh doanh 5 1. PT ngành kinh doanh Khả năng sinh lợi của các ngành KD - thường khác nhau. Để PT tiềm năng sinh lời của một DN - cần đánh giá tiềm năng lợi nhuận của mỗi ngành KD mà DN đang tham gia cạnh tranh. 6 2
- 1. PT ngành kinh doanh Khả năng sinh lợi trung bình của một - ngành KD bị ảnh hưởng bởi 5 “lực lượng”: + Cạnh tranh giữa các hãng hiện tại + Mối đe doạ từ các đối thủ mới + Mối đe doạ của các sản phẩm thay thế + Sức mạnh đàm phán của người mua + Sức mạnh đàm phán của người bán 7 * Lực cạnh tranh số 1: Cạnh tranh giữa các hãng hiện tại Mức sinh lợi bình quân của một ngành KD - bị ảnh hưởng bởi bản chất mối quan hệ cạnh tranh giữa các hãng trong ngành: + Cạnh tranh khốc liệt với nhau (về giá) + Không cạnh tranh mạnh mẽ trên giá Hợp tác với nhau trong định giá hoặc cạnh tranh trên những khía cạnh không phải giá. 8 * Lực cạnh tranh số 1: Cạnh tranh giữa các hãng hiện tại Một số nhân tố xác định mức độ cạnh tranh - giữa các đối thủ trong ngành: + Tốc độ tăng trưởng của ngành KD. + Mức độ tập trung và sự cân bằng giữa các đối thủ cạnh tranh. + Mức độ khác biệt hoá sản phẩm và chi phí chuyển đổi. + Tỷ lệ chi phí cố định/chi phí biến đổi. + Năng lực SX dư thừa và các rào cản của việc ra khỏi ngành. 9 3
- * Lực cạnh tranh số 2: Mối đe doạ từ các đối thủ mới Mức độ dễ dàng mà các hãng mới có thể gia - nhập ngành KD là một nhân tố quyết định khả năng sinh lời của ngành. - Một số nhân tố quyết định độ cao của các rào cản gia nhập ngành KD: + Tính kinh tế nhờ quy mô + Lợi thế của người đi đầu + Khả năng tiếp cận hệ thống phân phối và các mối quan hệ + Các rào cản pháp lý 10 * Lực cạnh tranh số 3: Mối đe doạ của các sản phẩm thay thế - SP thay thế? - Biểu hiện của mối đe doạ của các SP thay thế? - Mối đe doạ bị thay thế phụ thuộc vào các yếu tố nào? 11 * Lực cạnh tranh số 4: Sức mạnh đàm phán của người mua Có hai nhân tố quyết định sức mạnh của người mua: - Sự nhạy cảm với giá - Sức mạnh đàm phán 12 4
- * Lực cạnh tranh số 5: Sức mạnh đàm phán của người bán Việc PT sức mạnh đàm phán của người bán là hình ảnh ngược của việc PT về sức mạnh đàm phán của người mua trong ngành đó. 13 2. PT chiến lược kinh doanh PT chiến lược cạnh tranh PT chiến lược công ty 14 2.1. PT chiến lược cạnh tranh: Có 2 kiểu chiến lược cạnh tranh chủ yếu: Chiến lược dẫn đầu về chi phí - - Chiến lược khác biệt hoá SP 15 5
- * Chiến lược dẫn đầu về chi phí Là chiến lược nhằm cung cấp SP tương tự - như của các đối thủ cạnh tranh nhưng với mức chi phí thấp hơn. 16 * Chiến lược khác biệt hoá SP Là chiến lược cung cấp SP khác biệt so với - đối thủ cạnh tranh trên một số khía cạnh quan trọng được người tiêu dùng đánh giá cao. 17 2.2. PT chiến lược công ty. Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng tạo lập - giá trị của một công ty? Để đánh giá xem chiến lược công ty có tiềm - năng mang lại giá trị hay không cần dựa vào những yếu tố nào? 18 6
- III. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH Lập Báo cáo kết quả HĐKD dạng so sánh Đánh giá khái quát kết quả KD 19 1. Lập BCKQKD dạng so sánh Báo cáo kết quả HĐKD dạng so sánh ngang Báo cáo kết quả HĐKD dạng so sánh dọc 20 Báo cáo KQKD dạng so sánh ngang So sánh cả về số tuyệt đối và số tương đối giữa kỳ này với kỳ trước của từng chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả HĐKD. Cho thấy mức tăng và tốc độ tăng của từng chỉ tiêu theo thời gian. 21 7
- Báo cáo kết quả HĐKD dạng so sánh ngang Chỉ tiêu Kỳ Kỳ Chênh lệch này trước Số tiề n Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu bán hàng và CCDV 2. Các khoản gi ảm trừ 3. Doanh thu thuần 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp 6. Chi phí bán hàng 7. Chi phí QLDN 8. LN thuần từ hoạt động KD 9. Thuế TNDN 10. Lợi nhuận sau thuế 22 Báo cáo KQHĐKD dạng so sánh ngang Có thể nghiên cứu xu hướng thay đổi trong HĐKD của DN thông qua báo cáo so sánh của nhiều năm liên tiếp Báo cáo so sánh khuynh hướng. 23 Báo cáo so sánh khuynh hướng Chọn một năm làm cơ sở so sánh, các chỉ tiêu trên báo cáo các năm còn lại được biểu thị dưới dạng tỷ lệ phần trăm so với chính chỉ tiêu đó ở năm gốc so sánh. 24 8
- Báo cáo so sánh khuynh hướng ĐV: % Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 100 1. Doanh thu bán hàng và CCDV 2. Các khoản gi ảm trừ 100 3. Doanh thu thuần 100 4. Giá vốn hàng bán 100 5. Lợi nhuận gộp 100 6. Chi phí bán hàng 100 7. Chi phí QLDN 100 8. LN thuần từ hoạt động KD 100 9. Thuế TNDN 100 25 10. Lợi nhuận sau thuế 100 Báo cáo KQHĐKD dạng so sánh dọc Trước hết chọn chỉ tiêu làm cơ sở gốc so sánh (DTT, DT HĐKD…). Tính tỷ trọng của các chỉ tiêu khác so với cơ sở gốc. Giúp so sánh giữa các DN với nhau Báo cáo đồng quy mô. 26 Báo cáo kết quả HĐKD dạng so sánh dọc (Đồng qui mô) Tỷ lệ so với DTT Chỉ tiêu K ỳ trước K ỳ này (%) (%) DTT về bán hàng và CCDV 100 100 Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng Chi phí QLDN Lợi nhuận thuần từ HĐKD 27 9
- 2. Đánh giá khái quát kết quả KD Phương pháp phân tích: Sử dụng kết - hợp BCKQKD so sánh ngang và dọc. - Nội dung phân tích: + Xu hướng DT, CP và LN + Cơ cấu DT, CP và LN + Xem xét CP trong mối quan hệ với DT 28 IV. PHÂN TÍCH DOANH THU, CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA DN PT doanh thu và thu nhập khác PT chi phí PT lợi nhuận 29 1. PT doanh thu và thu nhập khác Đánh giá khái quát về tình hình DT và thu nhập khác PT DT thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 30 10
- 1.1. Đánh giá khái quát về tình hình DT và thu nhập khác Khi PT doanh thu cần xác định rõ nguồn gốc các khoản thu nhập trong kỳ, đánh giá tầm quan trọng, sự ổn định cũng như khả năng tăng trưởng của chúng trong tương lai PP đánh giá: -XĐ tỷ trọng từng loại doanh thu, thu nhập trong tổng thu nhập -So sánh cơ cấu thu nhập giữa các năm với nhau hoặc so sánh với các DN khác cùng ngành 31 1.2. PT DT thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Đánh giá chung tình hình thực hiện chỉ tiêu doanh thu thuần XĐ mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến doanh thu thuần Phân tích, đánh giá 32 2. Phân tích chi phí PT giá vốn hàng bán PT chi phí bán hàng PT chi phí QLDN 33 11
- 2.1. PT giá vốn hàng bán Xem xét GVHB trong mối quan hệ với DTT: So sánh tốc độ tăng (giảm) của GVHB với tốc độ - tăng (giảm) của DTT. Xem xét tỷ lệ GVHB trên DTT. - 34 2.2. PT chi phí bán hàng Chi phí bán hàng thường liên quan trực tiếp tới khối lượng sản phẩm tiêu thụ Xem xét trong mối quan hệ với DTT 35 2.3. PT chi phí QLDN Chi phí QLDN chủ yếu là những khoản mang tính chất cố định, ít phụ thuộc vào sản lượng tiêu thụ Xem xét trong mối quan hệ với DTT 36 12
- 3. Phân tích lợi nhuận Để đánh giá được sự thay đổi của LN cần hiểu rõ sự thay đổi của doanh thu và chi phí Thông thường: đánh giá cao một DN có LN dương và tăng trưởng bền vững 37 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân tích hoạt động kinh doanh
120 p | 1065 | 538
-
Bài giảng Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh - Chương 3: Phân tích chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
34 p | 389 | 81
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 3 - GS.TS. Bùi Xuân Phong
44 p | 233 | 43
-
Bài giảng Chương 3: Phân tích các yếu tố sản xuất
34 p | 325 | 39
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất
95 p | 241 | 38
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 3 - GV. Đặng Thị Hà Tiên
25 p | 150 | 35
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1
99 p | 108 | 23
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh
14 p | 115 | 20
-
Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh: Chương 3 - ThS. Lê Văn Hòa (2016)
23 p | 151 | 19
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Văn Dược
117 p | 93 | 14
-
Bài giảng Quản trị bán hàng: Chương 3 - ĐH Thương mại
15 p | 108 | 14
-
mưu lược điều hành trong công ty: phần 1
316 p | 72 | 13
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I
80 p | 66 | 13
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trình độ: Cao đẳng) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
70 p | 40 | 8
-
Bài giảng Chương 5: Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ
57 p | 95 | 6
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh tế (Ngành: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
142 p | 11 | 5
-
Đề cương bài giảng Phân tích hoạt động kinh tế - Trường Cao đẳng Công nghệ TP. HCM
56 p | 9 | 3
-
Bài giảng Hệ thống thông tin - Chương 3: Phân tích hệ thống (p3)
15 p | 77 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn