intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 4 : Các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội

Chia sẻ: Nguyễn Văn Huy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:66

1.525
lượt xem
219
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Biểu hiện trình độ phổ biến của hiện tượng trong điều kiện lịch s ử cụ thể. Nó được tính bằng cách so sánh mức độ của hai hi ện t ượng khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau”

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 4 : Các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội

  1. Chương IV. CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI IV.1. Số tuyệt đối trong thống kê IV.1.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa  Biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng KT-XH trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể  Biểu hiện số đơn vị của tổng thể hoặc các trị số của một tiêu thức nào đó  Có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý KT-XH  Căn cứ để tính các chỉ tiêu thống kê khác như số tương đối, số bình quân…
  2. IV.1. Số tuyệt đối trong thống kê… IV.1.2. Các loại số tuyệt đối  Số tuyệt đối thời kỳ  Phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng trong một độ dài thời gian nhất định  Có thể trực tiếp cộng được với nhau để phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng trong một thời gian dài hơn  VD: Giá trị sản xuất công nghiệp của địa phương A năm 2008 là 81.616 trđ (theo giá cố định năm 1994)
  3. IV.1.2. Các loại số tuyệt đối …  Số tuyệt đối thời điểm  Phản ánh lượng của hiện tượng nghiên cứu tại một th ời điểm nh ất định  VD: Dân số của tỉnh A vào lúc 0 giờ ngày 1/4/2008 là 750.000 người Số công nhân của 1 xí nghiệp có mặt tại thời điểm ngày 1/1/2008 là 350 người  Không trực tiếp cộng được với nhau (Kết quả không có ý nghĩa)
  4. IV.1. Số tuyệt đối trong thống kê… IV.1.3. Đơn vị tính số tuyệt đối  Đơn vị tự nhiên: là đơn vị tính phù hợp với đặc điểm vật lý của hiện tượng m 2 , km 2  Đơn vị đo diện tích: ha,  Đơn vị trọng lượng: tấn, tạ, kg…  Đơn vị kép: Tấn-km, kw/giờ…  Đơn vị hiện vật quy chuẩn: lương thực quy thóc, máy kéo tiêu chuẩn
  5. 4.2.1.1. Số tuyệt đối trong thống kê…  Đơn vị thời gian lao động: giờ công, ngày công, ngày - người  Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng, Đôla, “giá cố định”
  6. Chương IV. Các mức độ của hiện tượng KT-XH… IV.2. Số tương đối trong thống kê  Khái niệm, ý nghĩa và đặc điểm của số tương đối  Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng nghiên cứu  Vd: Giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh A năm 2008 so v ới năm 2007 đạt 130% Giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh A năm 2008 so với tỉnh B bằng 120%  Đặc điểm  Có thể so sánh hai mức độ cùng loại nhưng khác nhau về thời gian hoặc không gian
  7. IV.2. Số tương đối trong thống kê…  Cũng có thể so sánh hai mức độ khác nhau nh ưng có liên quan v ới nhau  Vd: Mật độ dân số của địa phương A năm 2008 là: 75000ng = 500ng / km 2 150km 2  Ý nghĩa  Biểu hiện tình hình thực tế trong trường hợp muốn giữ bí mật STĐ  Biểu hiện kết cấu và phân tích chuyển dịch cơ cấu của hiện tượng  Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch  Nghiên cứu hiện tượng trong mối quan hệ so sánh
  8. IV.2. Số tương đối trong thống kê… IV.2.2. Các loại số tương đối a) Số tương đối kế hoạch  Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch “là tỉ lệ so sánh giữa mức độ cần đạt tới của chỉ tiêu nào đó trong kỳ kế hoạch với mức độ thực tế ấy ở kỳ gốc” yk t nk = 100  Công thức tính: yo yk Mức độ kỳ kế hoạch Trong đó: yo Mức độ kỳ gốc
  9.  Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch…  VD: Một nhà máy có sản lượng sản xuất năm 2008 là 500.000 SP. Năm 2009 kế hoạch đặt ra là 600.000 SP, nhưng thực tế đã sản xuất 650.000 SP.  Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch của nhà máy: 600.000 t nk = 100 = 120% 500.000
  10. a) Số tương đối kế hoạch…  Số tương đối thực hiện kế hoạch “là tỉ lệ so sánh giữa mức độ thực tế đạt được trong kỳ nghiên cứu với mức độ kế hoạch đạt ra cùng kỳ của một chỉ tiêu nào đó”
  11.  Số tương đối thực hiện kế hoạch… y1 ttk = 100  Công thức tính: yk y1 Mức độ kỳ nghiên cứu Trong đó: yk Mức độ kỳ kế hoạch
  12.  Số tương đối thực hiện kế hoạch…  Số tương đối thực hiện kế hoạch của nhà máy: 650.000 ttk = 100 = 108,3% 600.000
  13. IV.2.2. Số tương đối trong thống kê… b) Số tương đối động thái “Biểu hiện sự biến động về mức độ của hiện tượng nghiên cứu qua một thời gian nào đó”  Là kết quả so sánh hai mức độ cùng loại của hiện tượng ở hai thời kỳ (hay hai thời điểm khác nhau)  Biểu hiện bằng lần hay %
  14. Số tương đối động thái… y1 t = 100  Công thức tính: y0 y1 Mức độ kỳ nghiên cứu  Trong đó: yo Mức độ kỳ gốc  Số tương đối động thái của nhà máy: 650.000 t= 100 = 130% 500.000
  15. 4.2.1.2. Số tương đối trong thống kê…  Mối quan hệ giữa các loại số tương đối t = t nk ×t tk y k y1 y1 = × y0 yo yk  Trở lại ví dụ: 130% = 120% × 108,3%
  16. IV.2.2. Số tương đối trong thống kê… c) Số tương đối kết cấu “Là kết quả so sánh trị số tuyệt đối của từng bộ phận với trị số của cả tổng thể và thường được tính bằng %”  Công thức tính: Mức độ của bộ phận Số tương đối kết cấu (%) = 100 Mức độ của tổng thể
  17. c) Số tương đối kết cấu…  VD: Tại thời điểm ngày 1/1/2008 tổng số công nhân của một nhà máy là 500, trong đó công nhân Nam là 300 người, công nhân Nữ là 200.  Các số tương đối kết cấu: 300 • Tỷ lệ công nhân Nam = 100 = 60% 500 200 • Tỷ lệ công nhân Nữ = 100 = 40% 500
  18. IV.2.2. Các loại số tương đối… d) Số tương đối cường độ “Biểu hiện trình độ phổ biến của hiện tượng trong điều kiện lịch s ử cụ thể. Nó được tính bằng cách so sánh mức độ của hai hi ện t ượng khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau”  VD: Số dân bình quân trong năm 2 Mật độ dân số (người/km ) = Diện tích đất đai Số sản phẩm sản xuất trong Số sản phẩm/người = năm Số dân bình quân năm
  19. IV.2.2. Các loại số tương đối… e) Số tương đối so sánh (hay còn gọi là số tương đối không gian)  Biểu hiện quan hệ so sánh giữa các hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về không gian  VD: Số tương đối so sánh được tính từ việc so sánh số nhân khẩu, diện tích đất đai, GDP, GNP… giữa hai quốc gia, hai địa phương hay hai đơn vị sản xuất  Biểu hiện quan hệ so sánh giữa các bộ phận trong cùng một tổng thể  VD: So sánh số công nhân nam, nữ; giữa LĐ trực tiếp và LĐ gián tiếp trong một xí nghiệp
  20. IV.2. Số tương đối trong thống kê… IV.2.3. Điều kiện vận dụng số tuyệt đối và số tương đối a) Xét đến đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu b) Vận dụng kết hợp số tuyệt đối và số tương đối  VD: Thu nhập của một công nhân có sự biến động như sau: 0,5 trđ 2 trđ 2 = 400%(+300%) 0,5 +1,5 trđ -1,5 trđ 0,5 = 25%(−75%) 0,5 trđ 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2