2/12/2017<br />
<br />
Mục tiêu bài học<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP<br />
.HCM<br />
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC QUẢN LÝ ỨNG DỤNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trình bày đặc điểm của bài toán QHTT<br />
Phân biệt các dạng bài toán QHTT<br />
Ứng dụng cách xây dựng mô hình cho bài toán QHTT<br />
Sử dụng một số công cụ máy tính để giải bài toán QHTT<br />
Giải thích kết quả sau khi giải bài toán QHTT<br />
<br />
CHƯƠNG 3<br />
LẬP TRÌNH TUYẾN TÍNH (Linear Programming)<br />
GV. ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Nội dung chính<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
<br />
Các giả định cho quy hoạch tuyến tính<br />
<br />
Mô hình hóa bài toán QHTT<br />
Phương pháp đồ thị<br />
Giải pháp máy tính<br />
Phân tích độ nhạy<br />
Các mô hình ví dụ<br />
<br />
3<br />
<br />
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
Các giá trị tham số là chắc chắn<br />
Không đổi theo quy mô<br />
VD: 1 sp thêm 4 $ lợi nhuận, đòi hỏi 3 giờ<br />
để sản xuất, vậy 500 sp thêm $ 4x500, cần<br />
3x500 giờ<br />
Không có tương tác giữa các biến quyết định<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
1<br />
<br />
2/12/2017<br />
<br />
Giới thiệu về Bài toán QHTT<br />
Xác định x1, x2, …, xn sao cho:<br />
Cực đại (hay Cực tiểu) hàm mục tiêu Z:<br />
Z = z(x1, x2, …, xn)<br />
Đồng thời thỏa mãn các ràng buộc Rj:<br />
<br />
1. Mô hình hóa bài toán QHTT<br />
<br />
Rj = rj(x1, x2, …, xn)<br />
Trong đó, z và rj là biểu thức tuyến tính<br />
đối với x1, x2, …, xn.<br />
<br />
5<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
Các bước áp dụng kỹ thuật QHTT<br />
B1: Xác định vấn đề cần giải quyết mối quan hệ theo<br />
mô hình tuyến tính không.<br />
B2: Nếu là vấn đề không có cấu trúc, cần phân tích và<br />
xây dựng như 1 mô hình toán học<br />
B3: Giải mô hình và tìm ra kết quả bằng cách sử dụng<br />
các kỹ thuật toán học<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
Xây dựng mô hình QHTT<br />
Xác định:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Số biến cần tìm<br />
Hàm mục tiêu ( MAX, hoặc MIN)<br />
Các ràng buộc của các biến (các mối quan hệ tuyến tính)<br />
<br />
2 kỹ thuật phổ biến là Đồ thị và Đơn hình.<br />
<br />
7<br />
<br />
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
8<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
2<br />
<br />
2/12/2017<br />
<br />
Các dạng bài toán QHTT<br />
<br />
<br />
Cực đại chuẩn<br />
<br />
∑<br />
<br />
<br />
<br />
Ràng buộc:<br />
<br />
∑<br />
<br />
∀<br />
0 ∀<br />
<br />
1,2, … ,<br />
<br />
1,2, …<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
Cực tiểu chuẩn<br />
Ràng buộc:<br />
<br />
2. Phương pháp đồ thị<br />
<br />
∑<br />
<br />
<br />
∑<br />
<br />
∀<br />
0 ∀<br />
<br />
1,2, … ,<br />
<br />
1,2, …<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
Bài toán cực đại (hay cực tiểu) với ràng buộc có dấu ≥ và cả dấu ≤.<br />
<br />
9<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
Phương pháp đồ thị<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Có nhiều ràng buộc dưới dạng bất phương trình<br />
Số biến cần tìm là 2<br />
<br />
Cung cấp bức tranh toàn cục về giải pháp bài toán.<br />
Thuận lợi để thực hiện phân tích độ nhạy.<br />
<br />
11<br />
<br />
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
Giải bài toán QHTT bằng PP đồ thị<br />
<br />
Sử dụng khi:<br />
<br />
<br />
10<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
<br />
<br />
Nghiệm khả dĩ (Feasible solution): 1 bộ giá trị các<br />
biến thỏa mãn các ràng buộc.<br />
Vùng khả dĩ (Feasible region): Tập tất cả các<br />
nghiệm khả dĩ.<br />
<br />
12<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
3<br />
<br />
2/12/2017<br />
<br />
Các bước thực hiện (áp dụng cho bài toán 2 biến)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B1: Biểu diễn các dữ kiện của bài toán dưới dạng phương<br />
trình hoặc bất phương trình<br />
B2: Giải các phương trình và bất phương trình bằng đồ thị,<br />
kết quả sẽ nhận được 1 vùng khả dĩ<br />
B3: Vẽ 1 đường thẳng biểu diễn hàm mục tiêu và tịnh tiến<br />
đường này tiến về miền nghiệm khả dĩ. Điểm đầu tiên mà<br />
đường hàm mục tiêu chạm với miền nghiệm chính là kết<br />
quả bài toán.<br />
<br />
13<br />
<br />
Ví dụ minh họa<br />
(MÔ HÌNH BÀI TOÁN CỰC ĐẠI)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
Ví dụ minh họa (tt)<br />
<br />
Công ty Gốm Beaver Creek sản xuất thủ công quy mô<br />
nhỏ, sử dụng các nghệ nhân có tay nghề cao để sản<br />
xuất chén và ly bằng đất sét theo thiết kế và màu sắc<br />
của Mỹ. Hai nguồn lực chính của công ty là đất sét<br />
(clay), và lao động có tay nghề cao (labor).<br />
Với nguồn lực có hạn, công ty mong muốn biết bao<br />
nhiêu cái chén và ly cần sản xuất mỗi ngày để tối đa<br />
hóa lợi nhuận ?<br />
<br />
14<br />
<br />
Ví dụ minh họa (tt)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Gọi : số chén (bowl) cần sản xuất<br />
Gọi : số ly (mug) cần sản xuất<br />
HÀM MỤC TIÊU LỢI NHUẬN:<br />
40<br />
50 →<br />
RÀNG BUỘC:<br />
2<br />
40<br />
1<br />
3<br />
120<br />
4<br />
với<br />
<br />
15<br />
<br />
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
16<br />
<br />
,<br />
<br />
0, int<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
4<br />
<br />
2/12/2017<br />
<br />
Ví dụ minh họa (tt)<br />
<br />
Ví dụ minh họa (tt)<br />
<br />
Đường biểu diễn ràng buộc về người lao động<br />
1<br />
2<br />
40<br />
<br />
Đường biểu diễn ràng buộc về lượng đất sét nguyên liệu<br />
4<br />
3<br />
120<br />
<br />
Vùng ràng buộc<br />
nguyên liệu đất sét<br />
<br />
Vùng ràng buộc<br />
nguồn lực lao động<br />
<br />
17<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
Ví dụ minh họa (tt)<br />
<br />
<br />
18<br />
<br />
<br />
<br />
Tìm giá trị của kết quả<br />
24,<br />
<br />
Đường hàm mục tiêu<br />
với F = 800<br />
<br />
GV.ThS. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
Ví dụ minh họa (tt)<br />
<br />
Vẽ đường hàm mục tiêu với giá trị F bất kỳ<br />
50<br />
40<br />
<br />
19<br />
<br />
Kết hợp 2 ràng buộc<br />
có vùng khả dĩ<br />
<br />
,<br />
8 →<br />
<br />
1.360<br />
Kết quả tại<br />
B (24,8)<br />
<br />
Tịnh tiến<br />
đường hàm mục tiêu<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
20<br />
<br />
GV. Huỳnh Đỗ Bảo Châu<br />
<br />
5<br />
<br />