Môn học: Khoa học quản lý<br />
<br />
Câu hỏi nghiên cứu<br />
<br />
Động cơ làm việc là gì?<br />
<br />
Chương 14<br />
<br />
Động cơ làm việc<br />
và Kh thưở<br />
à Khen thưởng<br />
<br />
Các loại nhu cầu các nhân khác nhau?<br />
Những thuyết về động cơ làm việc?<br />
Vai trò của củng cố trong việc tạo ra động lực?<br />
Các xu hướng trong động cơ làm việc và thù lao?<br />
<br />
2<br />
<br />
Động cơ là gì?<br />
<br />
Động cơ là gì?<br />
Phần thưởng từ bên ngoài:<br />
Lương<br />
Thưởng<br />
Thăng tiến<br />
Nghỉ phép<br />
Phân công đặc biệt<br />
Thiết bị văn phòng<br />
Giải thưởng<br />
Tuyên dương.<br />
<br />
Các khái niệm cơ bản về động cơ<br />
Động cơ – áp lực trong mỗi cá nhân có ảnh hưởng<br />
đến mức độ, định hướng và sự bền bỉ trong những nỗ<br />
lực dành cho công việc<br />
Phần thưởng - giá trị tích cực dành cho kết quả công<br />
việc của một cá nhân<br />
• Phần thưởng từ bên ngoài (Extrinsic rewards) — thành quả<br />
có giá trị do người khác trao tặng<br />
• Phần thưởng nội tại (Intrinsic rewards) – thành quả có được<br />
một cách tự nhiên khi một cá nhân thực hiện nhiệm vụ.<br />
<br />
Phần thưởng từ bên trong:<br />
Cảm thấy mình có đủ năng lực<br />
Phát triển cá nhân<br />
Tự kiểm soát.<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Động cơ là gì?<br />
<br />
Động cơ là gì?<br />
<br />
Các lý thuyết về động cơ<br />
Thuyết thỏa mãn<br />
• Nhu cầu con người và cách thức mỗi cá nhân với các<br />
nhu cầu khác nhau có thể thích nghi với các tình<br />
huống công việc khác nhau<br />
Thuyết quá trình<br />
• Cách thức nhân viên hiểu về phần thưởng và thích ứng<br />
với các hành vi khác nhau liên quan đến công việc<br />
Thuyết củng cố<br />
• Cách thức hành vi của nhân viên bị ảnh hưởng bởi các<br />
hệ quả của môi trường (đối với khen thưởng và hành<br />
vi).<br />
<br />
Để đạt được tiềm năng tối đa của động cơ làm việc<br />
trong việc kết nối phần thưởng và kết quả công việc:<br />
Tôn trọng sự đa dạng và khác biệt của các cá nhân<br />
Hiểu rõ nhân viên muốn gì từ công việc<br />
Khen thưởng nhằm thỏa mãn lợi ích của cả cá nhân<br />
nhân viên và tổ chức.<br />
hâ iê à<br />
hứ<br />
<br />
5<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
Môn học: Khoa học quản lý<br />
<br />
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?<br />
<br />
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?<br />
<br />
Nhu cầu<br />
<br />
Các thuyết thỏa mãn nhu cầu<br />
<br />
Những ước muốn vật chất và tinh thần của một cá<br />
nhân<br />
Thuyết thỏa mãn nhu cầu<br />
<br />
– Thuyết thứ bậc nhu cầu<br />
– Thuyết ERG<br />
<br />
• Sử dụng nhu cầu của cá nhân để<br />
<br />
– Thuyết hai yếu tố<br />
<br />
– giải thích hành vi và thái độ trong điều kiện làm việc<br />
– tạo ra sức ép ảnh hưởng đến thái độ và hành vi của nhân viên.<br />
<br />
7<br />
<br />
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?<br />
<br />
8<br />
<br />
Hình 14.1 Cơ hội thỏa mãn trong tháp nhu cầu của Maslow<br />
Những yếu tố nào có thể thỏa mãn<br />
nhu cầu bậc cao?<br />
<br />
Thuyết thứ bậc nhu cầu<br />
<br />
Nhu cầu tự thể hiện<br />
mình<br />
<br />
Do Abraham Maslow phát triển<br />
Các nhu cầu bậc thấp và bậc cao tác động đến hành vi và thái độ<br />
làm việc nơi công sở.<br />
Các nhu cầu bậc thấp:<br />
• Nhu cầu sinh lý, an toàn và quan hệ xã hội<br />
lý<br />
• Ước muốn khỏe mạnh về vật chất và xã hội<br />
Các nhu cầu bậc cao:<br />
• Nhu cầu quý trọng và tự thể hiện mình<br />
• Mong muốn tăng trưởng và phát triển về tâm lý.<br />
<br />
Nhu cầu tôn trọng<br />
Những yếu tố nào có thể thỏa mãn các<br />
nhu cầu bậc thấp?<br />
<br />
Nhu cầu quan hệ xã hội<br />
<br />
Nhu cầu an toàn<br />
<br />
Nhu cầu sinh lý<br />
<br />
Công việc sáng tạo và thách thức<br />
Tham gia vào quá trình ra quyết định<br />
Linh hoạt và tự chủ trong công việc<br />
Trách nhiệm trong một công việc quan<br />
trọng<br />
Thăng tiến lên chức vụ cao hơn<br />
Tuyên dương và ghi nhận từ cấp trên<br />
Đồng nghiệp thân thiện<br />
Tương tác với khách hàng<br />
Cấp trên dễ chịu<br />
Điều kiện làm việc an toàn<br />
Nghề nghiệp ổn định<br />
Đãi ngộ và lợi ích cơ bản<br />
Nghỉ ngơi và tĩnh dưỡng<br />
Điều kiện làm việc tiện nghi<br />
Thời gian làm việc hợp lý<br />
<br />
9<br />
<br />
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?<br />
<br />
10<br />
<br />
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?<br />
<br />
Thuyết thứ bậc nhu cầu<br />
<br />
Thuyết ERG<br />
Do Clayton Alderfer đề xuất<br />
3 cấp nhu cầu<br />
• Nhu cầu tồn tại (Existence needs) – mong ước khỏe<br />
mạnh về sinh lý và vật chất<br />
• Nhu cầu quan hệ (Relatedness needs) – mong ước<br />
thỏa mãn các mối quan hệ con người với con người<br />
• Nhu cầu phát triển (Growth needs) – mong ước phát<br />
triển và tăng trưởng liên tục về tinh thần.<br />
<br />
Nguyên tắc thiếu hụt (deficit principles)<br />
• Nhu cầu đã được thỏa mãn không còn là động lực<br />
của hành vi.<br />
Nguyên tắc tiến bộ (Progression principle)<br />
• Nhu cầu ở thứ bậc cao hơn chỉ xuất hiện khi nhu<br />
cầu ở thứ bậc thấp hơn liền kề đã được thỏa mãn.<br />
<br />
11<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
Môn học: Khoa học quản lý<br />
<br />
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?<br />
<br />
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?<br />
Thuyết 2 yếu tố<br />
Do Frederick Herzberg xây dựng<br />
Yếu tố môi trường (Hygiene factors):<br />
• Các yếu tố của môi trường làm việc<br />
• Các yếu tố dẫn đến sự bất mãn về công việc<br />
Các yếu tố thỏa mãn (Satisfier factors):<br />
• Các yếu tố của nội dung công việc<br />
• Các yếu tố dẫn đến sự hài lòng trong công việc và tạo động<br />
cơ.<br />
<br />
Thuyết ERG<br />
Bất kỳ hoặc tất cả các nhu cầu đều có thể ảnh hưởng<br />
đến hành vi cùng một lúc.<br />
Nguyên tắc thất vọng – thoái lui (frustration regression):<br />
• Nhu cầu ở cấp thấp hơn đã được thỏa mãn sẽ trở<br />
nên cần thiết hơn khi nhu cầu ở cấp cao hơn<br />
không đạt được.<br />
<br />
13<br />
<br />
Hình 14.2 Thuyết 2 yếu tố của Herzberg<br />
<br />
Không hài lòng với<br />
công việc<br />
<br />
Nguyên tắc 2 yếu<br />
tố của Herzberg<br />
<br />
Ảnh hưởng bởi các<br />
<br />
Cải thiện các yếu tố<br />
động lực sẽ làm<br />
tăng sự hài lòng<br />
công việc<br />
<br />
yếu tố môi trường<br />
<br />
Điều kiện làm việc<br />
Quan hệ với đồng<br />
nghiệp<br />
Chính sách và luật lệ<br />
Đặc điểm của cấp<br />
trên<br />
Lương cơ bản và thu<br />
nhập<br />
<br />
Cải thiện các yếu tố<br />
môi trường sẽ giảm<br />
sự bất mãn công<br />
việc<br />
<br />
14<br />
<br />
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?<br />
Thuyết nhu cầu tích lũy<br />
Do David McClelland xây dựng<br />
Con người đạt được các nhu cầu qua kinh nghiệm<br />
cuộc sống của họ.<br />
Các nhu cầu được tích lũy:<br />
• Nhu cầu thành đạt (nAch)<br />
• Nhu cầu quyền lực(nPower)<br />
• Nhu cầu sáp nhập (nAff).<br />
<br />
Hài lòng với công<br />
việc<br />
<br />
Ảnh hưởng bởi các<br />
<br />
yếu tố động lực<br />
<br />
Thành quả đạt được<br />
Ghi nhận<br />
Trách nhiệm<br />
Bản chất công việc<br />
Tiến bộ<br />
Phát triển cá nhân<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?<br />
<br />
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?<br />
Thuyết nhu cầu tích lũy<br />
Nhu cầu thành đạt (nAch)<br />
• Mong muốn làm gì đó tốt hơn, hiệu suất hơn để giải<br />
quyết các vấn đề hoặc thành thạo các nhiệm vụ phức<br />
tạp<br />
Nhân iê ó h ầ thành đ t<br />
Nhâ viên có nhu cầu thà h đạt cao thườ thích những<br />
thường thí h hữ<br />
công việc:<br />
• bao hàm trách nhiệm cá nhân trong kết quả<br />
• bao hàm mục tiêu có thể đạt được, nhưng thách thức<br />
• đưa ra phản hồi cho hiệu quả công việc.<br />
<br />
Thuyết nhu cầu tích lũy<br />
Nhu cầu quyền lực (nPower)<br />
• Mong ước kiểm soát người khác, ảnh hưởng đến<br />
hành vi của họ hoặc chịu trách nhiệm về người khác<br />
• Quyền lực cá nhân vs. quyền lực xã hội<br />
Nhân viên có nhu cầu quyền lực cao ưa thích công việc:<br />
• bao hàm sự kiểm soát người khác<br />
• có ảnh hưởng đến người khác hoặc các sự kiện<br />
• đem lại sự ghi nhận và lưu tâm của công chúng.<br />
<br />
17<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
Môn học: Khoa học quản lý<br />
<br />
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân<br />
<br />
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?<br />
<br />
Các câu hỏi tóm tắt các thuyết nhu cầu về động cơ làm<br />
việc<br />
<br />
Thuyết nhu cầu tích lũy<br />
Nhu cầu hòa nhập (nAff)<br />
<br />
Một cá nhân có bao nhiêu nhu cầu?<br />
<br />
• Mong ước thiết lập và duy trì mối quan hệ thân<br />
thiện và nồng ấm với người khác<br />
<br />
Kết quả công việc hoặc phần thưởng có thể làm thỏa<br />
mãn nhiều hơn một nhu cầu không?<br />
<br />
Nhân viên có nhu cầu hòa nhập cao ưa thích công<br />
việc”<br />
<br />
Các nhu cầu có thứ bậc hay không?<br />
Các nhu cầu khác nhau quan trọng như thế nào?<br />
<br />
• hàm chứa các mối quan hệ liên nhân cách<br />
• mang lại sự bầu bạn<br />
• đem đến sự chấp nhận của xã hội.<br />
<br />
19<br />
<br />
Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?<br />
<br />
Maslow<br />
<br />
Nhu cầu<br />
bậc cao<br />
<br />
Alderfer<br />
(ERG)<br />
<br />
Herzberg<br />
(2 yếu tố)<br />
<br />
Phát triển<br />
<br />
Các yếu tố làm<br />
<br />
Quyền lực<br />
<br />
Tôn trọng<br />
Xã hội<br />
<br />
Nhu cầu<br />
bậc thấp<br />
<br />
Thuyết động lực quá trình<br />
Cách thức con người lựa chọn làm việc chăm chỉ hoặc<br />
không<br />
Lựa chọn dựa trên:<br />
• Sự ưa thích của cá nhân<br />
• Những phần thưởng có thể có<br />
• Kết quả công việc có thể đạt được.<br />
– Các thuyết quá trình<br />
• Thuyết công bằng - Equity theory<br />
• Thuyết kỳ vọng - Expectancy theory<br />
• Thuyết xác lập mục tiêu - Goal-setting theory.<br />
<br />
Thành đạt<br />
<br />
thỏa mãn<br />
<br />
Thuyết động lực quá trình<br />
<br />
McClelland<br />
(Tích lũy)<br />
<br />
Tự thể hiện mình<br />
<br />
Quan hệ<br />
<br />
An toàn<br />
<br />
Tồn tại<br />
<br />
20<br />
<br />
Hòa nhập<br />
Các yếu tố môi<br />
trường<br />
<br />
Sinh lý<br />
<br />
21<br />
<br />
22<br />
<br />
Thuyết động lực quá trình<br />
<br />
Thuyết động lực quá trình<br />
<br />
Thuyết công bằng<br />
Do J. Stacy Adams phát triển<br />
Không công bằng là tình huống tạo ra động lực<br />
• Người cảm thấy không được trả lương xứng đáng sẽ cảm thấy<br />
tức tối.<br />
• Người cảm thấy được trả lương cao quá sẽ có cảm giác tội lỗi.<br />
Con người thích ứng với sự bất công bằng cách thay đổi:<br />
ổ<br />
• công sức đóng góp cho công việc<br />
• phần thưởng nhận được<br />
• điểm so sánh<br />
• tình huống.<br />
<br />
Ứng dụng thuyết công bằng trong quản lý<br />
Nhận thức về phần thưởng quyết định kết quả của<br />
động cơ.<br />
Các hệ quả tiêu cực của việc so sánh công bằng nên<br />
được giảm thiểu tối đa, nếu như không thể loại bỏ.<br />
Không đánh g thấp ảnh hưởng của thù lao như<br />
g<br />
giá<br />
p<br />
g<br />
nguồn gốc của những tranh cãi về công bằng tại các<br />
công sở.<br />
• Công bằng giới<br />
• Giá trị có thể so sánh.<br />
<br />
23<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
Môn học: Khoa học quản lý<br />
<br />
Hình 14.5 Nội dung của thuyết kỳ vọng<br />
<br />
Thuyết động lực quá trình<br />
Thuyết kỳ vọng<br />
Do Victor Vroom đề xuất<br />
“Con người sẽ làm những gì họ có tể khi họ muốn”<br />
Các biến quan trọng của thuyết kỳ vọng:<br />
• Kỳ vọng (Expectancy) – niềm tin rằng làm việc chăm chỉ sẽ<br />
đem lại kết quả mong muốn<br />
• Phương tiện (Instrumentality) – niềm tin rằng thực hiện công<br />
việc thành công sẽ đem lại những phần thưởng<br />
• Giá trị (Valence) – giá trị mà một cá nhân gán cho phần<br />
thưởng và các kết quả công việc khác.<br />
<br />
Con người<br />
nỗ lực<br />
<br />
để đạt<br />
được<br />
<br />
thực hiện<br />
công việc<br />
<br />
để nhận<br />
được<br />
<br />
kết quả<br />
công việc<br />
<br />
Kỳ vọng<br />
<br />
Phương tiện<br />
<br />
Giá trị<br />
<br />
‘Tôi có thể đạt<br />
được mức độ hoàn<br />
thành nhiềm vụ<br />
mong muốn?’<br />
<br />
‘Kết quả công việc<br />
sẽ như thế nào nếu<br />
tôi thực hiện công<br />
việc?’<br />
<br />
‘Tôi đánh giá kết<br />
quả công việc đó<br />
cao như thế nào?’<br />
<br />
25<br />
<br />
Thuyết động lực quá trình<br />
<br />
26<br />
<br />
Thuyết động lực quá trình<br />
Ứng dụng thuyết kỳ vọng trong quản lý<br />
Để tối đa hóa phương tiện, các nhà quản lý nên:<br />
<br />
Ứng dụng thuyết kỳ vọng trong quản lý<br />
<br />
• làm rõ các điều khoản hợp đồng<br />
<br />
Để tối đa hóa kỳ vọng, các nhà quản lý nên:<br />
<br />
• thông báo các khả năng thực hiện-kết quả<br />
<br />
ự<br />
ọ<br />
g<br />
• lựa chọn nhân viên có khả năng<br />
<br />
• xác định phần thưởng tương ứng với kết quả hoạt<br />
động.<br />
<br />
• huấn luyện nhân viên sử dụng các khả năng<br />
• hỗ trợ những nỗ lực trong công việc<br />
• xác định mục tiêu công việc rõ ràng.<br />
<br />
27<br />
<br />
Thuyết động lực quá trình<br />
<br />
28<br />
<br />
Thuyết động lực quá trình<br />
Thuyết xây dựng mục tiêu<br />
Tác giả: Edwin Locke<br />
Mục tiêu nhiệm vụ là những kết quả hoạt động mong<br />
muốn.<br />
Ảnh hưởng động cơ của mục tiêu nhiệm vụ:<br />
• Đư ra định hướng cho nhân viên trong công việc.<br />
Đưa<br />
đị h hướ<br />
h hâ iê t<br />
ô<br />
iệ<br />
• Làm rõ mong đợi về kết quả công việc.<br />
• Thiết lập bộ khung tham khảo để đánh giá phản hồi.<br />
• Cung cấp cơ sở cho việc tự quản lý hành vi.<br />
<br />
Ứng dụng thuyết kỳ vọng trong quản lý<br />
Tối đa hóa giá trị theo hướng tích cực, các nhà quản lý<br />
nên:<br />
ị<br />
• xác định nhu cầu của cá nhân<br />
• điều chỉnh phần thưởng phù hợp với nhu cầu cá<br />
nhân.<br />
<br />
29<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />