Môn học: Khoa học quản lý<br />
<br />
Câu hỏi nghiên cứu<br />
<br />
Chức năng tổ chức là gì?<br />
<br />
Chương 10<br />
<br />
Những mô hình cơ cấu tổ chức chủ yếu<br />
Những phát triển mới trong cơ cấu tổ chức &̀ vận hành<br />
<br />
Chức năng Tổ chức<br />
<br />
Những xu hướng tổ chức nào đang thay đổi<br />
môi trường làm việc<br />
<br />
2<br />
<br />
Vai trò của tổ chức trong mối quan hệ<br />
với các chức năng khác của quản lý<br />
<br />
Chức năng tổ chức là gì?<br />
<br />
Tổ chức và cấu trúc tổ chức<br />
Tổ chức<br />
<br />
Tổ chức -<br />
<br />
• Quá trình sắp xếp con người và các nguồn lực khác để<br />
<br />
Xây dựng cơ cấu<br />
<br />
cùng làm việc nhằm đạt được mục đích<br />
<br />
•Phân chia công việc<br />
<br />
Cấu trúc tổ chức<br />
<br />
•Sắp xếp các nguồn lực<br />
<br />
các nhiệm vụ, dòng chảy công việc, mối<br />
quan hệ báo cáo và các kênh truyền thông giao<br />
tiếp liên kết các cá nhân và các nhóm khác biệt<br />
với nhau.<br />
<br />
• Hệ thống<br />
<br />
Lập kế hoạch -<br />
<br />
•Điều phối các hoạt động<br />
<br />
Định hướng<br />
<br />
Kiểm tra<br />
Đảm bảo kết quả<br />
<br />
Lãnh đạo<br />
Cuốn hút nỗ lực<br />
của nhân viên<br />
<br />
3<br />
<br />
Chức năng tổ chức là gì?<br />
<br />
4<br />
<br />
Chức năng tổ chức là gì?<br />
<br />
Sơ đồ tổ chức<br />
Biểu đồ mô tả mối quan hệ báo cáo và sự sắp xếp<br />
chính tắc các vị trí làm việc trong nội bộ một tổ chức<br />
Một sơ đồ tổ chức xác định:<br />
• Sự phân chia công việc<br />
• Mối quan hệ giám sát<br />
• Các kênh truyền thông, giao tiếp<br />
• Các đơn vị bộ phận chủ yếu<br />
• Cấp quản lý.<br />
<br />
Cấu trúc chính tắc và không chính tắc<br />
<br />
Cấu trúc chính tắc<br />
• Cấu trúc của một tổ chức trong các văn bản, tài<br />
liệu và vị thế chính thức của mình<br />
<br />
Cấu trúc không chính tắc<br />
• Một tổ chức ‘ẩn’ được tạo ra bởi các mối quan hệ<br />
công việc không chính thức giữa các thành viên<br />
của tổ chức.<br />
<br />
5<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
Môn học: Khoa học quản lý<br />
<br />
Chức năng tổ chức là gì?<br />
<br />
Chức năng tổ chức là gì?<br />
<br />
Ưu điểm của cấu trúc không chính thức<br />
<br />
Nhược điểm của cấu trúc không chính thức<br />
Có thể đi ngược với những lợi ích tốt đẹp của tổ<br />
chức<br />
Nhạy cảm với tin đồn<br />
Có thể truyền tải những thông tin không chính xác<br />
Cản trở sự thay đổi<br />
Phân tán những nỗ lực làm việc khỏi các mục tiêu<br />
quan trọng<br />
Những người không thuộc nhóm cảm thấy bị xa<br />
lánh.<br />
<br />
Giúp mọi người hoàn thành công việc<br />
Khắc phục những hạn chế của cấu trúc chính thức<br />
Giúp tiếp cận được với mạng liên nhân cách (quan<br />
hệ giữa các cá nhân)<br />
Liên kết với những người có thể hỗ trợ trong việc<br />
thực hiện nhiệm vụ.<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
Hình 10.2 Cấu trúc chức năng trong<br />
một doanh nghiệp<br />
<br />
Chức năng tổ chức là gì?<br />
<br />
Cấu trúc chức năng<br />
Những người có các kỹ năng tương tự và thực hiện<br />
những nhiệm vụ tương tự được nhóm lại với nhau<br />
trong một bộ phận làm việc.<br />
<br />
Giám đốc điều hành<br />
<br />
Không giới hạn trong bất cứ doanh nghiệp nào<br />
<br />
Giám đốc<br />
<br />
Giám đốc<br />
<br />
Giám đốc<br />
<br />
Giám đốc<br />
<br />
Phù hợp nhất với các tổ chức nhỏ, sản xuất một vài<br />
sản phẩm hoặc dịch vụ.<br />
<br />
Marketing<br />
<br />
Tài chính<br />
<br />
Sản xuất<br />
<br />
Nhân sự<br />
<br />
9<br />
<br />
Hình 10.2 Cấu trúc chức năng tại một<br />
chi nhánh ngân hàng<br />
<br />
10<br />
<br />
Hình 10.2 Cấu trúc chức năng tại một<br />
bệnh viện<br />
<br />
Giám đốc Chi nhánh<br />
<br />
GIÁM ĐỐC HÀNH CHÍNH<br />
<br />
Giám đốc<br />
<br />
Giám đốc<br />
<br />
Giám đốc<br />
<br />
Giám đốc<br />
<br />
GIÁM ĐỐC<br />
<br />
GIÁM ĐỐC<br />
<br />
GIÁM ĐỐC<br />
<br />
GIÁM ĐỐC<br />
<br />
CHO VAY<br />
<br />
ĐẦU TƯ<br />
<br />
VẬN HÀNH<br />
<br />
ỦY THÁC<br />
<br />
Nhân viên y tế<br />
<br />
Chăm sóc bệnh<br />
nhân<br />
<br />
Các dịch vụ<br />
phụ trợ<br />
<br />
Các dịch vụ<br />
hành chính<br />
<br />
11<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
Môn học: Khoa học quản lý<br />
<br />
Hình 10.2 Cấu trúc chức năng tại một<br />
trường đại học<br />
<br />
Các sơ đồ cơ cấu tổ chức chủ yếu<br />
<br />
Ưu điểm của cấu trúc chức năng<br />
Tiết kiệm nhờ qui mô cùng với việc sử dụng hiệu năng<br />
các nguồn lực<br />
<br />
HIỆU TRƯỞNG<br />
<br />
Phân công nhiệm vụ phù hợp với chuyên môn và đào<br />
tạo<br />
<br />
HIỆU PHÓ<br />
<br />
Giải quyết hiệu quả các vấn đề kỹ thuật<br />
Có thể đào tạo và phát triển kỹ năng chuyên sâu<br />
Trưởng Khoa<br />
<br />
Trưởng Khoa<br />
<br />
Trưởng Khoa<br />
<br />
Trưởng Khoa<br />
<br />
Nghệ thuật,<br />
Sư phạm và<br />
Nhân văn<br />
<br />
Luật, Kinh doanh<br />
và Nghệ thuật<br />
sáng tạo<br />
<br />
Dược, Khoa<br />
học tế bào và<br />
Điều dưỡng<br />
<br />
Khoa học và<br />
Công nghệ<br />
<br />
Thăng tiến nghề nghiệp rõ ràng trong bộ phận chức<br />
năng.<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
Các sơ đồ cơ cấu tổ chức chủ yếu<br />
<br />
Các sơ đồ cơ cấu tổ chức chủ yếu<br />
<br />
Nhược điểm của cấu trúc chức năng<br />
<br />
Cấu trúc bộ phận<br />
Nhóm những người<br />
<br />
Khó xác định trách nhiệm<br />
<br />
• làm việc với cùng một sản phẩm hoặc quá trình,<br />
• phục vụ cùng đối tượng khách hàng<br />
• bố trí ở cùng một khu vực hoặc phạm vi địa lý<br />
<br />
Thiếu sự điều phối và giao tiếp giữa các bộ phận<br />
chức năng<br />
Phá vỡ sự hợp tác và mục đính chung<br />
<br />
Phổ biến ở các tổ chức phức tạp<br />
Tránh những vấn đề gắn liền với cấu trúc chức<br />
năng.<br />
<br />
Tầm nhìn hạn chế về các mục tiêu hoạt động<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
Hình 10.3 Cấu trúc bộ phận theo sản<br />
phẩm, địa lý, khách hàng, và quá trình<br />
<br />
Các sơ đồ cơ cấu tổ chức chủ yếu<br />
<br />
Các kiểu cấu trúc bộ phận<br />
Cấu trúc bộ phận theo sản phẩm tập trung vào một<br />
sản phẩm hoặc dịch vụ đơn lẻ.<br />
<br />
SẢN PHẨM<br />
<br />
Cấu trúc bộ phận theo địa dư tập trung vào cùng một<br />
địa điểm hoặc khu vực địa lý.<br />
Cấu trúc bộ phận theo khách hàng tập trung vào<br />
những nhóm khách hàng giống nhau.<br />
<br />
VỊ TRÍ HOẠT ĐỘNG<br />
<br />
ĐỊA DƯ<br />
<br />
KHÁCH HÀNG<br />
<br />
Cấu trúc bộ phận theo quá trình tập trung vào các<br />
quá trình giống nhau.<br />
<br />
HÀNG HÓA HOẶC<br />
DỊCH VỤ<br />
<br />
QUÁ TRÌNH<br />
<br />
Tổng giám đốc<br />
Tạp hóa<br />
<br />
Thuốc & Mỹ phẩm<br />
<br />
Giám đốc điều hành<br />
Khu vực châu Á<br />
<br />
KHÁCH HÀNG<br />
ĐƯỢC PHỤC VỤ<br />
<br />
Khu vực châu Âu<br />
<br />
Phụ trách đại lý<br />
Thanh niên<br />
<br />
CÁC HOẠT ĐỘNG<br />
CỦA CÙNG MỘT<br />
QUÁ TRÌNH<br />
<br />
Người lớn tuổi<br />
<br />
Giám đốc bán hàng<br />
Mua sản phẩm<br />
<br />
Đáp ứng đơn hàng<br />
<br />
17<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
Môn học: Khoa học quản lý<br />
<br />
Các mô hình cấu trúc tổ chức chủ yếu<br />
<br />
Các mô hình cấu trúc tổ chức chủ yếu<br />
<br />
Ưu điểm của cấu trúc tổ chức bộ phận<br />
Linh hoạt hơn trong việc thích ứng với những thay<br />
đổi của môi trường<br />
Điều phối giữa các bộ phận được cải thiện<br />
Phân định trách nhiệm rõ ràng<br />
Chuyên môn tập trung vào khách hàng, sản phẩm<br />
và khu vực cụ thể<br />
Dễ tái cấu trúc hơn.<br />
<br />
Nhược điểm của cấu trúc bộ phận<br />
Trùng lặp các nguồn lực và hoạt động ở các bộ<br />
phận<br />
Cạnh tranh và điều phối kém giữa các bộ phận<br />
Chú trọng vào mục tiêu của bộ phận làm ảnh hưởng<br />
đến mục tiêu của tổ chức.<br />
<br />
19<br />
<br />
Các mô hình cấu trúc tổ chức chủ yếu<br />
<br />
20<br />
<br />
Hình 10.4 Cấu trúc Ma trận<br />
<br />
Cấu trúc ma trận<br />
Kết hợp cấu trúc chức năng và bộ phận để tận dụng ưu<br />
điểm và hạn chế nhược điểm của từng mô hình<br />
Thường được dùng trong :<br />
• Các doanh nghiệp sản xuất<br />
• Các ngành dịch vụ<br />
• Lĩnh vực chuyên môn<br />
• Các tổ chức phi lợi nhuận<br />
• Công ty đa quốc gia<br />
• Các tổ chức theo đuổi chiến lược tăng trưởng trong<br />
môi trường năng động và phức tạp .<br />
<br />
TỔNG GIÁM ĐỐC<br />
<br />
Giám đốc<br />
<br />
Giám đốc<br />
<br />
Giám đốc<br />
<br />
Giám đốc<br />
<br />
dự án<br />
<br />
sản xuất<br />
<br />
Kỹ thuật<br />
<br />
Bán hàng<br />
<br />
Giám đốc dự<br />
án A<br />
Giám đốc dự<br />
án B<br />
Giám đốc dự<br />
án C<br />
<br />
21<br />
<br />
Các mô hình cấu trúc tổ chức chủ yếu<br />
<br />
22<br />
<br />
Các mô hình cấu trúc tổ chức chủ yếu<br />
<br />
Ưu điểm của cấu trúc ma trận<br />
<br />
Nhược điểm của cấu trúc ma trận<br />
Hệ thống 2-ông chủ dễ dẫn đến mâu thuẫn quyền lực.<br />
Hệ thống 2-ông chủ có thể tạo ra sự lẫn lộn nhiệm vụ<br />
và mâu thuẫn trong ưu tiên công việc.<br />
Các buổi họp nhóm thường mất nhiều thời gian.<br />
Sự trung thành có thể dẫn đến sự mất tập trung vào<br />
mục tiêu của tổ chức.<br />
Chi phí bị tăng.<br />
<br />
Hợp tác giữa các bộ phận tốt hơn<br />
Mức độ linh hoạt trong việc tái cấu trúc được tăng<br />
lên<br />
Dịch vụ khách hàng tốt hơn<br />
Trách nhiệm công việc tốt hơn<br />
Quá trình ra quyết định được cải thiện<br />
Quản lý chiến lược được cải thiện.<br />
<br />
23<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
Môn học: Khoa học quản lý<br />
<br />
Những phát triển mới trong cấu trúc<br />
tổ chức<br />
<br />
Những phát triển mới trong cấu trúc<br />
tổ chức<br />
<br />
Hướng dẫn cho cấu trúc tổ chức nằm ngang<br />
Tập trung tổ chức xung quanh quá trình, chứ không tập trung vào chức<br />
năng.<br />
Bố trí nhân viên chịu trách nhiệm những quá trình cốt yếu.<br />
Giảm hệ thống cấp bậc và tăng cường sử dụng nhóm.<br />
Ủy quyền cho nhân viên ra các quyết định quan trọng đối với hiệu quả<br />
công việc.<br />
Tận dụng công nghệ thông tin.<br />
Chú trọng tính đa kỹ năng và đa năng lực.<br />
Hướng dẫn nhân viên cách thức làm việc trong sự hợp tác với người<br />
khác.<br />
Xây dựng văn hóa DN cởi mở, hợp tác và cam kết hiệu quả.<br />
<br />
Cấu trúc nhóm (Team structures)<br />
Sử dụng rộng rãi các nhóm đa chức năng lâu dài<br />
hoặc tạm thời để giải quyết các vấn đề, hoàn thành<br />
các dự án đặc biệt và thực hiện các nhiệm vụ hàng<br />
ngày<br />
Nhóm dự án được thành lập cho một nhiệm vụ cụ<br />
thể và giải thể khi nhiệm vụ hoàn thành.<br />
<br />
25<br />
<br />
Hình 10.5 Cấu trúc nhóm sử dụng các nhóm đa<br />
chức năng<br />
<br />
Nhóm<br />
phát triển<br />
sản<br />
phẩm<br />
mới<br />
<br />
Giám đốc<br />
bán hàng<br />
<br />
Giám đốc<br />
kỹ thuật<br />
<br />
Giám đốc<br />
nhân sự<br />
<br />
Team assignments<br />
<br />
Những phát triển mới trong cấu trúc<br />
tổ chức<br />
Ưu điểm của cấu trúc nhóm<br />
Xóa bỏ ngăn cách giữa các phòng ban<br />
Tinh thần được cải thiện nhờ sự tương tác giữa các<br />
bộ phận chức năng<br />
Chất lượng và tốc độ ra quyết định được cải thiện<br />
Nhiệt tình công việc gia tăng.<br />
<br />
Giám đốc<br />
nhà máy<br />
<br />
Giám đốc SX<br />
<br />
26<br />
<br />
Ghi nhận<br />
sự đa<br />
dạng của<br />
lực<br />
lượng lđ<br />
<br />
27<br />
<br />
28<br />
<br />
Những phát triển mới trong cấu trúc<br />
tổ chức<br />
<br />
Những phát triển mới trong cấu trúc<br />
tổ chức<br />
<br />
Nhược điểm của cấu trúc nhóm<br />
<br />
Cấu trúc mạng lưới<br />
Bộ phận cốt lõi trung tâm được kết nối thông qua<br />
mạng lưới các mối quan hệ với các nhà thầu và các<br />
nhà cung cấp các dịch vụ cơ bản bên ngoài tổ chức.<br />
Sử dụng giao tiếp và công nghệ thông tin để hỗ trợ<br />
chuyển đổi liên kết chiến lược và các hợp đồng<br />
chiến lược.<br />
<br />
Mất nhiều thời gian cho các buổi họp<br />
Sử dụng hiệu quả thời gian phụ thuộc vào mối quan<br />
hệ giữa các cá nhân, sự năng động của nhóm và<br />
chất lượng quản lý nhóm.<br />
<br />
29<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />