Mon học: Khoa học quản lý<br />
<br />
Câu hỏi nghiên cứu<br />
1.<br />
2.<br />
<br />
Quản lý nguồn nhân lực chiến lược là gì?<br />
<br />
3.<br />
<br />
Làm thế nào để thu hút lực lượng lao động có chất lượng?<br />
<br />
4.<br />
<br />
Làm thế nào để phát triển lực lượng lao động có chất lượng?<br />
<br />
5.<br />
<br />
Chương 12: QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC<br />
<br />
Tại sao nhân viên lại tạo ra sự khác biệt?<br />
<br />
Làm thế nào để duy trì lực lượng lao động có chất lượng?<br />
2<br />
<br />
Tại sao nhân viên tạo ra sự khác biệt?<br />
<br />
Tại sao nhân viên tạo ra sự khác biệt?<br />
Đa dạng đem lại lợi thế bằng cách:<br />
<br />
Nhân viên vận hành hệ thống tổ chức.<br />
Nhân viên là yếu tố cơ bản để thực hiện những khát vọng<br />
về hiệu quả công việc cao<br />
Các tổ chức quản lý nhân viên tốt cũng thường thành công<br />
về mặt kinh tế<br />
Nhân viên là yếu tố quan trọng đối với thành công hay thất<br />
bại của tổ chức<br />
Đầu tư vào nhân viên sẽ đem lại lợi ích trong tương lai<br />
Tuyển dụng và duy trì nhân viên tài năng là nền tảng của<br />
cạnh tranh trong thế kỷ 21.<br />
<br />
Giúp tổ chức có khả năng thích ứng với áp lực<br />
thay đổi và hiệu quả công việc<br />
Đảm bảo có được những tài năng tốt nhất<br />
Luôn có được nguồn ứng viên tài năng nhất.<br />
<br />
3<br />
<br />
Quản lý nguồn nhân lực là gì?<br />
<br />
4<br />
<br />
Quản lý nguồn nhân lực là gì?<br />
Phân biệt đối xử trong tuyển dụng<br />
<br />
Quản lý nguồn nhân lực (Human resource management -<br />
<br />
Xuất hiện khi một người bị từ chối công việc vì<br />
những lý do không liên quan đến công việc.<br />
<br />
HRM)<br />
<br />
bao hàm việc thu hút, phát triển và duy trì một đội<br />
ngũ nhân lực tài năng và nhiệt huyết nhằm thực<br />
hiện sứ mệnh, mục tiêu và chiến lược của tổ<br />
chức.<br />
là một quá trình quản lý chiến lược.<br />
<br />
Cơ hội tuyển dụng công bằng<br />
<br />
Quyền được tuyển dụng không kể đến chủng tộc,<br />
màu da, quốc tịch, tôn giáo, giới tính, tuổi tác, khả<br />
năng trí tuệ và thể chất.<br />
Hành động khẳng định<br />
<br />
Cam kết thực hiện tuyển dụng và đề bạt nữ giới và<br />
những nhân viên thuộc nhóm thiểu số.<br />
<br />
5<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
Mon học: Khoa học quản lý<br />
<br />
Quản lý nguồn nhân lực là gì?<br />
<br />
Quản lý nguồn nhân lực là gì?<br />
<br />
Quản lý sự đa dạng<br />
<br />
Quản lý sự đa dạng bao gồm :<br />
<br />
Bao hàm việc xác định và quản lý những đặc<br />
điểm của nhân viên có thể có ảnh hưởng đáng kể<br />
đến khả năng của tổ chức đạt được các mục tiêu<br />
chiến lược của mình.<br />
<br />
Các kỹ năng đọc, viết và tính toán<br />
Các vấn đề về nghề nghiệp và cuộc sống<br />
Các phong cách ra quyết định và giải quyết vấn<br />
đề<br />
Các tiếp cận của mỗi các nhân với việc chấp<br />
nhận rủi ro.<br />
<br />
7<br />
<br />
Quản lý nguồn nhân lực là gì?<br />
<br />
8<br />
<br />
Quản lý nguồn nhân lực là gì?<br />
Quản lý nguồn nhân lực quốc tế<br />
<br />
Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp<br />
<br />
Trách nhiệm của quản lý nhân lực được mở<br />
rộng để đảm bảo rằng nhân viên được phân bổ,<br />
định hướng hợp lý với môi trường làm việc mới,<br />
hài lòng với công việc và tiếp tục theo đuổi<br />
nhiệm vụ được giao<br />
<br />
Tại Australia<br />
• Hàng năm có 2900 người chết và 650.000 người bị thương do<br />
tai nạn nghề nghiệp.<br />
• Thiệt hại cho nền kinh tế: $27 tỷ<br />
<br />
Lợi ích bao gồm chi phí đãi ngộ nhân viên thấp hơn và tỉ lệ<br />
vắng mặt ít hơn.<br />
Nhân viên có thể sẽ có năng suất cao hơn khi biết rằng họ<br />
đang làm việc trong môi trường an toàn.<br />
Các công ty thường gắn liền khen thưởng với việc thực hiện<br />
an toàn lao động<br />
Tuy nhiên, các tiêu chuẩn an toàn rất khác biệt giữa các nước<br />
9<br />
<br />
Thế nào là quản lý nguồn nhân lực chiến lược?<br />
<br />
10<br />
<br />
Thế nào là quản lý nguồn nhân lực chiến lược?<br />
Quản lý nguồn nhân lực chiến lược<br />
<br />
Quá trình quản lý nguồn nhân lực<br />
<br />
Áp dụng quá trình Quản lý nguồn nhân lực để<br />
đảm bảo việc hoàn thành sứ mệnh và các chiến<br />
lược của tổ chức hiệu quả<br />
<br />
Thu hút đội ngũ nhân viên có chất lượng<br />
• Hoạch định nguồn nhân lực, tuyển dụng và lựa<br />
chọn<br />
Phát triển đội ngũ nhân viên chất lượng<br />
• Định hướng nhân viên, huấn luyện và phát triển,<br />
hoạch định và phát triển sự nghiệp<br />
Duy trì đội ngũ nhân viên chất lượng<br />
• Quản lý sự duy trì và bỏ việc của nhân việc,<br />
đánh giá kết quả công việc, và các chính sách<br />
lợi ích và đãi ngộ.<br />
<br />
Hoạch định nguồn nhân lực<br />
<br />
Quá trình phân tích nhu cầu nhân viên và hoạch<br />
định cách thức đáp ứng những nhu cầu đó sao<br />
cho có thể phục vụ sứ mệnh, mục tiêu và chiến<br />
lược của tổ chức tốt nhất.<br />
<br />
11<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
Mon học: Khoa học quản lý<br />
<br />
Hình 12.1 Các bước trong quá trình hoạch định nguồn<br />
nhân lực chiến lược<br />
<br />
Thế nào là quản lý nguồn nhân lực chiến lược?<br />
<br />
BƯỚC 1: Xem xét sứ mệnh,<br />
mục tiêu và chiến lược của<br />
tổ chức<br />
<br />
Cơ sở để hoạch định nguồn nhân lực là phân tích công<br />
việc.<br />
<br />
Nghiên cứu trình tự các yếu tố công việc để xác định<br />
những gì cần làm, khi nào, ở đâu, cách thức, lý do<br />
và do ai trong một công việc hiện thời hoặc một<br />
công việc mới.<br />
– Phân tích công việc cung cấp thông tin để xây dựng:<br />
• Mô tả công việc (Job description)<br />
• Tiêu chuẩn công việc (Job specifications).<br />
<br />
BƯỚC 2: Xem xét mục tiêu và<br />
chiến lược nguồn nhân lực<br />
BƯỚC 3: Đánh giá<br />
nguồn nhân lực hiện tại<br />
<br />
Make comparison<br />
<br />
BƯỚC 4: Dự báo nhu<br />
cầu nguồn nhân lực<br />
<br />
BƯỚC 5: Phát triển và thực hiện<br />
các kế hoạch nguồn nhân lực<br />
• Khắc phục/tránh thừa nhân lực<br />
• Khắc phục/tránh hiện tượng<br />
thiếu nhân lực<br />
Môi trường luật pháp và các quy định của chính phủ<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
Làm thế nào để thu hút nguồn nhân lực chất<br />
lượng?<br />
<br />
Làm thế nào để thu hút nguồn nhân lực chất lượng?<br />
Tuyển dụng<br />
<br />
Phương pháp tuyển dụng<br />
<br />
Các hoạt động được thiết kế để thu hút một đội<br />
ngũ ứng viên đạt yêu cầu cho tổ chức<br />
<br />
Tuyển dụng bên ngoài – các ứng viên được tìm từ<br />
bên ngoài tổ chức<br />
• Mang lại những quan điểm mới lạ<br />
<br />
Các bước trong quá trình tuyển dụng:<br />
<br />
• Tiếp cận được với những kiến thức, hiểu biết, kinh nghiệm<br />
<br />
1. Quảng cáo một vị trí công tác đang trống<br />
<br />
chuyên môn mà những người hiện trong tổ chức không có.<br />
<br />
2. Liên hệ ban đầu với các ứng viên tiềm năng<br />
<br />
Tuyển dụng nội bộ - các ứng viên được tìm ngay<br />
bên trong tổ chức<br />
<br />
3. Xem xét ban đầu để có được danh sách tập<br />
hợp các ứng viên đủ tiêu chuẩn.<br />
<br />
• Tiết kiệm chi phí<br />
• Là những người đã có kết quả công việc được công nhận<br />
• Giúp tao dựng lòng trung thành và khích lệ nhân viên<br />
<br />
15<br />
<br />
Làm thế nào để thu hút nguồn nhân lực chất<br />
lượng?<br />
<br />
16<br />
<br />
Làm thế nào để thu hút nguồn nhân lực chất<br />
lượng?<br />
Hòa nhập với tổ chức<br />
<br />
Phương pháp tuyển dụng<br />
<br />
Quá trình tạo ra ảnh hưởng về những kỳ vọng,<br />
hành vi và thái độ của nhân viên mới theo cách<br />
thức mà tổ chức mong muốn.<br />
<br />
Tuyển dụng truyền thống – các ứng viên chỉ nhận<br />
được thông tin về những điểm tích cực của tổ chức.<br />
• Dẫn đến những tốn kém do nhân viên bỏ việc.<br />
• Sự nghiệp của nhân viên bị gián đoạn, nhà tuyển dụng bị<br />
ảnh hưởng đến năng suất và các chi phí tuyển dụng.<br />
<br />
Định hướng<br />
<br />
Tập hợp các hành động nhằm giúp cho nhân viên<br />
mới làm quen với công việc, đồng nghiệp và<br />
những khía cạnh quan trọng của tổ chức.<br />
<br />
Xem xét thực tế công việc trước – các ứng cử viên<br />
nhận được mọi thông tin thích đáng.<br />
• Nhân viên được chuẩn bị tốt hơn để làm quen với những<br />
thay đổi “tốt-xấu” của công việc mới.<br />
<br />
17<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
Mon học: Khoa học quản lý<br />
<br />
Làm thế nào để thu hút nguồn nhân lực chất<br />
lượng?<br />
Huấn luyện<br />
<br />
Làm thế nào để phát triển đội ngũ nhân lực chất lượng?<br />
<br />
Huấn luyện tại chỗ<br />
<br />
Các hoạt động cung<br />
cấp cơ hội tích lũy<br />
và nâng cao các kỹ<br />
năng liên quan đến<br />
công việc.<br />
<br />
Hệ thống quản lý hiệu quả công việc đảm bảo rằng:<br />
<br />
Hoán đổi vị trí (Job<br />
rotation)<br />
Kèm cặp (Coaching)<br />
Hướng dẫn (Mentoring)<br />
Mô phỏng (Modelling).<br />
<br />
Các tiêu chuẩn và mục tiêu công việc được đề ra<br />
Các kết quả công việc được đánh giá thường<br />
xuyên<br />
Hành động được thực thi để cải thiện kết quả<br />
tương lai.<br />
<br />
Huấn luyện ngoài vị trí công<br />
tác<br />
<br />
Phát triển quản lý.<br />
<br />
19<br />
<br />
Làm thế nào để phát triển đội ngũ nhân lực chất<br />
lượng?<br />
<br />
20<br />
<br />
Làm thế nào để phát triển đội ngũ nhân lực chất<br />
lượng?<br />
<br />
Đánh giá kết quả<br />
<br />
Các khái niệm cơ bản về phát triển sự nghiệp<br />
<br />
Đánh giá chính thức việc hoàn thành công việc<br />
của một người và đưa ra những phản hồi<br />
<br />
Sự nghiệp (Career) – trình tự các công việc mà<br />
một người làm để sống<br />
Con đường sự nghiệp (Career path) – thứ tự các<br />
công việc mà một người đảm nhiệm trong suốt sự<br />
nghiệp của mình<br />
Hoạch định sự nghiệp – quá trình kết hợp giữa<br />
mục tiêu sự nghiệp và năng lực cá nhân với các<br />
cơ hội nghề nghiệp.<br />
<br />
Mục đích của đánh giá kết quả:<br />
• Đánh giá – để mọi người biết họ đứng ở đâu<br />
so sánh với mục tiêu và tiêu chuẩn<br />
• Phát triển – hỗ trợ huấn luyện và phát triển cá<br />
nhân liên tục của nhân viên.<br />
<br />
21<br />
<br />
Làm thế nào để duy trì đội ngũ nhân lực chất<br />
lượng?<br />
<br />
22<br />
<br />
Làm thế nào để duy trì đội ngũ nhân lực chất<br />
lượng?<br />
Đãi ngộ và lợi ích<br />
<br />
Cân bằng công việc và cuộc sống<br />
<br />
– Đãi ngộ cơ bản là lương hoặc thù lao theo giờ<br />
<br />
Cách thức nhân viên cân bằng yêu cầu của công<br />
việc với các nhu cầu cá nhân và gia đình<br />
Các nhà tuyển dụng tiến bộ ủng hộ cân bằng giữa<br />
công việc và cuộc sống có ích.<br />
Các vấn đề hiện nay:<br />
<br />
làm việc trả cho một nhân viên<br />
– Phụ cấp/Phúc lợi là hình thức đãi ngộ không phải<br />
<br />
bằng tiền, như bảo hiểm y tế và các chính sách<br />
nghỉ hưu.<br />
– Lợi ích linh hoạt cho phép nhân viên được lựa<br />
chọn từ các phương án lợi ích khác nhau<br />
<br />
• Cha mẹ độc thân<br />
<br />
– Có xét đến sở thích cá nhân của mỗi nhân viên<br />
<br />
• Hai người cùng đi làm<br />
• Môi trường làm việc gần gũi với gia đình là tiêu<br />
chú quan trọng mà các ứng viên hay sử dụng<br />
23<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
Mon học: Khoa học quản lý<br />
<br />
Làm thế nào để duy trì đội ngũ nhân lực chất<br />
lượng?<br />
Duy trì và bỏ việc<br />
<br />
Thay thế bao gồm việc thăng tiến, chuyển đổi, kết<br />
thúc, xa thải hoặc nghỉ việc<br />
Các quyết định thay thế liên quan đến:<br />
• Chuyển đổi nhân viên giữa các vị trí trong tổ<br />
chức<br />
• Nghỉ hưu<br />
• Kết thúc hợp đồng.<br />
<br />
25<br />
<br />
Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
5<br />
<br />