Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
<br />
U<br />
<br />
Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập, nền kinh tế cũng phải thay đổi để có thể<br />
<br />
-H<br />
<br />
đáp ứng được nhu cầu trong và ngoài nước. Đứng trước nhu cầu đó có rất nhiều loại hình<br />
doanh nghiệp ra đời. Đặc biệt là sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của loại hình doanh<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
nghiệp: Thương mại. Loại hình doanh nghiệp này đã trở thành một bộ phận không thể<br />
<br />
H<br />
<br />
thiếu trong nền kinh tế. Để tồn tại và phát triển mỗi doanh nghiệp không những phải tìm<br />
<br />
IN<br />
<br />
cho mình một chiến lược kinh doanh phù hợp với quy luật thị trường mà còn phải phát<br />
triển bộ máy kế toán sao cho phù hợp. Bởi vì kế toán là một công cụ, là một bộ phận<br />
<br />
C<br />
<br />
nắm bắt tốt tình hình của doanh nghiệp.<br />
<br />
K<br />
<br />
không thể thiếu trong quản lý doanh nghiệp, nó giúp cho các nhà quản trị trong công ty<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp thương<br />
<br />
IH<br />
<br />
mại là một bộ phận quan trọng nhất trong công tác kế toán của doanh nghiệp, vì nhờ đó<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
các nhà quản trị có thể nhận định được chính xác về tình hình, kết quả hoạt động kinh<br />
<br />
Đ<br />
<br />
doanh của đơn vị từ đó đề ra các chính sách, chiến lược kinh doanh phù hợp với mục tiêu<br />
<br />
G<br />
<br />
từng năm, từng thời kỳ của doanh nghiệp.<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
Là một doanh nghiệp thương mại, Công ty TNHH xây dựng và thương mại Quang<br />
Minh tuy vẫn còn nhiều khó khăn, song với sự nỗ lực không ngừng của đội ngũ cán bộ<br />
<br />
Ư<br />
<br />
công nhân viên trong toàn công ty nên trong những năm hoạt động vừa qua công ty đã<br />
<br />
TR<br />
<br />
bước đầu thành công, khẳng định vị trí của mình trên thị trường, từ đó hoàn thành tốt mục<br />
tiêu kinh doanh, có doanh thu cao. Đạt được thành công đó có một phần đóng góp không<br />
nhỏ của bộ phận kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh.<br />
Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề, cùng với mong muốn tìm hiểu vấn đề trong khả<br />
năng của mình, tôi quyết định chọn đề tài “Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh<br />
doanh tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Quang Minh”.<br />
<br />
SVTH: Phạm Thị Thương<br />
<br />
1<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
-<br />
<br />
Tìm hiểu những vấn đề lý luận về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh<br />
doanh;<br />
<br />
-<br />
<br />
Tìm hiểu về thực trạng hạch toán kế toán doanh thu và xác định KQKD tại công ty<br />
<br />
Từ các vấn đề tìm hiểu ở trên để đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
-<br />
<br />
Ế<br />
<br />
TNHH xây dựng và thương mại Quang Minh;<br />
<br />
kế toán doanh thu và xác định KQKD tại công ty.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kế toán doanh thu và xác định KQKD tại công<br />
<br />
H<br />
<br />
ty TNHH xây dựng và thương mại Quang Minh, cụ thể là kế toán doanh thu và xác định<br />
<br />
IN<br />
<br />
KQKD đối với các sản phẩm: Động cơ bơm chìm giếng (P = 22 KW), máy bơm trục<br />
<br />
K<br />
<br />
ngang rời trục (Xuất xứ: KSB- Đức, model: A80 – 200/205, P = 30 KW) và Máy bơm<br />
trục ngang rời trục (Xuất xứ: KSB – Đức, model: A80 – 200/195, P = 37 KW) trong tháng<br />
<br />
C<br />
<br />
10/2010.<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Do lĩnh vực thương mại là lĩnh vực kinh doanh chính của công ty, còn lĩnh vực xây<br />
dựng công ty không hoạt động trong lĩnh vực này nên trong bài sẽ không nhắc tới phần<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
hành kế toán về lĩnh vực xây dựng.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Và do phạm vi nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc phân tích về kế toán doanh thu và<br />
<br />
G<br />
<br />
xác định KQKD trong tháng 10 nên trong bài cũng sẽ không đề cập đến phần Kế toán chi<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
phí thuế thu nhập doanh nghiệp. Mặt khác, công ty có sử dụng các tài khoản liên quan tới<br />
kế toán các khoản giảm trừ doanh thu (Chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, Giảm<br />
<br />
Ư<br />
<br />
giá hàng bán) nhưng hầu như trong năm công ty không có nghiệp vụ liên quan nào phát<br />
<br />
TR<br />
<br />
sinh nên trong bài cũng sẽ không đề cập đến phần này.<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
-<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: : Được sử dụng để thu thập các thông tin liên<br />
<br />
quan đến đề tài trong các giáo trình, trên thư viện, qua mạng… phục vụ cho việc tìm<br />
hiểu về nội dung lý thuyết của đề tài;<br />
<br />
SVTH: Phạm Thị Thương<br />
<br />
2<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
-<br />
<br />
Phương pháp thu thập số liệu:<br />
+ Thông qua quan sát, tìm hiểu tình hình thực tế của công ty trong thời gian thực<br />
tập tại công ty.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
+ Đồng thời thu thập các số liệu thứ cấp do công ty cung cấp<br />
<br />
-<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
+ Ngoài ra còn thu thập thêm các thông tin về công ty trên báo chí, internet.<br />
<br />
Phương pháp quan sát, trao đổi với kế toán viên: nhằm tìm hiểu về công tác kế toán<br />
<br />
các phương pháp chính nhằm thu thập dữ liệu cho đề tài;<br />
Phương pháp phân tích dữ liệu:<br />
<br />
H<br />
<br />
-<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
doanh thu và xác định KQKD tại công ty phục vụ cho quá trình làm bài, đây là một trong<br />
<br />
IN<br />
<br />
+ Phương pháp phân tích, so sánh và các phương pháp khác nhằm đánh giá kết quả<br />
kinh doanh của công ty.<br />
<br />
K<br />
<br />
5. Kết cấu đề tài<br />
<br />
C<br />
<br />
Phần I: Đặt vấn đề<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu<br />
<br />
Chương 1: Tổng quan về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty<br />
<br />
Đ<br />
<br />
TNHH xây dựng và thương mại Quang Minh.<br />
<br />
G<br />
<br />
Chương 3: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán doanh thu và xác định<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
kết quả kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Quang Minh.<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
<br />
Phần III: Kết luận và kiến nghị.<br />
<br />
SVTH: Phạm Thị Thương<br />
<br />
3<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
PHẦN 2<br />
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
KẾT QUẢ KINH DOANH<br />
<br />
Sự cần thiết của kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh<br />
<br />
-H<br />
<br />
1.1<br />
<br />
1.1.1 Ý nghĩa của kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
- Đối với doanh nghiệp: Thông qua quá trình tiêu thụ giúp doanh nghiệp thu hồi vốn<br />
bỏ ra ban đầu và tiếp tục quá trình luân chuyển vốn và đem lại lợi nhuận cho doanh<br />
<br />
H<br />
<br />
nghiệp. Đồng thời hạch toán doanh thu còn giúp doanh nghiệp có các quyết định tối ưu về<br />
<br />
IN<br />
<br />
sản xuất, hàng tồn kho, lao động… để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Xác định KQKD<br />
<br />
K<br />
<br />
giúp doanh nghiệp nắm được tình hình kết quả của doanh nghiệp từ đó xác định các mục<br />
tiêu chiến lược phù hợp. Xác định KQKD còn giúp doanh nghiệp xác định được nghĩa vụ<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
của mình đối với nhà nước, nhà đầu tư, người lao động, đây là nền tảng tạo uy tín cho<br />
<br />
IH<br />
<br />
doanh nghiệp.<br />
-<br />
<br />
Đối với nhà nước: Hạch toán doanh thu và xác định KQKD giúp nhà nước thu<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
đúng, thu đủ thuế và các nguồn lợi khác. Ngoài ra còn giúp nhà nước nắm bắt khả năng<br />
<br />
Đ<br />
<br />
sản xuất, tiêu dùng từng loại hàng hóa, từng ngành, từng địa phương để có các chính sách<br />
<br />
G<br />
<br />
khuyến khích hay hạn chế tiêu dùng. Từ đó, nhà nước có thể đánh giá được tình hình nền<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
kinh tế của đất nước để có những giải pháp, định chế kịp thời nhằm phát triển đất nước.<br />
1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh<br />
Phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng, từng sản<br />
<br />
Ư<br />
<br />
-<br />
<br />
TR<br />
<br />
phẩm hàng hóa tiêu thụ cụ thể<br />
-<br />
<br />
Tổ chức theo dõi chính xác, trung thực đầy đủ các khoản chi phí, các khoản phải thu,<br />
<br />
các khoản giảm trừ doanh thu: Các khoản triết khấu, khoản giảm giá hàng bán, trị giá<br />
hàng bán bị trả lại và thu nhập trong kỳ từ đó xác định đúng KQKD trong kỳ. Đây là cơ<br />
sở để doanh nghiệp hoạch định chiến lược kinh doanh trong tương lai<br />
<br />
SVTH: Phạm Thị Thương<br />
<br />
4<br />
<br />
Chuyên đề tốt nghiệp<br />
<br />
-<br />
<br />
Thường xuyên kiểm tra tình hình thực hiện các hợp đồng bán hàng, tình hình thanh<br />
<br />
toán tiền hàng. Đồng thời phản ánh, theo dõi đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.<br />
-<br />
<br />
Cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính, giám sát tình<br />
<br />
1.2<br />
<br />
Nội dung kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
1.2.1 Kế toán doanh thu<br />
<br />
Ế<br />
<br />
hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước<br />
<br />
1.2.1.1 Khái niệm doanh thu bán hàng<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Có nhiều loại doanh thu như doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh<br />
thu nội bộ… nhưng trong trường hợp áp dụng đối với doanh nghiệp thực tập ta chỉ xét<br />
<br />
H<br />
<br />
đến doanh thu bán hàng.<br />
<br />
Doanh thu bán hàng: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong<br />
<br />
IN<br />
<br />
-<br />
<br />
K<br />
<br />
kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh<br />
nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.<br />
<br />
C<br />
<br />
(Nguồn: Chuẩn mực số 14: Doanh thu và thu nhập khác, Chuẩn mực kế toán Việt Nam)<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
1.2.1.2 Cách xác định và ghi nhận doanh thu bán hàng<br />
<br />
Doanh thu phát sinh từ các giao dịch, sự kiện được xác định bởi doanh nghiệp với<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
-<br />
<br />
IH<br />
<br />
a. Cách xác định doanh thu bán hàng<br />
<br />
Đ<br />
<br />
bên mua. Được xác định như sau:<br />
<br />
thu<br />
<br />
trừ doanh thu<br />
<br />
thuế XNK<br />
<br />
phương pháp trực tiếp)<br />
<br />
Ờ<br />
N<br />
<br />
thuần<br />
<br />
G<br />
<br />
Doanh thu = Tổng doanh – Các khoản giảm – Thuế TTĐB, – Thuế GTGT (Theo<br />
<br />
Trong đó: Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: chiết khấu thương mại, hàng bán<br />
<br />
Ư<br />
<br />
bị trả lại, giảm giá hàng bán.<br />
<br />
TR<br />
<br />
b. Cách ghi nhận doanh thu bán hàng<br />
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm (5) điều<br />
<br />
kiện sau:<br />
-<br />
<br />
Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu<br />
sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;<br />
<br />
SVTH: Phạm Thị Thương<br />
<br />
5<br />
<br />