Chuyên đề: Nguyên hàm, tích phân - GV. Trương Văn Đại
lượt xem 7
download
Chuyên đề "Nguyên hàm, tích phân" trình bày phương pháp phân tích, tư duy vấn đề thông qua các bài toán nguyên hàm và tích phân. Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và giảng dạy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề: Nguyên hàm, tích phân - GV. Trương Văn Đại
- BIÊN SOẠN : TRƯƠNG VĂN ĐẠI (SĐT : 01672828224) Cao Học Toán _k9 Email : truongvandai123@gmail.com CHUYÊN ĐỀ : NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN Như chúng ta đã biết, bài toán tính tính phân trong các đề thi đại học gần đây đã như là một câu cố định. Tuy mức độ ra đề của phần này là khá cơ bản nhưng tôi vẫn biên soạn tài liệu này bởi các lí do sau : Thứ nhất : muốn giúp các bạn học sinh có một tài liệu tham khảo thêm Thứ hai : tôi biên soạn tài liệu này theo hướng mà các kì thi gần đây yêu cầu , nghĩa là các phần khó sẽ được trình bày riêng biệt trong tài liệu này. Tránh tình trạng đánh lạc hướng các bạn học sinh khi học ôn thi chuyên đề này nhằm mục đích chinh phục bài toán tích phân trong kì thi THPTQG sắp tới (tức 2016) và tôi nghĩ ở mức độ ôn thi đại học thì tài liệu này cơ bản giúp được các bạn. Thứ ba : với tôi việc nghiên cứu tìm hiểu các kiến thức luôn là điều thôi thúc mình, tôi viết tài liệu này cũng là lúc tôi đang rèn luyện tư duy và phương pháp nghiên cứu khoa học của mình. Tài liệu này được chia làm thành 3 chương với nội dung như sau : Chương 1 : NGUYÊN HÀM , trong phần này tôi trình bày lại các kiến thức cơ bản và một số kĩ thuật tính toán một nguyên hàm. Phần này được biên soạn một cách khá nhẹ nhàng nhằm giúp bạn đọc có một cái nhìn sơ bộ về nguyên hàm – tích phân. Trong phần này tôi cố gắng đưa vào các thuật tư duy để phân tích và giải được một nguyên hàm một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. Chương 2 : TÍCH PHẤN , đây sẽ nội dung chính của tài lệu. Tại đây tôi trình bày khá kĩ về mặt phương pháp và cách tính một tích phân (là bài toán mà các bạn sẽ phải đối diện trong đề thi THPTQG) Chương 3 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ NÂNG CAO VỀ TÍCH PHÂN, tại đây tôi trình bày một số kiến thức khó hơn trong chương 1 - 2 . Ở chương này các bài tập cũng nằm ở mức độ khó hơn thông thường với mục đích cung cấp thêm cho các bạn có nhu cầu tìm hiểu sâu hơn về nguyên hàm và tích phân. Mặc dù đã cố gắng xong tài liệu này cũng sẽ không thể tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận được sự đồng tình và thông cảm của các bạn .
- BIÊN SOẠN : TRƯƠNG VĂN ĐẠI (SĐT : 01672828224) Cao Học Toán _k9 Email : truongvandai123@gmail.com PHẦN 1 : NGUYÊN HÀM 1.Định nghĩa : Cho hàm số f(x) xác định trên K, khi đó : Nguyên hàm của hàm số f (x) là một hàm số F(x) sao cho F’(x) = f(x) với mọi x thuộc K. (K là khoảng , đoạn hoặc nửa khoảng) VD: Hàm F(x) = x 2 1 là một nguyên hàm của f(x) = 2x ' Vì : x 2 1 =2x 1 x 21x ' Hàm f(x) = có 1 nguyên hàm là x vì 2 x 2.Tính chất của nguyên hàm : ' 1.1 f ( x ) dx f ( x ) C 1.2 k. f ( x)dx k f ( x)dx với k là một hằng số ( tức là ta có thể đưa hằng số ra ngoài dấu tích phân) 1.3 f ( x) g ( x)dx f ( x)dx g( x)dx (tức là nguyên hàm của một tổng(hay hiệu) bằng tổng (hay hiệu)các nguyên hàm tương ứng) Chú ý : Hàm dưới dấu tích phân theo biến gì thì vi phân d phải là biến đó . tức là ; f (t )dt F (t ) C 3.Bảng các nguyên hàm cơ bản : 1. 0dx C 0du C 2. dx x C du u C x 1 u 1 1 1 3. x dx C u du C ( ≠ -1) 4. x dx ln x C u du ln u C 1 1 x ax au 5. e x dx e x C eu du eu C 6. a dx C a u du C (0
- BIÊN SOẠN : TRƯƠNG VĂN ĐẠI (SĐT : 01672828224) Cao Học Toán _k9 Email : truongvandai123@gmail.com 7. cos xdx sin x C cosudu sinu C 8. sin xdx cos x C sinu du cosu C 1 1 1 1 9. cos 2 dx tan x C du tanu C 10. sin dx cot x C du cotu C x cos 2 u 2 x sin 2 u BÀI TẬP CƠ BẢN Chú ý 1 : Gặp nguyên hàm của một tổng (hoặc hiệu) các hàm thì ta thường tách thành từng tổng (hoặc hiệu) các nguyên hàm để tính cho đỡ phức tạp . 3 VD1 : Tìm (4 x 2 x 2 1) dx Giải 3 (4 x 2 x 2 1) dx = 4 x 3dx 2 x 2 dx 1dx x4 x3 =4 C1 2 C2 x C3 4 3 x4 x3 =4 2 x C ( với C C1 C2 C3 ) 4 3 Chú ý 2 : một số công thức biến đổi hay hay dùng m m m n a a 1 n x xn Chú ý 3 : công thức hay quên x ax 3x a dx ln a ; ví dụ : x 3 dx ln 3 VD2 : Tìm họ các nguyên hàm của sau 1 a) (2 x 4) dx b) ( x 2 4 x ) dx c) (3 x 2 ) 2 dx d) ( x )( x 2)dx x 2x 4 1 e) x 2 dx f) ( x 3 2 x )dx x
- BIÊN SOẠN : TRƯƠNG VĂN ĐẠI (SĐT : 01672828224) Cao Học Toán _k9 Email : truongvandai123@gmail.com Chú ý 4 : dung kĩ thuật đưa vào dấu vi phân để tìm nguyên hàm Cơ sở của kĩ thuât này là việc vận dụng công thức : ' d u x u x dx Nếu để ý chúng ta sẽ nhận thấy rằng có những nguyên hàm mà biểu thức dưới dấu tích phân có dạng sau : f (u ).g(x) dx Trong đó , f (u ) du là nguyên hàm cơ bản và ta có thể tính ngay bằng bảng nguyên hàm cơ bản. Tuy nhiên lúc này ta chỉ có vi phân trong dấu tích phân là dx , do đó ta không thể áp dụng ngay công thức f (u ) du ngay được . Vậy làm sao để tính ??? Câu hỏi này được trả lời khi ta nhìn lại nguyên hàm f (u ).g(x) dx và nhận xét rằng g(x)dx có quan hệ với du ,và từ quan hệ này ta có thể chuyển g(x)dx về vi phân d(u) . Tới đây thì việc còn lại chỉ còn là áp dụng bảng nguyên hàm cơ bản nữa mà thôi . Và để hiểu hơn về kĩ thuật này tôi xin trình bày một vài ví dụ điển hình sau : VD3 : Tìm họ các nguyên hàm sau , 2015 I x 1 1 dx Nhận xét : 2015 Ta thấy rằng x 1 dx có dạng u dx với u = x+1 gần với công thức u du do đó ta dự đoán rằng dx và du có mối quan hệ với nhau ( đây là ý tưởng hình thành các bước tìm nguyên hàm nói trên ) Giải : ' Ta có , d(x+1)= x 1 dx dx Suy ra dx = d(x+1) . 2015 Vậy x 1 dx = x 12015 d ( x 1)
- BIÊN SOẠN : TRƯƠNG VĂN ĐẠI (SĐT : 01672828224) Cao Học Toán _k9 Email : truongvandai123@gmail.com 2016 = x 1 C 2016 Bạn đọc đã hình dung được kĩ thuật này chưa ?, hãy cố gắng hình dung ý tưởng và tự tìm ra phương pháp cho trường n hợp tổng quát sau đây : ax b dx ln 2015 ( x) I2 dx x ln 2015 ( x) Nhận xét :cũng với tư tương như câu trước , ta thấy rằng I 2 x dx có dạng I 2 u .f(x)dx với u = lnx và 1 1 f(x) = gần với công thức u du do đó ta dự đoán rằng f ( x ) dx = dx và du có mối quan hệ với nhau ( đây là ý x x tưởng hình thành các bước tìm nguyên hàm nói trên ) Giải : 1 Ta có , d(lnx)= dx x dx Suy ra =d(lnx) x ln 2015 ( x) Vậy I 2 dx = ln 2015 ( x ) d (ln x ) x = ln 2016 x C 2016 Tới đây thì tôi nghĩ rằng bạn đọc đã hình dung được kĩ thuật này một cách rõ ràng lắm rồi , hãy chứng minh điều đó bằng cách tự tìm ra phương pháp cho trường hợp tổng quát sau đây ln n ( x c) 1 x dx , hơn thế nữa bạn đọc có thể thấy rằng việc xuất hiện lnx và x trong biểu thức dưới dấu tích phân có thể là dấu hiệu để ta sử dụng kĩ thuật vi phân ở trên ^^. (1 tanx) 2015 I3 dx cos 2 x Giải : ' dx Ta có , d(1+tanx) = 1 tan x dx cos 2 x
- BIÊN SOẠN : TRƯƠNG VĂN ĐẠI (SĐT : 01672828224) Cao Học Toán _k9 Email : truongvandai123@gmail.com dx Suy ra = d(1+tanx) cos 2 x (1 tanx) 2015 2015 Vậy I 3 cos2 x dx = (1 tanx) d (tan x 1) (1 tanx) 2016 = C 2016 Như vậy là tôi đã trình bày 3 ví dụ theo tôi là, mang tính điển hình để bạn đọc tiện hình dung về mặt phương pháp, sau đây tôi xin giới thiệu thêm 1 hệ thống bài tập nữa để bạn đọc tự rèn lyện thêm nhé BÀI TẬP TỰ LUYỆN : TÍNH CÁC TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH SAU cos x sin x ex a) I cos x sin 2015 xdx ; b) I 2015 dx ; c) I 2015 dx cos x sin x e x 1 2 d )I 2 ln x 1 dx ; e) I 2x 3 dx ; 4 f ) I x 3 1 x 4 dx 2 x x 3x 2 2015 5 g) I 1 x dx ; h) x 1 2 x 2 dx ; i ) I sin 2015 x 1dx Chú ý 5 : nguyên hàm của các hàm lượng giác Theo kinh nghiệm chủ quan của tôi , tôi cho rằng khi tìm nguyên hàm của một số hàm lượng giác chúng ta phải đặc biệt chú ý đến các công thức biến đổi sau ; 1 cos 2 x sin 2 x 2 1 cos 2 x cos 2 x 2 sin x cos x 1 hay ý nghĩa hơn ta viết 1 sin 2 x cos 2 x 2 2 cos 2 x cos 2 x sin 2 x 2 x 2 x 1 suy ra : cos x cos sin cos x cos 2 2 x 2 2 sin 2 x 2sin x cos x x x 1 suy ra : sin x 2sin cos sin x sin 2 2 x 2 2 2 1 sin 2 x sin x cos x
- BIÊN SOẠN : TRƯƠNG VĂN ĐẠI (SĐT : 01672828224) Cao Học Toán _k9 Email : truongvandai123@gmail.com 1 tan 2 x dx d (tan x) tan x C 1 tan x 2 1 tan 2 x suy ra : 1 ' cos x cos 2 x dx d (tan x) tan x C sin x tan x cos x Gặp F tan x; cot x dx thường thì ta biến đổi thành F sin x; cos x dx , tức là biến đổi cot x cos x sin x VD4: Tìm họ các nguyên hàm sau dx a ) sin 2 xdx ; b) cos 2 xdx ; c) tan 2 xdx ; d ) cot 2 xdx ; e) ; sin x dx cos 2 x dx f) ; g) dx ; h) sin 2 x cos 3 xdx ; i ) cos x sin 2 x 2 cos 2 x sin 2 x cos x Giải : 2 1 cos 2 x 1 1 a) Ta có sin xdx dx cos 2 x dx 2 2 2 1 1 1 1 1 1 dx cos 2 xdx x C1 sin 2 x C2 x sin 2 x C 2 2 2 4 2 2 Với C C1 C2 . 2 1 cos 2 x 1 1 b) Ta có cos xdx dx cos 2 x dx 2 2 2 1 1 1 1 1 1 dx cos 2 xdx x C1 sin 2 x C2 x sin 2 x C 2 2 2 4 2 2 Với C C1 C2 . c) Ta có : tan 2 xdx 1 tan 2 x 1 dx 1 tan 2 x 1 dx 1 tan 2 x dx dx tan x C1 x C2 tan x x C Với C C1 C2 .
- BIÊN SOẠN : TRƯƠNG VĂN ĐẠI (SĐT : 01672828224) Cao Học Toán _k9 Email : truongvandai123@gmail.com d) Ta có : co t 2 xdx 1 cot 2 x 1 dx 1 cot 2 x 1 dx 1 cot 2 x dx dx cot x C1 x C2 cot x x C Với C C1 C2 . e) Phân tích : x x dx dx Ta để ý rằng : sin x 2sin cos , do đó sin x 2 2 x x 2sin cos 2 2 x x sin 2 cos 2 dx 1 dx 1 2 2 dx Lại tiếp tục : 1 sin 2 x cos 2 x , do đó x x 2 x x 2 x x 2sin cos sin cos sin cos 2 2 2 2 2 2 x x x x x x sin 2 cos 2 sin 2 cos 2 sin cos Vì 2 2 2 2 2 2 nên ta có x x x x x x x x sin cos sin cos sin cos cos sin 2 2 2 2 2 2 2 2 x x x x x x sin 2 cos 2 sin cos sin cos 1 2 2 dx 1 2 2 dx 1 2 dx 2 dx 2 x x x sin cos 2 cos x sin x 2 cos x sin 2 2 2 2 2 2 x x x x sin cos sin cos 11 x 2 d 1 x 2 d 1 x 2 d 2 d x 2 2 cos x 2 2 sin x 2 4 cos x 2 x 2 sin 2 2 2 2 1 x x ln cos C1 ln sin C2 4 2 2 Vậy bài giải là : x x sin 2 cos 2 dx dx 1 dx 1 2 2 dx Ta có sin x x x 2 x x 2 x x 2sin cos sin cos sin cos 2 2 2 2 2 2
- BIÊN SOẠN : TRƯƠNG VĂN ĐẠI (SĐT : 01672828224) Cao Học Toán _k9 Email : truongvandai123@gmail.com x x x x sin cos sin cos 1 2 2 dx 1 2 dx 2 dx 2 cos x sin x 2 cos x x sin 2 2 2 2 x x x x sin cos sin cos 1 1 2 d x 1 2 d x 1 2 d x 2 d x 2 2 cos x 2 2 sin x 2 4 cos x 2 sin x 2 2 2 2 2 1 x x 1 x x ln cos C1 ln sin C2 ln cos ln sin C 4 2 2 4 2 2 Với C C1 C2 dx sin 2 x cos 2 x sin 2 x cos 2 x f) Ta có cos2 x sin 2 x cos2 x sin 2 x dx cos2 x sin 2 x cos2 x sin 2 xdx dx 1 1 2 dx 2 dx tan x C1 cot x C2 tan x cot x C cos x sin x Với C C1 C2 . cos 2 x cos 2 x sin 2 x cos 2 x sin 2 x g) Ta có dx cos2 x sin 2 x cos2 x sin 2 x dx cos2 x sin 2 x cos2 x sin 2 x dx dx 1 1 2 dx dx cot x C1 tan x C2 cot x tan x C sin x cos 2 x Với C C1 C2 . 1 h) Ta để ý rằng sin 2 x cos 3 x sin 5 x sin x do đó 2 1 1 1 sin 2 x cos 3xdx 2 sin 5x sin x dx 2 sin 5 xdx 2 sin xdx 1 1 1 1 cos 5 x C1 cos x C2 cos 5 x cos x C 10 2 10 2 Với C C1 C2 .
- BIÊN SOẠN : TRƯƠNG VĂN ĐẠI (SĐT : 01672828224) Cao Học Toán _k9 Email : truongvandai123@gmail.com dx i) cos x 1 cos x dx cos xdx 2 Ta có cos x cos x cos x cos 2 x cos xdx d ( sinx) ; cos 2 x 1 s in 2 x 1 s inx 1 s inx dx d ( sinx) 1 1 1 dx cos x 1 s inx 1 s inx 2 1 s inx 1 s inx 1 ln 1 sin x ln 1 sin x C 2 Chú ý 6 : nguyên hàm bằng kĩ thuật đổi biến 6.1 dấu hiệu để sử dụng đổi biến Khi gặp các bài toán tìm nguyên hàm mà biểu thức dưới dấu tích phân có những đặc điểm sau thì ta có thể dung phương pháp đổi biến để giải +)Không ở dạng nguyên hàm cơ bản +)Chỉ chứa một loại hàm , nếu có 2 loại hàm thì chú ý thấy đạo hàm của hàm này sẽ ra hàm còn lại Cụ thể là biểu thức dưới dấu tích phân có dạng f (u)udx Trong đó u là hàm theo x 6.2 các bước thực hiện Bước 1 : chọn biểu thức để đổi biến , giả sử ta đổi biến t f ( x) Bước 2 : tính du , ta có d (t ) d f ( x ) f ( x ) dx Rút phần còn lại của nguyên hàm theo t Bước 3 : thay vào nguyên hàm ban đầu ta được 1 nguyên hàm cơ bản 6.3 các dạng đổi biến thường gặp Dạng 1 : gặp biểu thức dưới dấu tích phân chứa căn mà căn không có điều gì đặc biệt thì ta đặt t bằng Căn . Ví dụ : tìm các nguyên hàm sau
- BIÊN SOẠN : TRƯƠNG VĂN ĐẠI (SĐT : 01672828224) Cao Học Toán _k9 Email : truongvandai123@gmail.com dx dx 3x 2 I1 5 2 xdx I 2 I 3 x 2 1.xdx I 4 I5 dx 2x 1 x (1 x ) 2 5 2 x3 Giải : I1 5 2 xdx Đặt t 5 2 x t 2 5 2 x 2tdt 2dx dx tdt 2 t3 Thay vào I1 ta được 5 2 xdx t (t )dt t dt C 3 dx I2 2x 1 Đặt t 2 x 1 t 2 2 x 1 2tdt 2dx dx tdt dx tdt Thay vào I 2 t C 2x 1 t I 3 x 2 1.xdx Đặt t x 2 1 t 2 x 2 1 2tdt 2 xdx tdt xdx t3 Thay vào I 3 x 2 1.xdx t. tdt t 2 dt C 3 dx I4 x (1 x ) 2
- BIÊN SOẠN : TRƯƠNG VĂN ĐẠI (SĐT : 01672828224) Cao Học Toán _k9 Email : truongvandai123@gmail.com 1 1 Đặt t 1 x dt dx dx 2dt 2 x x dx 2dt 2 Thay vào I 4 2 2 C x (1 x ) t t 3x 2 I5 dx 5 2 x3 Đặt t 5 2 x 3 t 2 5 2 x 3 2tdt 6 x 2 dx 3 x 2 dx tdt 3x 2 tdt Thay vào I 5 dx t C 5 2x 3 t Dạng 2: gặp biểu thức dưới dấu tích phân chỉ chứa e x hoặc luỹ thừa của e x tức là ta cần tính tích phân F e dx thì ta đặt t= e x x (hoặc t= e x +C tuỳ theo đề bài mà đặt cho phù hợp) Ví dụ : tìm các nguyên hàm sau e2 x dx I1 dx I 2 1 ex 1 ex Giải e2 x I1 dx 1 ex Đặt t e x e x t 2 e x dx 2tdt t3 2 2 I1 2 dt t3 t 2 2t 2 ln t 1 C e x e x e x 2 e x 2 ln e x 1 C 1 t 3 3 dx I2 1 ex
- BIÊN SOẠN : TRƯƠNG VĂN ĐẠI (SĐT : 01672828224) Cao Học Toán _k9 Email : truongvandai123@gmail.com Đặt t e x dt e x dx (1) dx e x dx Ta lại để ý I 2 1 e x e x 1 e x dx e x dx dt 1 1 Thay (1 )vào ta được I 2 dt ln t ln t 1 C e 1 e x 1 e x x t 1 t t t 1 ln e x ln e x 1 C ln x 1 Dạng 3: gặp biểu thức dưới dấu tích phân chứa 1 tức là ta cần tính tích phân F ln x, x dx thì ta đặt t= ln x x (hoặc t= ln x +C tuỳ theo đề bài mà đặt cho phù hợp) Ví dụ : tìm các nguyên hàm sau : I1 ln x 2016 dx x Giải 1 ln x 2016 dx t 2016 dt Đặt t ln x dt x dx I1 x t2 ln 2 x t 2016 dx 2016t C 2016 ln x C 2 2 Để ý rằng ta có thể đặt t ln x 2016 I2 ln 2 x x 2 dx x Giải Ta có I 2 ln 2 x x 2 dx ln 2 x dx xdx x x
- BIÊN SOẠN : TRƯƠNG VĂN ĐẠI (SĐT : 01672828224) Cao Học Toán _k9 Email : truongvandai123@gmail.com ln 2 x Ta tính x dx 1 Đặt t ln x dt dx x ln 2 x ln 2 x 2 t3 ln 3 x Thay vào x dx ta được x dx t dt C C 3 3 x2 xdx = 2 C ln 3 x x 2 Vậy I 2 C 3 2 Dạng 4: đổi biến một số hàm lượng giác có tính chất đặc biệt Xét tích phân dạng F (s inx, cosx)dx Trường hợp 1 : nếu F ( s inx, cosx)=-F (s inx, cosx) tức là F (s inx, cosx) lẻ đối với sinx khi đó ta đặt t cos x Ví dụ : tính tích phân sau dx I1 sin x Phân tích : 1 1 1 Ta thấy hàm dưới dấu tích phân là F s inx, cosx F s inx, cosx F s inx, cosx sin x sin x s inx Vậy ta đặt t cosx , và ta để ý rằng với t cosx thì dt sin xdx sin xdx dt mà nguyên hàm ta đang tính không có sinxdx do đó để xuất hiện lượng sinxdx ta sẽ phải nhân cả tử và mẫu cho sinx thì bài toán được tháo gỡ. Giải dx s inxdx s inx Ta có I1 2 dx sin x sin x 1 cos 2 x
- BIÊN SOẠN : TRƯƠNG VĂN ĐẠI (SĐT : 01672828224) Cao Học Toán _k9 Email : truongvandai123@gmail.com Đặt t cos x dt sin xdx sin xdx dt thay vào ta được s inx dt dt 1 1 1 I1 2 dx 2 dt 1 cos x 1 t 1 t 1 t 2 1 t 1 t ln 1 t ln 1 t C ln 1 cos x ln 1 cosx C Trường hợp 2 : nếu F (s inx, cosx)= -F (s inx, cosx) tức là F (s inx, cosx) lẻ đối với cosx khi đó ta đặt t sin x Ví dụ : tính tích phân sau dx I2 cosx Phân tích : 1 1 1 Ta thấy hàm dưới dấu tích phân là F s inx, cosx F s inx, cosx F s inx, cosx cosx cosx cos x Vậy ta đặt t s inx , và ta để ý rằng với t s inx thì dt cosxdx mà nguyên hàm ta đang tính không có cosxdx do đó để xuất hiện lượng cosxdx ta sẽ phải nhân cả tử và mẫu cho cosx thì bài toán được tháo gỡ. Giải dx cosxdx cosx Ta có I1 2 dx cosx cos x 1 sin 2 x cosx dt 1 1 Đặt t sin x dt cos xdx thay vào ta được I1 2 dx 2 dt 1 sin x 1 t 1 t 1 t ln 1 t ln 1 t C ln 1 sin x ln 1 sin x C Trường hợp 3: nếu F ( s inx, cosx)= F (s inx, cosx) tức là F (s inx, cosx) chẵn đối với sinx , cosx khi đó ta t tan x đặt t cotx Ví dụ : tính tích phân sau dx I3 sin xcos 4 x 2
- BIÊN SOẠN : TRƯƠNG VĂN ĐẠI (SĐT : 01672828224) Cao Học Toán _k9 Email : truongvandai123@gmail.com Phân tích : Ta thấy hàm dưới dấu tích phân là 1 1 F s inx, cosx 2 4 F s inx, cosx F s inx, cosx sin xcos x sin xcos 4 x 2 t tan x Vậy ta sẽ đặt thì bài toán được giải quyết t cotx Giải dx 1 I3 2 4 , đặt t tan x dt 1 tan 2 x dx 1 t 2 dx dx dt sin xcos x 1 t2 2 t2 1 sin x co s 2 x 1 t2 1 t2 2 Suy ra I 3 2 dx 1 t2 1 dt t 2 2 2 dt 4 2 sin xcos x t t t3 1 tan 3 x 1 2t C 2 tan x C 3 t 3 tan x Chú ý : khi gặp tích phân dạng F (s inx, cosx)dx tổng quát ( tức là ta chưa thấy được cách đặt nào thoả) thì x có thể nhớ đến cách đặt t tan 2 Khi đó ta có 2 2t 1 t2 dx 2 dt ; sin x ; cos x 1 t 1 t2 1 t2 Ví dụ tính các nguyên hàm sau : dx I4 4sin x 3cos x 5 Giải x đặt t tan 2
- BIÊN SOẠN : TRƯƠNG VĂN ĐẠI (SĐT : 01672828224) Cao Học Toán _k9 Email : truongvandai123@gmail.com khi đó 2 dx 1 t2 dt dt I4 dt 2 4sin x 3cos x 5 2t 1 t 2 t 4t 4 t 2 2 4 3 5 1 t2 1 t2 1 1 C C t2 x tan 2 2 Chú ý 7: Tìm nguyên hàm bằng kĩ thuật nguyên hàm từng phần 7.1 Cơ sở của phương pháp Ta có: d u.v udv vdu udv d u.v vdu Lấy tích phân hai vế ta được udv d u.v vdu u.v vdu 7.2 Dấu hiệu để sử dụng nguyên hàm từng phần Khi gặp nguyên hàm dạng f x .g x dx trong đó f x , g x là hai loại hàm khác nhau thì ta nên ưu tiên tính nguyên hàm này theo phương pháp từng phần. Ví dụ: Các tích phân sau sẽ tính nguyên hàm bằng phương pháp từng phần I1 x.e x dx ; I 2 x.cos xdx ; I 3 e x .cos xdx ; 7.3 Các bước tìm nguyên hàm bằng phương pháp từng phần Xét tích phân I f x .g x dx u g x u f x Bước 1. Đặt hoặc dv f x dx dv g x dx Chú ý: Đặt u ưu tiên theo thứ tự Logarit Đa thức Lượng giác Mũ Ví dụ 1:
- BIÊN SOẠN : TRƯƠNG VĂN ĐẠI (SĐT : 01672828224) Cao Học Toán _k9 Email : truongvandai123@gmail.com f x x Da thuc ux I1 x.e x dx thì x Suy ra đặt x g x e Mu dv e dx Ví dụ 2: x f x e x Mu u cos x I 2 e .cos xdx thì suy ra đặt x g x cos x L. giac dv e dx Ví dụ 3: f x x Da thuc ux I 2 x.cos xdx thì suy ra đặt g x cos x L. giac dv cos xdx u du Lay vi phan Bước 2: Từ dv v Lay nguyen ham Bước 3: Áp dụng công thức nguyên hàm từng phần udv u.v vdu Bài tập mẫu: Tìm các nguyên hàm sau: 1) I1 x.cos xdx Giải: ux du dx Đặt dv cos xdx v s inx Khi đó I1 x.s inx sin xdx x.s inx cos x C 2) I 2 e x .sin xdx Giải: u ex du e x dx Đặt dv sin xdx v cos x Khi đó I 2 e x .cos x cos x e x dx e x .cos x e x .cos x Đặt J e x .cos xdx . Ta tính J như sau x u e du e x dx dv cos xdx v s inx J e x s inx e x sin xdx e x s inx I 2 Vậy
- BIÊN SOẠN : TRƯƠNG VĂN ĐẠI (SĐT : 01672828224) Cao Học Toán _k9 Email : truongvandai123@gmail.com I 2 e x cos x e x s inx I 2 2 I 2 e x s inx cos x e x s inx cos x I2 C 2 Cách khác: I 2 e x .sin xdx u s inx du cos xdx Đặt x x dv e dx v e Khi đó I 2 e x s inx e x cos xdx Đặt J e x cos xdx . Ta tính J như sau u cos x du sin xdx Đặt x dv e dx v ex J e x cos x e x . sin xdx e x cos x e x sin xdx e x cos x I 2 Vậy I 2 e x s inx e x cos x I 2 e x s inx e x cos x I 2 2 I 2 e x s inx cos x e x s inx cos x I2 C 2 Nhận xét: Bài tập trên cho ta thấy rằng Thứ nhất: Thứ tự ưu tiên Logarit Đa thức Lượng giác Mũ có thể được thay đổi là Logarit Đa thức Mũ Lượng giác. Thứ hai: Có thể ta sẽ từng phần nhiều lần cho một tích phân. Tuy nhiên ta chú ý rằng thứ tự đặt ở các lần khác nhau đều phải giống nhau. Ví dụ: Lần 1 đặt u là đa thức thì đặt lần 2 vẫn phải giữ nguyên u là đa thức. ux x du dx 1) I3 dx . Đặt dx cos 2 x dv cos 2 x v tanx I 3 x tan x tanxdx . Đặt J tanxdx s inx d cos x Khi đó J dx ln cos x C cos x cos x Vậy I 3 x tan x ln cos x C x tan x ln cos x C ln s inx 2) I4 dx . Đặt cos 2 x
- BIÊN SOẠN : TRƯƠNG VĂN ĐẠI (SĐT : 01672828224) Cao Học Toán _k9 Email : truongvandai123@gmail.com u ln s inx du cot xdx dx dv cos 2 x v tanx I 4 =tanx.ln s inx tanx.cotxdx tanx.ln s inx dx tanx.ln s inx x C Như vậy chúng ta điểm qua sơ lược về nguyên hàm. Tiếp theo đây tôi sẽ trình bày các kỹ thuật mang tính tổng quan và sâu hơn khi tìm nguyên hàm thông qua nội dung tích phân xác định. Đây cũng chính là nội dung chính của tài liệu này. CHƯƠNG 2. TÍCH PHÂN 2.1) Định nghĩa b b Giả sử F x là một nguyên hàm của f x . Khi đó f x dx F x a F b F a a b Khi đó f x dx đgl Tích phân cận từ a đến b vủa hàm f x ; a , b là cận của tích phân. a b Nhận xét: Để tính tích phân f x dx ta thực hiện hai bước sau: a Bước 1 : Tìm một nguyên hàm F x của f x dx b Bước 2: Thay cận theo công thức F x a F b F a 2.2) Một số tính chất của tích phân (cần nhớ) b b a 1) f x dx 0 2) f x dx f x dx a a b b c b 3) f x dx f x dx f x dx ; c a; b a a c Ngoài ra các tính chất của nguyên hàm cũng đúng cho tích phân 2.3) Một số kĩ thuật tính tích phân 2.3.1) Kĩ thuật đưa vào dấu vi phân : Kĩ thuật này đã được trình bày khá chi tiết về phương pháp trong chương I, do đó ở đây tôi chỉ trình bày thêm một số ví dụ để tiện cho việc rèn luyện cho các bạn. Bài tập mẫu: Tính các tích phân sau
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN
9 p | 1026 | 255
-
CHUYÊN ĐỀ : NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN
13 p | 461 | 132
-
Chuyên đề VII: Nguyên hàm, tích phân
3 p | 235 | 49
-
Chuyên đề 4: Tích phân - Chủ đề 4.1
39 p | 286 | 41
-
Toán ôn thi Đại học - Chuyên đề 4: Tích phân
33 p | 111 | 34
-
Tài Liệu Tham Khảo Ôn Tập thi tốt nghiệp 2013 chuyên đề nguyên hàm tích phân
7 p | 143 | 31
-
Các chuyên đề Toán phổ thông: Tập 1
43 p | 127 | 23
-
Chuyên đề VI: Nguyên hàm-Tích phân, ứng dụng của tích phân
14 p | 131 | 18
-
chuyên đề nguyên hàm tích phân khi thi tốt nghiệp
6 p | 127 | 18
-
Chuyên đề Nguyên hàm – Tích phân và ứng dụng - Đặng Việt Đông
51 p | 183 | 10
-
Chuyên đề: Nguyên Hàm và Tích Phân - ThS. Bùi Anh Tuấn
21 p | 120 | 10
-
Chuyên đề Tích phân ôn thi đại học - Hoàng Thái Việt
34 p | 104 | 9
-
Chuyên đề 9: Nguyên hàm, tích phân - GV. Nguyễn Bá Trung
39 p | 105 | 7
-
Ôn thi THPT Quốc gia môn Toán - Chuyên đề Giải tích (Tập 1)
118 p | 37 | 7
-
Chuyên đề Nguyên hàm và Tích phân - Ôn thi tốt nghiệp THPT môn Toán
94 p | 50 | 7
-
Giáo án Giải tích lớp 12: Chuyên đề 3 bài 3: Ứng dụng của tích phân
48 p | 20 | 5
-
Tài liệu học tập Giải tích lớp 12 học kỳ 2 - Trường THCS&THPT Hoa Sen
173 p | 21 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn