Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè
lượt xem 17
download
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè trình bày về mục tiêu đào tạo, thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu, danh mục mô đun đào tạo, thời gian và phân bổ thời gian học tập, chương trình và giáo trình mô đun đào tạo, chương trình mô đun nghề.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè
- 1 BỘ NÔNG NGHIÊP VÀ PHAT TRIÊN NÔNG THÔN ̣ ́ ̉ CHƯƠNG TRINH DAY NGHỀ ̀ ̣ TRINH ĐỘ SƠ CÂP ̀ ́ NGHỀ: NUÔI RẮN, KỲ ĐÀ, TẮC KÈ (Phê duyệt tại Quyêt đinh số 481/QĐ-BNN-TCCB ngay 07 thang 4 năm ́ ̣ ̀ ́ 2014 cua Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) ̉ Hà Nội, năm 2014
- 2 BỘ NÔNG NGHIÊP ̣ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Phê duyệt tại Quyêt đinh số 481/QĐ-BNN-TCCB ngay 07 thang 4 năm 2014 ́ ̣ ̀ ́ cua Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) ̉ Tên nghề: Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề Đối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động, đủ sức khỏe, có trình độ học vấn tiểu học trở lên. Số lượng mô đun đào tạo: 07 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp a) Kiến thức Mô tả được những nội dung cơ bản của các công việc phải thực hiện trong nghề “Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè” như: chuẩn bị chuồng trại, chọn giống, chuẩn bị thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, phòng trị bệnh và bán sản phẩm. b) Kỹ năng - Thực hiện thuần thục các công việc: Chuẩn bị chuồng trại, chuẩn bị dụng cụ chăn nuôi theo đúng yêu cầu kỹ thuật; - Xác định và lựa chọn được con giống tốt để nuôi; - Chọn được thức ăn và chăm sóc, nuôi dưỡng đúng kỹ thuật; - Phát hiện và phòng trị bệnh kịp thời. c) Thái độ - Chấp hành chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực chăn nuôi nói chung và nuôi bò sát nói riêng; - Cần cù, cẩn thận, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc và sẵn sàng giúp đỡ và chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp; - Có ý thức bảo vệ môi tr ường; giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm và an toàn lao động. 2. Cơ hội việc làm Sau khoá học, người học có thể tự tổ chức nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè ở quy mô hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã và làm vi ệc tại các c ơ s ở chăn nuôi t ập
- 3 trung. II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU 1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu - Thời gian đào tạo: 03 tháng - Thời gian học tập: 12 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 440 giờ - Thời gian kiểm tra hết mô đun và ôn, kiểm tra kết thúc khoá học: 40 giờ (trong đó ôn, kiểm tra kết thúc khóa học: 16 giờ) 2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu - Thời gian học tập: 480 giờ - Thời gian thực học các mô đun đào tạo nghề: 440 giờ, trong đó: + Thời gian học lý thuyết: 92 giờ + Thời gian học thực hành: 348 giờ. III. DANH MỤC CÁC MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN HỌC TẬP Thời gian đào tạo (giờ) Mã Trong đó Tên mô đun Tổng MĐ Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra* MĐ Nuôi rắn thịt 84 60 8 16 01 MĐ Nuôi rắn sinh sản 92 68 8 16 02 MĐ Nuôi kỳ đà thịt 72 52 8 12 03 MĐ Nuôi kỳ đà sinh sản 64 44 8 12 04 MĐ Nuôi tắc kè thương phẩm 64 44 8 12 05 MĐ Nuôi tắc kè sinh sản 44 24 8 12 06 MĐ Bán sản phẩm 44 12 24 8 07 Ôn và kiểm tra kết thúc khóa học 16 0 0 16 Tổng cộng 480 92 316 72
- 4 * Ghi chú: Tổng số thời gian kiểm tra (72 giờ) bao gồm: số giờ kiểm tra định kỳ trong từng mô đun (32 giờ - được tính vào thời gian học thực hành); số giờ kiểm tra hết các mô đun (24 giờ) và số giờ ôn, ki ểm tra k ết thúc khóa học (16 giờ).
- 5 IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO (Nội dung chi tiết chương trình và giáo trình mô đun kèm theo). V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 1. Hướng dẫn thực hiện các mô đun đào tạo nghề Chương trình dạy nghề “Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè” trình độ sơ cấp được dùng dạy nghề cho nông dân hoặc những người có nhu cầu học nghề. Khi học viên học đủ các mô đun trong chương trình này và đạt k ết qu ả trung bình trở lên tại kỳ kiểm tra kết thúc khóa học sẽ được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề. Theo yêu cầu của người học hoặc người sử dụng lao động, cơ sở dạy nghề có thể chọn dạy độc lập từng mô đun hoặc dạy kết h ợp một s ố mô đun liên quan với nhau (ví dụ: kết hợp MĐ 01 với MĐ 02 và MĐ 07; k ết h ợp MĐ 03 với MĐ 04 và MĐ 07,...). Sau khi kết thúc khoá học, cơ sở dạy ngh ề cấp cho học viên Giấy chứng nhận học nghề đã hoàn thành các mô đun đó. Chương trình dạy nghề “Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè” có 07 mô đun: Mô đun 01: Nuôi rắn thịt có tổng thời gian là 84 giờ, trong đó có 16 giờ lý thuyết, 60 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra. M ô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ để th ực hiện được các công việc: chuẩn bị chuồng trại, chọn con giống, ch ế biến th ức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho rắn thịt. Mô đun 02: Nuôi rắn sinh sản có tổng thời gian là 92 giờ, trong đó có 16 giờ lý thuyết, 68 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ để thực hiện được các công việc: chuẩn bị chuồng trại, chọn con giống, ch ế biến th ức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, cách ấp trứng và phòng trị bệnh cho rắn sinh sản . Mô đun 03: Nuôi kỳ đà thịt có tổng thời gian là 72 giờ, trong đó có 12 gi ờ lý thuyết, 52 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra. M ô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ để th ực hiện được các công việc: chuẩn bị chuồng trại, chọn con giống, ch ế biến th ức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho kỳ đà thịt. Mô đun 04: Nuôi kỳ đà sinh sản có tổng thời gian là 64 giờ, trong đó có 12 giờ lý thuyết, 44 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ để thực hiện được các công việc: chuẩn bị chuồng trại, chọn con giống, ch ế biến th ức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, cách ấp trứng và phòng trị bệnh cho kỳ đà sinh sản. Mô đun 05: Nuôi tắc kè thương phẩm có tổng thời gian là 64 giờ, trong đó có 12 giờ lý thuyết, 44 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra. M ô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ để thực hiện được các công việc: chuẩn bị chuồng trại, chọn con giống, ch ế biến thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho tắc kè thương phẩm.
- 6 Mô đun 06: Nuôi tắc kè sinh sản có tổng thời gian là 44 giờ, trong đó có 12 giờ lý thuyết, 24 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra. Mô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ để thực hiện được các công việc: chuẩn bị chuồng trại, chọn con giống, ch ế biến th ức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, cách ấp trứng và phòng trị bệnh cho tắc kè sinh sản . Mô đun 07: Bán sản phẩm có tổng thời gian là 44 giờ, trong đó có 12 giờ lý thuyết, 24 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra. M ô đun này đảm bảo cho người học sau khi học xong có các kiến thức, kỹ năng, thái độ để th ực hiện được các công việc: biết thời điểm thu hoạch, giới thiệu sản phẩm và tính được lợi nhuận trong chăn nuôi. Đánh giá kết quả học tập của người học trong toàn khóa học bao gồm: kiểm tra định kỳ trong từng mô đun, kiểm tra h ết mô đun và ki ểm tra k ết thúc khóa học, được thực hiện theo “Quy chế thi, kiểm tra và công nh ận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy”, ban hành kèm theo Quy ết định s ố 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 thàng 5 năm 2007 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. 2. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khoá học Số Nội dung kiểm tra Hình thức Thời gian TT kiểm tra kiểm tra Kiểm tra kiến thức, kỹ năng nghề: 1 - Kiến thức nghề - Trắc nghiệm khách Không quá 1 giờ quan 2 - Kỹ năng nghề - Bài thực hành kỹ Không quá 8 giờ năng nghề 3. Các chú ý khác - Để thực hiện chương trình có hiệu quả, cơ sở dạy nghề cần tổ chức lớp học tại các địa phương hoặc các cơ sở nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè tập trung để thuận lợi cho việc tổ chức dạy nghề theo phương pháp tích h ợp . Bố trí các nội dung thực hành phù hợp nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề cho học viên. Khi tổ chức giảng dạy, các cơ sở dạy nghề có thể mời các chuyên gia hoặc người có tay nghề cao cùng tham gia giảng dạy và hướng dẫn người học; - Chương trình xây dựng cho khóa học trong thời gian 3 tháng, trong th ực tế, có thể tổ chức cho học viên học thành từng giai đo ạn phù h ợp v ới chu kỳ nuôi như: chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, lựa chọn con gi ống, ch ọn thức ăn, chăm sóc, nuôi dưỡng, phát hiện và phòng trị bệnh ... để rèn luyện kiến thức, kỹ năng nghề cho học viên qua thực tiễn sản xuất. - Trong quá trình thực hiện chương trình nên bố trí cho học viên đi thăm quan các cơ sở nuôi có uy tín hay đã áp dụng thành công tiến bộ khoa h ọc k ỹ thuật để học viên có thể học hỏi và thấy được hiệu quả thiết thực của nghề; - Có thể tổ chức lồng ghép với chương trình dạy nghề các hoạt động
- 7 ngoại khoá và hoạt động văn hoá, thể thao khác cho học viên khi có đủ điều kiện./.
- 8 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI RẮN THỊT Mã số mô đun: MĐ 01 Thời gian mô đun: 84 giờ (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 64 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN 1. Vị trí Mô đun Nuôi rắn thịt là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề “ Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè”; được giảng dạy trước các mô đun 02, 03, 04, 05, 06 và 07. Mô đun cũng có th ể gi ảng d ạy độc lập theo yêu cầu của người học. 2. Tính chất Nuôi rắn thịt là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành về chuẩn bị chuồng trại, chọn con giống, chế biến thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho rắn thịt; được giảng dạy tại cơ sở đào tạo có đầy đủ dụng cụ, trang thiết bị cần thiết. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN 1. Mô tả được nội dung cơ bản về: đặc đi ểm sinh h ọc; chu ẩn b ị chu ồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uồng, con giống; nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh rắn thịt. 2. Tổ chức nuôi rắn thịt đúng kỹ thuật, an toàn dịch bệnh và hiệu quả. 3. Nghiêm túc, trung thực, khách quan, an toàn d ịch b ệnh, v ệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường. II. NỘI DUNG MÔ ĐUN 1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian Thời gian Số Lý Tên các bài trong mô đun Tổng Thực Kiểm TT thuyế số hành tra* t 1 Bài 1. Nhận biết đặc điểm sinh học 10 1 8 1 2 Bài 2. Chuẩn bị chuồng trại 10 1 8 1 3 Bài 3. Chuẩn bị thức ăn 10 2 8 4 Bài 4. Chuẩn bị con giống 12 2 10 5 Bài 5. Nuôi dưỡng chăm sóc 14 4 10 6 Bài 6. Phòng và trị bệnh 14 4 8 2 7 Bài 7. Phòng và xử lý khi bị rắn cắn 10 2 8 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 84 16 60 8
- 9 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ 4 giờ được tính vào giờ thực hành.
- 10 2. Nội dung chi tiết Bài 1. Nhận biết đặc điểm sinh học Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Mô tả được đặc điểm sinh học của một số giống rắn nuôi thịt - Xác định được đặc điểm của hệ tiêu hoá và hệ sinh sản của một số giống rắn nuôi thịt - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động 1. Đặc điểm cấu tạo cơ thể 1.1. Đặc điểm cấu tạo phần đầu 1.2. Đặc điểm cấu tạo phần thân 1.3. Đặc điểm cấu tạo phần đuôi 2. Đặc điểm tiêu hóa 2.1. Cấu tạo cơ quan tiêu hóa 2.2. Hoạt động sinh lý cơ bản của cơ quan tiêu hóa 3. Đặc điểm sinh sản 3.1. Cấu tạo cơ quan sinh sản 3.2. Hoạt động sinh lý cơ bản của cơ quan sinh sản 4. Ngoại hình và sức sản xuất 4.1. Ngoại hình 4.2. Sức sản xuất 5. Tập tính 5.1. Tập tính bầy đàn 5.2. Tập tính ăn uống 5.3. Tập tính sinh sản 5.4. Tập tính phòng vệ Bài 2. Chuẩn bị chuồng trại Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi rắn thịt. - Chuẩn bị được chuồng trại, dụng cụ và trang thiết bị chăn nuôi đúng kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu về số lượng, chủng loại và chất lượng. 1. Xác định địa điểm xây dựng 2. Xác định diện tích
- 11 3. Xác định kiểu chuồng 4. Xây dựng chuồng 5. Chuẩn bị dụng cụ chăn nuôi 6. Chuẩn bị trang thiết bị chăn nuôi 6.1. Số lượng và công dụng các trang thiết bị cần thiết trong chăn nuôi rắn 6.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật các trang thiết bị dùng trong chăn nuôi rắn Bài 3. Chuẩn bị thức ăn Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về nhận biết các loại thức ăn, lựa chọn, tính lượng thức ăn, bao gói, bảo quản thức ăn cho rắn thịt. - Chuẩn bị được đủ số lượng, đúng chủng loại, đảm bảo chất lượng theo yêu cầu kỹ thuật thức ăn cho rắn thịt. 1. Xác định nguồn thức ăn 2. Chuẩn bị thức ăn (dự trữ, bảo quản) 3. Chế biến thức ăn Bài 4. Chuẩn bị con giống Thời gian: 12 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về chuẩn bị con giống trong nuôi rắn thịt - Chuẩn bị được con giống rắn thịt theo đúng yêu cầu kỹ thuật. 1. Nhận biết đặc điểm các giống 2. Xác định tiêu chuẩn chọn giống 3. Chọn giống Bài 5. Nuôi dưỡng chăm Thời gian: 14 giờ sóc Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về nuôi dưỡng và chăm sóc rắn thịt. - Thực hiện được quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc đúng kỹ thuật và hiệu quả. 1. Kiểm tra sức khỏe hàng ngày Thời gian: 26 giờ 2. Kiểm tra khối lượng cá thể 3. Thực hiện vệ sinh chuồng trại, môi trường chăn nuôi 4. Thực hiện vệ sinh dụng cụ chăn nuôi
- 12 5. Xác định khẩu phần ăn cho rắn 6. Cho rắn ăn, uống 7. Ghi sổ sách theo dõi Bài 6. Phòng và trị bệnh Thời gian: 14 giờ Mục tiêu - Trình bày được nội dung cơ bản về kỹ thuật phòng và trị bệnh cho rắn thịt - Thực hiện được việc phòng và trị các bệnh thường gặp ở rắn thịt đúng k ỹ thuật 1. Phòng và trị bệnh dinh dưỡng 1.1. Nguyên nhân gây bệnh 1.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 1.3. Phát hiện bệnh 1.4. Phòng và trị bệnh 2. Phòng và trị bệnh do vi sinh vật 2.1. Nguyên nhân gây bệnh 2.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 2.3. Phát hiện bệnh 2.4. Phòng và trị bệnh 3. Phòng và trị bệnh ký sinh trùng-nấm 3.1. Nguyên nhân gây bệnh 3.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 3.3. Phát hiện bệnh 3.4. Phòng và trị bệnh Bài 7. Phòng và xử lý khi bị rắn cắn Thời gian: 10 giờ Mục tiêu - Trình bày được nội dung cơ bản về kỹ thuật phòng rắn cắn - Thực hiện được việc phòng và xử lý khi bị rắn cắn đúng kỹ thuật 1. Đề phòng rắn cắn 2. Phát hiện rắn cắn 3. Xử lý vết thương
- 13 IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 1. Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề mô đun Nuôi rắn thịt trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè. 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ Máy vi tính, máy chiếu overhead, projector, máy ảnh kỹ thuật số, phim tài liệu, video clips, slides về quy trình nuôi rắn. 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Phòng học lý thuyết, phòng thí nghiệm, cơ sở nuôi rắn - Mô hình, tiêu bản, tranh ảnh các giống rắn - Tiêu bản sống một số giống rắn. 4. Điều kiện khác - Trang thiết bị bảo hộ lao động - Chuyên gia kỹ thuật hoặc người có tay nghề cao hỗ trợ dạy thực hành. V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1. Phương pháp đánh giá a) Bài kiểm tra định kỳ: - Kiểm tra lý thuyết: kiểm tra viết (tự luận, vấn đáp). - Kiểm tra thực hành: làm bài thực hành theo nhóm hoặc cho từng cá nhân. Đánh giá kết quả bài thực hành của học viên bằng cách đánh giá k ết qu ả hoàn thành bài thực hành của học viên. b) Kiểm tra hết mô đun: - Kiểm tra lý thuyết: kiểm tra viết (tự luận, vấn đáp hoặc trắc nghiệm). - Kiểm tra thực hành: làm bài thực hành theo nhóm hoặc cho t ừng cá nhân. Đánh giá kết quả bài thực hành của học viên bằng cách kết hợp theo dõi quá trình thực hiện và chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm cuối cùng c ủa học viên. 2. Nội dung đánh giá - Mô tả nội dung về đặc điểm sinh học, chuẩn bị chuồng trại, dụng c ụ, trang thiết bị chăn nuôi, chuẩn bị thức ăn, nước uống, chuẩn b ị con gi ống, nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh - Tổ chức chăn nuôi theo các bước + Chuẩn bị được chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, th ức ăn, nước uống và con giống theo yêu cầu kỹ thuật + Thực hiện được kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng, trị bệnh đúng kỹ thuật
- 14 VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun này áp dụng cho các khoá dạy ngh ề trình độ sơ cấp, trước hết cho các khoá dạy nghề phục vụ cho Đề án đào tạo ngh ề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Chương trình có thể sử dụng dạy độc lập hoặc kết h ợp cùng một s ố mô đun khác cho các khoá tập huấn hoặc dạy nghề dưới 3 tháng (dạy ngh ề thường xuyên). - Chương trình áp dụng trong phạm vi cả nước. - Ngoài người lao động nông thôn, chương trình dùng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng cho các đối tượng khác có nhu cầu. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun Môđun này gồm phần lý thuyết và thực hành, tuy nhiên cần th ực hi ện phương pháp dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để h ọc viên dễ ti ếp thu bài và gây hứng thú trong học tập. a) Phần lý thuyết - Giáo viên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy, nhưng chú trọng phương pháp giảng dạy tích cực (phương pháp nêu vấn đề, ph ương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận nhóm), phát huy khả năng tư duy và sáng tạo của học viên. - Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan, mô hình và giáo án bài gi ảng điện tử với các bài tập, thực tế trong giảng dạy lý thuy ết đ ể người h ọc n ắm bắt những kiến thức một cách dễ dàng và không gây nhàm chán. b) Phần thực hành - Thực hiện hướng dẫn thực hành theo quy trình hướng dẫn kỹ năng. - Khi giảng dạy cần kết hợp giữa việc giảng dạy, thảo luận ở trên lớp với việc tổ chức tìm hiểu thực tế quá trình sản xuất và tiêu th ụ s ản ph ẩm t ại địa phương để đảm bảo tính thiết thực trong dạy ngh ề cho lao đ ộng nông thôn. - Giáo viên sử dụng dụng cụ trực quan và thao tác mẫu, người học quan sát, làm theo và làm nhiều lần. - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin và mạnh dạn của học viên trong thực hành và giúp họ tự kiểm tra việc thực hiện của chính bản thân. - Giáo viên theo dõi kỹ năng thực hành của học viên và nhận xét, nêu ra được những khó khăn và sai sót trong khi thực hiện công việc và h ướng dẫn cách khắc phục. 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý - Nhận biết đặc điểm sinh học
- 15 - Chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uống và chuẩn bị con giống - Thực hiện kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh cho rắn thịt 4. Tài liệu cần tham khảo - Nguyễn Lân Hùng, 2010. Nghề nuôi rắn ri voi. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. - Nguyễn Văn Tuyến, 2012. Kỹ thuật nuôi rắn. Nhà xuất bản thanh niên. - Ngô Thị Kim, 2010. Nghề nuôi rắn hổ mang. Nhà xuất bản nông nghiệp. - Phạm Nhật, 2004. Sổ tay hướng dẫn định loại thực địa thú, chim, bò sát, ếch nhái Ba Bể- Na Hang. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. - Đặng Huy Huỳnh, 1997. Bảo vệ và phát triển lâu bền nguồn tài nguyên động vật rừng Việt Nam. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội. -http://agriviet.com/home/threads/131721-Giao-trinh-nuoi-ran-moi-ban- hoang-da -http://www.vietlinh.com.vn/library/agriculture_livestock/ran_hoheo.asp -http://thegioicontrung.info/?thamso=chitiet_tintuc&id=318 -http://trucninh.namdinh.gov.vn/Default.aspx?idtabledata=60
- 16 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Nuôi rắn sinh sản Mã mô đun: MĐ 02 Nghề: Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè
- 17 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN NUÔI RẮN SINH SẢN Mã số mô đun: MĐ 02 Thời gian mô đun: 92 giờ (Lý thuyết: 16 giờ; Thực hành: 72 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 4 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN 1. Vị trí Mô đun Nuôi rắn sinh sản là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề “Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè”; được giảng dạy sau các mô đun 01 và trước mô đun 07. Mô đun không thể gi ảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. 2. Tính chất Nuôi rắn sinh sản là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành về chuồng trại, chọn con giống, chế biến thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho rắn sinh sản; được giảng dạy tại cơ sở đào tạo có đầy đủ dụng cụ, trang thiết bị cần thiết. II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN 1. Mô tả được nội dung cơ bản về: đặc điểm sinh học; chuẩn bị chuồng trại, dụng cụ, trang thiết bị chăn nuôi, thức ăn, nước uồng, con giống; nuôi dưỡng, chăm sóc và phòng trị bệnh rắn sinh sản. 2. Tổ chức nuôi rắn sinh sản đúng kỹ thuật, an toàn dịch bệnh và hiệu quả. 3. Nghiêm túc, trung thực, khách quan, an toàn dịch b ệnh, v ệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường. III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian Thời gian Số Lý Tên các bài trong mô đun Tổng Thực Kiểm TT thuyế số hành tra* t 1 Bài 1. Chuẩn bị chuồng trại 10 2 8 2 Bài 2. Chuẩn bị thức ăn 14 2 10 2 3 Bài 3. Chuẩn bị con giống 14 2 12 4 Bài 4. Nuôi dưỡng chăm sóc 16 2 14 5 Bài 5. Kiểm tra ấp nở 8 2 6 6 Bài 6. Phòng và trị bệnh 16 4 10 2
- 18 Thời gian Số Lý Tên các bài trong mô đun Tổng Thực Kiểm TT thuyế số hành tra* t 7 Bài 7. Phòng và xử lý khi bị rắn cắn 10 2 8 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 92 16 68 8 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ 4 giờ được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết Bài 1. Chuẩn bị chuồng trại Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về chuẩn bị chuồng trại, d ụng c ụ, trang thiết bị chăn nuôi rắn sinh sản. - Chuẩn bị được chuồng trại, dụng cụ và trang thiết bị chăn nuôi đúng kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu về số lượng, chủng loại và chất lượng. 1. Chuẩn bị địa điểm xây dựng 2. Xác định diện tích 3. Xác định kiểu chuồng 4. Xây dựng chuồng 5. Chuẩn bị dụng cụ chăn nuôi 6. Chuẩn bị trang thiết bị chăn nuôi Bài 2. Chuẩn bị thức ăn Thời gian: 14 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về nhận biết các loại thức ăn, lựa chọn, tính lượng thức ăn, bao gói, bảo quản thức ăn cho rắn sinh sản. - Chuẩn bị đủ số lượng, chủng loại, chất lượng thức ăn cho rắn sinh sản theo đúng yêu cầu kỹ thuật. 1. Xác định nguồn thức ăn 2. Chuẩn bị thức ăn (dự trữ, bảo quản) 3. Chế biến thức ăn Bài 3. Chuẩn bị con giống Thời gian: 14 giờ Mục tiêu:
- 19 - Trình bày được nội dung cơ bản về chuẩn bị con giống trong nuôi rắn sinh sản - Chuẩn bị được con giống rắn sinh sản theo đúng yêu cầu kỹ thuật 1. Nhận biết đặc điểm các giống 2. Xác định tiêu chuẩn chọn giống 3. Chọn giống Bài 4. Nuôi dưỡng chăm sóc Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về nuôi dưỡng và chăm sóc rắn sinh sản. - Thực hiện được quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc đúng kỹ thuật. 1. Kiểm tra sức khỏe hàng ngày 2. Kiểm tra khối lượng cá thể 3. Thực hiện vệ sinh chuồng trại, môi trường chăn nuôi 4. Thực hiện vệ sinh dụng cụ chăn nuôi 5. Xác định khẩu phần ăn cho rắn 6. Cho rắn ăn, uống 7. Ghi sổ sách theo dõi Bài 5. Kiểm tra ấp nở Thời gian: 8 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về kỹ thuật kiểm tra trứng. - Thực hiện được việc kiểm tra trứng. 1. Kiểm tra cơ học 2. Kiểm tra sinh học trứng ấp 3. Kiểm tra nhiệt độ, ẩm độ ổ ấp 4. Kiểm tra độ an toàn ấp nở trứng Bài 6. Phòng và trị bệnh Thời gian: 16 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về kỹ thuật phòng và trị b ệnh cho r ắn sinh sản - Thực hiện được việc phòng và trị các bệnh thường gặp ở rắn sinh s ản đúng kỹ thuật. 1. Phòng và trị bệnh dinh dưỡng
- 20 1.1. Nguyên nhân gây bệnh 1.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 1.3. Phát hiện bệnh 1.4. Phòng và trị bệnh 2. Phòng và trị bệnh do vi sinh vật 2.1. Nguyên nhân gây bệnh 2.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 2.3. Phát hiện bệnh 2.4. Phòng và trị bệnh 3. Phòng và trị bệnh ký sinh trùng –Nấm 3.1. Nguyên nhân gây bệnh 3.2. Nhận biết biểu hiện của bệnh 3.3. Phát hiện bệnh 3.4. Phòng và trị bệnh Bài 7. Phòng và xử lý khi bị rắn cắn Thời gian: 10 giờ Mục tiêu: - Trình bày được nội dung cơ bản về kỹ thuật phòng rắn cắn - Thực hiện được việc phòng và xử lý khi bị rắn cắn đúng kỹ thuật. 1. Đề phòng rắn cắn 2. Phát hiện rắn cắn 3. Xử lý vết thương IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1. Tài liệu giảng dạy Giáo trình dạy nghề mô đun Nuôi rắn sinh sản trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề của nghề Nuôi rắn, kỳ đà, tắc kè 2. Điều kiện về thiết bị dạy học và phụ trợ Máy vi tính, máy chiếu overhead, projector, máy ảnh kỹ thuật số, phim tài liệu, video clips, slides về quy trình nuôi rắn sinh sản 3. Điều kiện về cơ sở vật chất - Phòng học lý thuyết, phòng thí nghiệm, cơ sở nuôi rắn - Mô hình, tiêu bản, tranh ảnh các giống rắn - Tiêu bản sống một số giống rắn 4. Điều kiện khác
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Chăn nuôi gà, lợn hữu cơ
66 p | 441 | 102
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng chuối
37 p | 251 | 63
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng chè
51 p | 220 | 46
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng sầu riêng, măng cụt
77 p | 199 | 34
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng cây làm gia vị
59 p | 159 | 33
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Nuôi cá diêu hồng, cá rô phi
61 p | 174 | 31
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng ba kích, sa nhân
47 p | 143 | 29
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Chăn nuôi cừu
66 p | 120 | 25
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Sản xuất tinh bột dong riềng
63 p | 156 | 24
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Sản xuất cây giống cao su, cà phê, hồ tiêu
72 p | 127 | 23
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Nuôi nhím, cày hương, chim trĩ
49 p | 139 | 23
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Mai vàng, mai chiếu thủy
56 p | 124 | 22
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng keo, bồ đề, bạch đàn làm nguyên liệu giấy
61 p | 127 | 22
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Chế biến mắm nêm
51 p | 117 | 16
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Đánh bắt hải sản bằng lưới vây
57 p | 104 | 12
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Đánh bắt hải sản bằng lưới rê
48 p | 104 | 12
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Câu vàng cá ngừ đại dương
85 p | 102 | 12
-
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề: Trồng nho
40 p | 85 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn