Chuyên đề Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Đánh giá thực trạng áp dụng bộ tiêu chuẩn TNXH về lao động tại công ty TNHH Mây Tre Bình Minh
lượt xem 59
download
Ở Việt Nam khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp vẫn là vấn đề còn khá mới mẻ và được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Mời các bạn cùng tham khảo chuyên đề "Đánh giá thực trạng áp dụng bộ tiêu chuẩn TNXH về lao động tại công ty TNHH Mây Tre Bình Minh" để cùng tìm hiểu về vấn đề này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Đánh giá thực trạng áp dụng bộ tiêu chuẩn TNXH về lao động tại công ty TNHH Mây Tre Bình Minh
- Chuyên đề chuyên sâu LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cùng với công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, sự thành công trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đang đặt ra cho đất nước nhiều vấn đề về môi trường và xã hội bức xúc. Chính những vấn đề đó đang đòi hỏi các chủ thể kinh tế, trong đó có cả các doanh nghiệp, phải có trách nhiệm để góp phần giải quyết, nếu không bản thân sự phát triển kinh tế sẽ không bền vững và sẽ phải trả giả quá đắt về môi trường và những vấn đề xã hội.Trên thực tế, không phải đến bây giờ, vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mới được đặt ra; mà trái lại, ngay trong thời bao cấp, người ta cũng đã nói nhiều về trách nhiệm xã hội của các xí nghiệp đối với nhà nước và người lao động, cũng như đối với cộng đồng nói chung. Nhưngtrong những năm gần đây, trách nhiệm xã hội được hiểu một cách rộng rãi hơn, không chỉ từ phương diện đạo đức, mà cả từ phương diện pháp lý. Do đó em quyết định chọn đề tài “Đánh giá thực trạng áp dụng bộ tiêu chuẩn TNXH về lao động tại công ty TNHH Mây Tre Bình Minh.” để nghiên cứu. Ở Việt Nam khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp vẫn là vấn đề còn khá mới mẻ và được hiểu theo nhiều cách khác nhau, chính vì thế em đã chọn đề tài này làm chuyên đề thảo luận 2. Mục Tiêu nghiên cứu: Khi thực hiện các Bộ tiêu chuẩn SA8000 tại Công ty TNHH Mây Tre Bình Minh. ́ ượng và phạm vi nghiên cứu 3. Đôi t 3.1. Đối tượng nghiên cứu ́ ̀ ́ ̣ ̉ Qua trinh ap dung tiêu chuân SA 8000 Công ty TNHH Mây Tre Bình Minh. ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ Quy đinh cua phap luât Viêt Nam vê lao đông (Bô Luât Lao đông, cac thông t ́ ̀ ́ ư, nghị ̣ đinh co liên quan,….) ́ Sinh Viên: Trần Thị Thường Trang: 1
- Chuyên đề chuyên sâu ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ươc lao đông tâp thê, Quy đinh cua công ty vê viêc ap dung SA 8000 tai Công ty (thoa ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̉ nôi quy cua công ty. ̣ 3.2. Pham vi nghiên cưú ́ ́ ́ ́ ới can bô công nhân viên Công ty Cac chinh sach đôi v ́ ̣ Thoa ̉ ươc lao đông tâp thê cua Công t ́ ̣ ̣ ̉ ̉ y ̣ ̣ ̉ Nôi quy lam viêc cua Công ty ̀ 4. Phương phap nghiên c ́ ưu đê tai ́ ̀ ̀ Đề tài sử dụng những phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: Phương pháp phân tích: la ph ̀ ương phap s ́ ử dung nh ̣ ưng ly luân đê phân tich nh ̃ ́ ̣ ̉ ́ ững chinh ́ sach va vân đê va nêu lên nh ́ ̀ ́ ̀ ̀ ững vân đê côt loi đê lam nôi bât nh ́ ̀ ́ ̃ ̉ ̀ ̉ ̣ ững điêu đang tôn tai cung nh ̀ ̀ ̣ ̃ ư ̃ ̣ ược. đa đat đ Phương pháp suy luận: la ph ̀ ương phap suy luân co lôgic d ́ ̣ ́ ́ ựa trên những dữ liêu co săn ̣ ́ ̃ nhăm xây d ̀ ựng nên chuôi d ̃ ữ liêu co hê thông va lôgic v ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ới nhau trong đê tai nghiên c ̀ ̀ ứu ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̣ nhăm tranh su trung lăp va chông cheo vê sô liêu trong đê tai nghiên c ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ứu. Phương pháp tổng hợp va phân tich: la ph ̀ ́ ̀ ương phap tông h ́ ̉ ợp nhưng sô liêu cu thê va ̃ ́ ̣ ̣ ̉ ̀ nhưng tai liêu, giây t ̃ ̀ ̣ ́ ờ co liên quan đên vân đê đang nghiên c ́ ́ ́ ̀ ứu đê tông h ̉ ̉ ợp lai thanh môt c ̣ ̀ ̣ ở sở dư liêu hoan chinh va phân tich sâu va hoan chinh cho đê tai đang nghiên c ̃ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ̀ ứu PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN I. Khái niệm. 1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội (TNXH) Khái niệm Sinh Viên: Trần Thị Thường Trang: 2
- Chuyên đề chuyên sâu Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là phương pháp tiến hành tự nguyện có tầm nhìn về phát triển bền vững, kết hợp xã hội và khả năng cạnh tranh. Khái niệm này bao gồm những tác động liên quan đến xã hội, môi trường và kinh tế. SA8000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế ban hành 1997 đưa ra các yêu cầu về quản trị trách nhiệm nhằm cải thiện điều kiện làm việc trên toàn cầu, SA8000 được hội đồng công nhận thuộc hội hồng ưu tiên kinh tế (CEP). Xây dựng dựa trên các công ước của tổ chức lao động quốc tế (ILO) công ước của Liên Hiệp Quốc và quyền trẻ em và tuyên bố toàn cầu về nhân quyền. 1. Công ty là trạng thái nguyên vẹn của bất kỳ tổ chức hoặc đơn vị kinh doanh có trách nhiệm thực hiện những yêu cầu của chuẩn này, bao gồm tất cả nhân viên (như giám đốc, nhân viên điều hành, nhân viên quản lý, giám sát viên, và những nhân viên không nằm trong bộ phận quản lý, kể cả nhân viên được trực tiếp tuyển dụng, nhân viên hợp đồng) hoặc những người đại diện cho công ty. 2. Nhà cung cấp Là một đơn vị kinh doanh cung cấp hàng hoá và/hoặc dịch vụ hoàn chỉnh, và được tận dụng trong cho việc sản xuất hàng hóa và/hoặc dịch vụ của công ty. Nhà thầu phụ là một đơn vị kinh doanh trong dây chuyền cung cấp, trực tiếp hay gián tiếp, cung cấp hàng hoá và/hoặc dịch vụ hoàn chỉnh, và được tận dụng trong/cho việc sản xuất hàng hóa và/hoặc dịch vụ của công ty. 3. Nhà cung cấp gián tiếp Một đơn vị kinh doanh trong mạng lưới cung ứng, trực tiếp hoặc gián tiếp cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ cần thiết để sử dụng cho việc sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ của công ty, nhà cung cấp, nhà thầu phụ của công ty. 4. Hành động sữa chữa Sinh Viên: Trần Thị Thường Trang: 3
- Chuyên đề chuyên sâu Là hành động được thực hiện để sữa chữa các vi phạm về quyền của người lao động (so với quy định trong SA8000) đối với người lao động hoặc người lao động làm công trước đây. 5. Hành động ngăn ngừa Là thực hiện một thay đổi hoặ giải pháp có tính hệ thống nhằm đảm bảo chấn chỉnh hoặc ngăn ngừa kịp thời hành động vi phạm. 6. Hành động bù đắp: Là hành động được thực hiện để bù đắp một sai phạm. 7. Hành động khắc phục: Là hành động được thực hiện để ngăn ngừa sự tái diễn của một sai phạm. 8. Bên liên quan: Là cá nhân hoặc nhóm có liên quan hoặc chịu ảnh hưởng bởi các nghĩa vụ xã hội của công ty. 9. Trẻ em: Là bất kỳ dười nào dưới 15 tuổi, trừ khi luật pháp của địa phương về độ tuổi tối thiểu quy định mức tuổi lao động hoặc vừa học vừa làm cao hơn, trong trường hợp áp dụng mức tuổi cao hơn. Mặt khác, nếu quy định luật pháp của địa phương là 14 tuổi theo những ngoại lệ của các nước đang phát triển được trình bày trong thoả ước 138 của tổ chức lao động quốc tế ILO, thì độ tuổi thấp hơn sẽ được áp dụng. 10. Lao động nhỏ tuổi: Là bất kỳ công nhân trên độ tuổi trẻ em như đã định nghĩa ở trên nhưng vẫn còn dưới 18 tuổi. 11. Lao động trẻ em: Là bất kỳ công nhân là trẻ em nhỏ hơn độ tuổi đã quy định cụ thể trong những định nghĩa về trẻ em, trừ trường hợp được xem xét theo khuyến cáo 146 của ILO. 12. Lao động cưỡng bức: Là tất cả lao động hoặc dịch vụ do bòn rút từ bất cứ người nào đang bị đe doạ của bất kỳ hình phạt, nói lên rằng người đó không tình nguyện. Sinh Viên: Trần Thị Thường Trang: 4
- Chuyên đề chuyên sâu 13. Ðền bù cho trẻ em: Là tất cả những hỗ trợ và những hoạt động cần thiết để đảm bảo an toàn, sức khoẻ, giáo dục, và sự phát triển của trẻ em đang là đối tượng lao động trẻ em, như đã định nghĩa ở trên và đã cho thôi việc 1.2 Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội 1.2.1 Khía cạnh kinh tế Các khía cạnh của trách nhiệm xã hội Nhiều lãnh đạo của doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là tham gia vào các chương trình trợ giúp các đối tượng xã hội như hỗ trợ người tàn tật, trẻ em mồ côi, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào lũ lụt và thiên tai... Điều đó là đúng nhưng hoàn toàn chưa đủ, mặc dù các hoạt động xã hội là một phần quan trọng trong trách nhiệm của một công ty. Quan trọng hơn, một doanh nghiệp phải dự đoán được và đo lường được những tác động về xã hội và môi trường hoạt động của doanh nghiệp và phát triển những chính sách làm giảm bớt những tác động tiêu cực. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp còn là cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào sự phát triển kinh tế bền vững, hợp tác cùng người lao động, gia đình họ, cộng đồng và xã hội nói chung để cải thiện chất lượng cuộc sống cho họ sao cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển. Nếu doanh nghiệp sản xuất xe hơi, phải tính toán được ngay cả năng lượng mà cơ sở tiêu thụ và tìm cách cải thiện nó. Và là doanh nghiệp sản xuất giấy, phải xem chất thải ra bao nhiêu và tìm cách xử lý nó... Vì vậy ngày nay một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội liên quan đến mọi khía cạnh vận hành của một doanh nghiệp. Trách nhiệm xã hội bao gồm 4 khía cạnh: kinh tế, pháp lý, đạo đức và lòng bác ái. Khía cạnh kinh tế Sinh Viên: Trần Thị Thường Trang: 5
- Chuyên đề chuyên sâu Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là phải sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà xã hội cần và muốn với một mức giá có thể duy trì doanh nghiệp ấy và làm thỏa mãn nghĩa vụ của doanh nghiệp với các nhà đầu tư; là tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát hiện những nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến bộ công nghệ, phát triển sản phẩm; là phân phối các nguồn sản xuất như hàng hoá và dịch vụ như thế nào trong hệ thống xã hội Trong khi thực hiện các công việc này, các doanh nghiệp thực sự góp phần vào tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đối với người lao động, khía cạnh kinh tế của doanh nghiệp là tạo công ăn việc làm với mức thù lao xứng đáng cơ hội việc làm như nhau, cơ hội phát triển nghề và chuyên môn, hưởng thù lao tương xứng, hưởng môi trường lao động an toàn, vệ sinh và đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân ở nơi làm việc. Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp là cung cấp hàng hoá và dịch vụ, trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp còn liên quan đến vấn đề về chất lượng, an toàn sản phẩm, định giá, thông tin về sản phẩm (quảng cáo), phân phối, bán hàng và cạnh tranh. Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là cơ sở cho các hoạt động của doanh nghiệp. Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế trong kinh doanh đều được thể chế hoá thành các nghĩa vụ pháp lý Khía cạnh pháp lý Khía cạnh pháp lý trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ những quy định về pháp lý chính thức đối với các bên hữu quan. Những điều luật như thế này sẽ điều tiết được cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy sự công bằng và an toàn và cung cấp những sáng kiến chống lại những hành vi sai trái. Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong luật dân sự và hình sự. Về cơ bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh: Sinh Viên: Trần Thị Thường Trang: 6
- Chuyên đề chuyên sâu (1) Điều tiết cạnh tranh (2) Bảo vệ người tiêu dùng (3) Bảo vệ môi trường (4) An toàn và bình đẳng (5) Khuyến khích phát hiện và ngăn chặn hành vi sai trái. Thông qua trách nhiệm pháp lý, xã hội buộc các thành viên phải thực thi các hành vi được chấp nhận. Các tổ chức không thể tồn tại lâu dài nếu họ không thực hiện trách nhiệm pháp lý của mình Khía cạnh đạo đức Khía cạnh đạo đức trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là những hành vi và hoạt động mà xã hội mong đợi ở doanh nghiệp nhưng không được quy định trong hệ thống luật pháp, không được thể chế hóa thành luật. Khía cạnh này liên quan tới những gì các công ty quyết định là đúng, công bằng vượt qua cả những yêu cầu pháp lý khắc nghiệt, nó chỉ những hành vi và hoạt động mà các thành viên của tổ chức, cộng đồng và xã hội mong đợi từ phía các doanh nghiệp dù cho chúng không được viết thành luật. Khía cạnh đạo đức của một doanh nghiệp thường được thể hiện thông qua những nguyên tắc, giá trị đạo đức được tôn trọng trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược của công ty. Thông qua các công bố này, nguyên tắc và giá trị đạo đức trở thành kim chỉ nam cho sự phối hợp hành động của mỗi thành viên trong công ty và với các bên hữu quan. II. Những yêu cầu trách nhiệm xã hội cụ thể: Bao gồm 9 nhóm yêu cầu: 1. Lao động trẻ em: Sinh Viên: Trần Thị Thường Trang: 7
- Chuyên đề chuyên sâu Tiêu chuẩn: 1.1 Công ty không được sử dụng hoặc tạo điều kiện cho việc sử dụng lao động trẻ em như đã nêu rõ ở trên; 1.2 Công ty phải thành lập, cung cấp tài liệu, duy trì và truyền đạt một cách hữu hiệu đến toàn bộ nhân viên và các bên liên quan về các chính sách và thủ tục bù đắp cho trẻ em được phát hiện đang lao động trong các trường hợp tr ùng khớp với định nghĩa về lao động trẻ em ở trên, và phải cung cấp những hỗ trợ đầy đủ để tạo điều kiện cho những trẻ em n ày tiếp tục và duy trì việc đến trường cho đến khi đến tuổi lao động như đã trình bày ở trên. 1.3 Những chính sách và thủ tục khuyến khích giáo dục trẻ em theo khuyến cáo 126 của ILO và những lao động nhỏ tuổi trong tuổi đến trường theo luật giáo dục bắt buộc của địa phương hoặc đang đi học, bao gồm cả những biện pháp để chắc chắn rằng không có lao động trẻ em hoặc lao động nhỏ tuổi trong diện này được thuê mướn làm việc trong giờ học, bao gồm cả thời gian di chuyển hàng ngày (đến nơi làm việc và trường học), thời gian học tập, và thời gian làm việc không quá 10 giờ mỗi ngày; 1.4 Công ty không được bố trí trẻ em hoặc lao động nhỏ tuổi v ào những vị trí bên trong cũng như bên ngoài nơi làm việc mang tính chất nguy hiểm , không an toàn hoặc không tốt cho sức Sinh Viên: Trần Thị Thường Trang: 8
- Chuyên đề chuyên sâu khỏe. 2. Lao động cưỡng bức: Công ty không được dùng, hoặc ủng hộ việc dùng lao động cưỡng bức, cũng như không được đòi hỏi vật thế chấp hoặc các giấy tờ tuỳ thân khi người lao động đang làm việc với công ty. 3. Sức khoẻ và an toàn lao động: 3.1. Công ty, luôn ghi nhớ những hiểu biết phổ biến về các hiểm hoạ của ngành hoạt động và những hiểm hoạ cụ thể khác, phải đem lại một môi trường lao động sản xuất an to àn và khoẻ mạnh cũng như thực hiện đầy đủ các bước ngăn ngừa tai nạn lao động, bằng cách giảm thiểu những nguyên nhân gây nguy hiểm gắn liền với môi trường làm việc theo khả năng có thể chấp nhận được. 3.2. Công ty phải chỉ định một đại diện quản lý cấp cao phụ trách vấn đề sức khoẻ và an toàn lao động cho tất cả nhân viên, và chịu trách nhiệm thực hiện những quy định về Sức khỏe và an toàn lao động trong tiêu chuẩn này. 3.3. Công ty phải đảm bảo để tất cả nhân viên được huấn luyện thường xuy ên về sức khoẻ và an toàn lao động, và những huấn luyện này được lặp lại cho các nhân viên mới và những người được tái bổ nhiệm; 3.4. Công ty phải thiết lập hệ thống báo động, nhằm ngăn ngừa hoặc đáp ứng kịp thời đối với những hiểm hoạ đe doạ sức khoẻ và an toàn cho tất cả nhân viên; Sinh Viên: Trần Thị Thường Trang: 9
- Chuyên đề chuyên sâu 3.5. Công ty phải trang bị các phòng tắm sạch sẽ, các bồn rửa tay, và nếu có thể, các thiết bị vệ sinh để bảo quản thực phẩm cho nhân viên 3.6. Công ty phải đảm bảo cung cấp cho tất cả nhân viên nơi ở sạch sẽ, an toàn và đạt các điều kiện cần thiết của cá nhân; 4. Tự do thành lập hiệp hội và quyền thương lượng tập thể 4.1. Công ty phải tôn trọng quyền thành lập và tham gia các nghiệp đoàn tùy theo sự chọn lựa cá nhân và quyền thương lượng tập thể; 4.2. Trong những trường hợp mà quyền tự do thành lập và tham gia hiệp hội và thương lượng tập thể bị pháp luật nghiêm cấm, công ty phải tạo những phương tiện tương đương để các nhân viên có thể tham gia hiệp hội một cách độc lập và tự do cũng như phương tiện thương lượng cho tất cả thành viên công ty. 4.3. Công ty phải đảm bảo rằng các đại diện của nhân viên công ty không bị phân biệt đối xử và những đại diện này có thể tiếp xúc các thành viên của hiệp hội ngay tại nơi làm việc. 5. Phân biệt đối xử 5.1. Công ty không được và không ủng hộ việc phân biệt đối xử trong tuyển dụng, bồi thường, huấn luyện, thăng tiến, buộc thôi việc hoặc cho về hưu vì lý do sắc tộc, đẳng cấp, nguồn gốc, tôn giáo, khuyết tật, giới tính, khuynh hướng tình dục, các thành viên công đoàn, hoặc nguồn Sinh Viên: Trần Thị Thường Trang: 10
- Chuyên đề chuyên sâu gốc đảng phái; 5.2. Công ty không được can thiệp vào việc thể hiện quyền cá nhân trong việc quan sát trên nguyên lý hay thực tiễn, hoặc quyền thỏa mãn những nhu cầu liên quan đến sắc tộc, đẳng cấp, nguồn xuất xứ, thành viên công đoàn, hoặc đảng phái chính trị. 5.3. Công ty không được cho phép những hành vi bao gồm điệu bộ, ngôn ngữ và những va chạm cơ thể có tính chất cưỡng bức, đe doạ, lạm dụng hoặc khai thác về tình dục. 6. Những nguyên tắc kỷ luật 6.1. Công ty không được và không ủng hộ việc sử dụng những hình phạt cá nhân, những cưỡng bức về tinh thần hoặc thể xác, và việc chửi bới, lăng mạ. 7. Giờ làm việc 7.1. Công ty phải tuân theo những quy định của luật pháp và những chuẩn mực của ngành về giờ làm việc; trong bất kỳ tình huống nào, người lao động không bị bắt buộc làm việc thêm, ngoài 48 giờ mỗi tuần và phải có ít nhất một ngày nghỉ cho từng giai đoạn 7 ngày trên cơ sở thường xuyên 7.2. Công ty phải đảm bảo rằng việc làm ngoài giờ (trên 48 giờ mỗi tuần) không vượt quá 12 giờ đối với từng người lao động trong một tuần, không được yêu cầu làm việc ngoài giờ ngoại trừ những khi yêu cầu kinh doanh cấp bách và chỉ mang tính ngắn hạn, và luôn được tường thưởng ở mức cao hơn lương quy định. 8. Bồi thường Sinh Viên: Trần Thị Thường Trang: 11
- Chuyên đề chuyên sâu 8.1. Công ty phải đảm bảo rằng mức lương được trả trên cơ sở tuần l àm việc theo tiêu chuẩn ít nhất phải đạt những tiêu chuẩn tối thiểu theo luật hoặc của ngành và phải luôn đủ để đáp ứng được những nhu cầu tối thiểu của cá nhân và đem lại một số thu nhập chủ định; 8.2. Công ty phải đảm bảo rằng việc khấu trừ từ lương không nhằm mục đích phạt kỷ luật, phải đảm bảo rằng những chi tiết cấu thành lương và những khoản phúc lợi được kê khai một cách chi tiết rõ ràng và thường xuyên cho công nhân; công ty cũng phải đảm bảo rằng lương và các khoản phúc lợi được trả đúng theo tất cả điều luật và những khoản đền bù phải được trả hoặc bằng tiền mặt hoặc séc, tuỳ theo nguyện vọng của công nhân; 8.3. Công ty phải đảm bảo rằng những hợp đồng lao động v à những kế hoạch thử việc không được tiến hành nhằm nỗ lực trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ của công ty đối với người lao động do luật pháp quy định liên quan đến lao động và an sinh xã hội. 9. Hệ thống quản lý: Chính sách: 9.1. Cấp quản lý cao nhất phải đưa ra chính sách về trách nhiệm xã hội và những điều kiện lao động của công ty nhằm đảm bảo: 1. Bao gồm một cam kết thực hiện tất cả yêu cầu của chuẩn này; 2. Bao gồm một cam kết tuân thủ luật pháp hiện hành của quốc gia và những điều luật khác, Sinh Viên: Trần Thị Thường Trang: 12
- Chuyên đề chuyên sâu cũng như những yêu cầu mà công ty phải chi tiết hoá để tôn trọng những công cụ quốc tế và những diễn giải (như đã nêu trong phần II); 3. Bao gồm một cam kết cải tiến không ngừng; 4. Ðược lập thành văn bản một cách hoàn chỉnh, thực hiện, duy trì , truyền đạt thông tin và có thể tiếp cận dưới hình thức tổng hợp cho tất cả nhân viên, bao gồm cả ban giám đốc, các cấp điều hành, quản lý, giám sát viên và nhân viên, kể cả nhân việc trực tiếp tuyển dụng, nhân viên hợp đồng hoặc những đại diện của công ty. 5. Ðược công bố rộng rãi. Xem xét việc quản lý 9.2. Ban giám đốc phải xem xét tính đầy dủ, thích hợp và hiệu quả đang có của chính sách công ty một cách có định kỳ; các quy trình và kết quả thực hiện đối chiếu với những yêu cầ u đã được mô tả chi tiết để áp dụng cho công ty m ình. Việc bổ sung và hoàn thiện về hệ thống phải được thực hiện ngay khi có yêu cầu. Các đại diện của công ty 9.3. Công ty phải chỉ định một đại diện quản lý cấp cao, không kiêm nhiệm để đảm bảo việc thực hiện những yêu cầu của chuẩn này; 9.4. Công ty phải để những người không nằm trong hệ thống quản lý chọn lựa một đại diện từ trong nhóm của họ để xúc tiến việc trao đổi thông tin với vị quản lý cấp cao về những vấn đề liên quan đến chuẩn này. Sinh Viên: Trần Thị Thường Trang: 13
- Chuyên đề chuyên sâu Lập kế hoạch và thực hiện 9.5. Công ty phải đảm bảo rằng những yêu cầu của chuẩn này được hiểu và thực hiện ở tất cả các cấp tổ chức; bao gồm, nhưng không hạn chế các phương pháp để: 1. Giải thích cặn kẽ những định nghĩa về vai trò, trách nhiệm và thẩm quyền; 2. Huấn luyện nhân viên mới và/hoặc nhân viên tạm thời trong thời gian tuyển dụng 3. Huấn luyện có định kỳ và thông báo các chương trình huấn luyện cho tất cả nhân viên hiện đang làm việc; 4. Liên tục kiểm tra giám sát các hoạt động và kết quả để thể hiện tính hiệu lực của hệ thống đang được áp dụng nhằm thực hiện chính sách công ty và những yêu cầu của chuẩn này Kiểm soát các nhà cung cấp 9.6. Công ty phải thiết lập và duy trì những quy trình thích hợp để đánh giá và chọn lựa các nhà thầu cung cấp dựa trên năng lực của họ để đáp ứng những nhu cầu của chuẩn này; 9.7. Công ty phải duy trì hệ thống ghi chép thoả đáng về những cam kết trách nhiệm xã hội của các nhà thầu cung cấp, bao gồm nhưng không hạn chế những cam kết được viết thành văn bản của nhà thầu cung cấp về: 1. Ðáp ứng tất cả yêu cầu của chuẩn này (bao gồm cả câu này); 2. Tham gia trong hoạt động giám sát của công ty khi được yêu cầu 3. Lập tức sửa chữa những điểm sai sót trong việc thực hiện những yêu cầu của chuẩn này; 4. Lập tức thông tin đầy đủ về công ty có quan hệ kinh doanh với tất cả các nhà thầu cung cấp và các nhà thầu phụ khác; 9.8. Công ty phải duy trì những bằng chứng thích hợp để minh chứng việc thực hiện đầy đủ Sinh Viên: Trần Thị Thường Trang: 14
- Chuyên đề chuyên sâu những yêu cầu của chuẩn này của các nhà thầu cung cấp khác và các nhà thầu phụ; Đáp ứng những quan tâm và thực hiện sửa chữa 9.9. Công ty phải điều tra, quan tâm, và trả lời đầy đủ những thắc mắc của người lao động và các bên liên quan khác về tính phù hợp / không phù hợp của chính sách công ty và/hoặc những yêu cầu của tiêu chuẩn này; công ty không được kỷ luật, sa thải hoặc bằng cách khác phân biệt đối xử bất cứ nhân viên nào cung cấp thông tin liên quan đến việc tuân thủ các tiêu chuẩn. 9.10. Công ty phải thực hiện đầy đủ hoạt động sửa chữa và khắc phục và tạo mọi điều kiện phù hợp với bản chất tự nhiên và nghiêm khắc của bất cứ điểm không thích hợp nào của chính sách công ty và/hoặc những yêu cầu của tiêu chuẩn. Truyền đạt thông tin cho bất ngờ 9.11. Công ty phải thành lập và duy trì các thủ tục để thường xuyên truyền đạt đến tất cả các bên liên quan các dữ liệu và những thông tin liên quan đến viêthực hiện những yêu cầu của 15 tài liệu này, bao gồm nhưng không giới hạn, những kết quả xem xét lại về quản lý và các hoạt động giám sát kiểm tra Tiếp cận những chứng cứ kiểm tra 9.12. Ðối với những quy định trong hợp đồng, công ty phải cung cấp những thông tin xác đáng và tạo điều kiện để các bên liên quan có thể thâm nhập, thẩm tra sự phù hợp về việc thực Sinh Viên: Trần Thị Thường Trang: 15
- Chuyên đề chuyên sâu hiện những yêu cầu của tiêu chuẩn này; trong trường hợp hợp đồng yêu cầu, các nhà cung cấ p của công ty và các nhà thầu phụ cũng phải cung cấp những thông tin tương tự cũng như khả năng tiếp cận các chứng cứ thông qua việc đưa những yêu cầu này và các hợp đồng mua của công ty. Hồ sơ 9.13. Công ty sẽ thiết lập và duy trì hệ thống sổ sách ghi chép lại và theo dõi việc tuân thủ những quy định của tiêu chuẩn này. PHẦN HAI: THỰC TRẠNG TNXH TAI CÔNG TY TNHH MÂY TRE BÌNH MINH. I. Thực trạng áp dụng tiêu chuẩn SA8000 tại công ty Lao động trẻ em Công ty tuyệt đối không thuê mướn lao đông trẻ em Trẻ em từ 15 tuổi dến 18 tuổi làm việc không nặng nhọc làm việc không quá 7 giờ/ngày Khi nhận lao động trẻ em trong độ tuổi này vào làm việc hay học việc phải có sự đồng ý của cha mẹ hoặc người đỡ đầu. Lao động cưỡng bức Toàn bộ công nhân viên được làm việc trên tinh thần tự nguyện không ngược đãi, không phân biệt ở các công nhân dưới mọi hình thức. Sức khỏe và an toàn lao động Sinh Viên: Trần Thị Thường Trang: 16
- Chuyên đề chuyên sâu Công ty luôn xem sức khỏe và an toàn lao động là hàng đầu, trang bị bảo hộ lao động và các vật dụng lao động như khẩu trang, găng tay và các vật dụng có liên quan tới làm việc Công ty luôn đưa ra các biện pháp cụ thể để luôn cải thiện môi trường làm việc và đảm bảo sức khỏe cho người lao động. Luôn tổ chức tập huấn về an toàn lao động và sức khỏe cho người lao đông. Công ty lắp đặt các phòng cháy chữa cháy,các hệ thống phát hiện tai nạn để phòng chống những tai nạn trong lao động Mở các lớp tập huấn phòng cháy chữa cháy và sơ cứu kịp thời khi có tai nạn xảy ra. Tự do và thương lượng tập thể Công ty tôn trọng quyền của tất cả các công nhân viên về thương lượng tập thể và thành lập và gia nhập vào công đoàntheo sự lựa chon của họ được quy định trên thỏa ước lao động tập thể. Tạo điều kiện thuận lợi cho công đoàn tham gia những phong trào và những buổi hội họp. Phân biệt đối xử Công ty không phân biệt khi thuê mướn lao động, trả lương thưởng, cơ hội thăng tiến, các chế độ và chính sách của công ty cũng như quy định của Nhà nước, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, khuyết tât,giới tính , tuổi tác của người lao động. Không can thiêp vào quyền tự do của người lao động trong việc tín ngưỡng và các vấn đề khác. Sinh Viên: Trần Thị Thường Trang: 17
- Chuyên đề chuyên sâu Tuyệt đối không sử dụng các hành vi, cách cư xử, cử chỉ, ngôn ngữ và tiếp xúc thân thể mà cưỡng bức tinh thần, đe dọa, sỉ nhục hoặc lợi dụng tình dục, bóc lột đối với người lao động của công ty. Luôn tôn trọng những phẩm chất của người lao động Kỷ luật Công ty không áp dụng kỷ luật bằng hình thức trừ lương, cúp lương, những cưỡng bức về tinh thần hoặc thể xác, việc chửi bới, lăng mạ. Thời gian làm việc Tất cả công nhân làm việc tại công ty đều làm việc trong thời gian chính thức là 8h/ ngày,làm việc 48 giờ/ tuần, chủ nhật nghi Tùy vào tình hình sản xuất của công ty, do nhu cầu công việc người sử dụng lao động thỏa thuận với người lao động làm thêm giờ nhưng không quá 4 giờ/ ngày, không quá 200 giờ / năm. Khi làm thêm giờ phải có giấy tự nguyện tăng ca được công nhân ký tên là đồng ý. Các ngày nghỉ được nghỉ như Nhà nước quy định. Nghỉ kết hôn:3 ngày Con kết hôn: 1 ngày Bố, mẹ (bên vợ hoặc chồng) vợ,chồng,con chết nghỉ:3 ngày Nghỉ lễ tết: Tết âm lịch: 4 ngày Tết dương lịch: 1 ngày Giỗ tổ Hùng Vương:1 ngày Sinh Viên: Trần Thị Thường Trang: 18
- Chuyên đề chuyên sâu 30/4 : 1 ngày 1/5: 1 ngày 2/9: 1 ngày Nếu các ngày nghỉ này trùng vào chủ nhật thì được nghỉ vào ngày kế tiếp. Do hoat động sản xuất kinh doanh thì công ty sẽ bố trí nghỉ bù vào ngày ngày khác. Sự bù đắp Công ty đảm bảo mức lương trả cho người lao động được dựa trên mức lương tối thiểu theo Nhà nước quy định và đảm bảo nhu càu và mức sống cho người lao động Tiền lương được trả vào mùng 10 hàng tháng. Mặc dù thấy rõ lợi ích cũng như những yêu cầu phải thực hiện TNXH, nhưng đối với Việt Nam, vấn đề này vừa là cơ hội, vừa là thách thức và thậm chí là rào cản. Thách thức thứ nhất là quy mô công ty em còn nhỏ, nên việc áp dụng TNXH gặp nhiều khó khăn Thách thức thứ hai làThiếu thông tin, vai trò định hướng dẫn dắt TNXH chưa rõ ràng nên vấn đề nhận thức và hiểu biết, tiếp cận và áp dụng chưa đầy đủ; Đây là nguyên nhân dẫn đến việc còn nhiều cách hiểu, cách làm khác nhau gây lãng phí thậm chí làm sai lệch đi ý nghĩa của TNXH như có Doanh nghiệp đóng góp 1 tỷ đồng cho từ thiện nhưng lại gây ô nhiễm phá hoại môi trường nhiều tỷ đồng hoặc thường xuyên xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động và cộng đồng; Thách thức thứ ba nội dung của TNXH trong doang nghiệp không rõ rang dẫn đến hiểu sai ý Thách thức thứ tư là thức cộng đồng và ý thức bảo vệ quyền lợi của người dân còn hạn chế vì thế doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng thiếu sự giám sát, lên tiếng của người dân đã kéo Sinh Viên: Trần Thị Thường Trang: 19
- Chuyên đề chuyên sâu dài nhiều năm như Vê dan, lợi nhuận của người nông dân thấp trong chuỗi giá trị, xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng… Thách thức thứ năm là Vấn đề đối thoại xã hội, tính minh bạch công khai, trách nhiệm giải trình còn thấp: doanh nghiệp có xu hướng “đối phó” bằng các hệ thống báo cáo, sổ sách “kép” trong khi đó cơ chế kiểm tra giám sát việc tuân thủ TNXHDN rất chặt chẽ và yêu cầu minh bạch công khai cao. Đây thực sự là thách thức lớn đối với doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ về trách nhiệm giải trình cũng như năng lực tự kiểm tra giám sát hoạt động cho tính “sẵn sàng” công khai trong khi thực hiện TNXH tại Công Ty Mây Tre Bình Minh. Thách thức thứ sáu vai trò của Hiệp hội ngành nghề, tổ chức công đoàn, giới truyền thông, người lao động còn hạn chế trong việc thực hiện TNXH. 1. Những thuận lợi khi áp dung tiêu chuẩn SA8000 Những lợi ích SA8000 mang lại cho cả người lao động và người sử dụng lao động SA8000 (Social Accountability International SAI) là tiêu chuẩn đầu tiên về trách nhiệm xã hội được Hội đồng Ưu tiên kinh tế (CEP) xây dựng dựa trên nền tảng các công ước của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về nhân quyền. Đây là một tiêu chuẩn mang tính toàn cầu, nhấn mạnh những khía cạnh cần kiểm soát trong hệ thống quản lý về trách nhiệm xã hội đối với việc thực hiện các chế độ, điều kiện cho người lao động như an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc bao gồm các quy định về vận hành, sử dụng máy móc thiết bị; các điều kiện về môi trường như độ chiếu sáng, độ ồn, độ ô nhiễm không khí, nước và đất, nhiệt độ nơi làm việc hay độ thông thoáng không khí; quy định theo dõi chăm sóc y tế thường kỳ và định kỳ (đặc biệt các chế độ cho lao động nữ); trang thiết bị bảo hộ lao động mà người lao động cần phải được có để sử dụng tùy theo nơi Sinh Viên: Trần Thị Thường Trang: 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Thực trạng áp dụng bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội ISO SA8000 tại tổng Công ty Dệt may Hòa Thọ
28 p | 386 | 55
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hộ của doanh nghiệp: Thực hiện Bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội ISO 26000 tại Công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam
24 p | 263 | 53
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lao động: Một số khó khăn (bất cập) khi áp bộ tiêu chuẩn TNXH về lao động SA8000 tại công ty TNHH dịch vụ kỹ thuật Bình Nguyên
32 p | 149 | 41
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp: Trách nhiệm xã hội của Ajinomoto Việt Nam về vấn đề môi trường
26 p | 219 | 39
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hộ của doanh nghiệp: Đánh giá thực trạng áp dụng bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội về lao động của doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến
26 p | 121 | 38
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội về bảo vệ môi trường của tập đoàn Unilever
22 p | 383 | 37
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lĩnh vực lao động: Thực trạng áp dụng SA8000 tại Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Tuấn
32 p | 166 | 32
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lĩnh vực lao động: Vấn đề thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty TNHH Dệt may Thái Tuấn
19 p | 169 | 31
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 p | 163 | 30
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lĩnh vực lao động: Thực trạng áp dụng tiêu chuẩn SA8000 tại Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Sơn Kim
22 p | 128 | 25
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Sự cần thiết của việc thực hiện trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000 của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập WTO
49 p | 127 | 24
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp về lao động: Đánh giá thực trạng áp dụng bộ tiêu chuẩn TNXH về lao động tại Công ty cổ phần Ngọc Trí
22 p | 142 | 22
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Thực trạng áp dụng tiêu chuẩn SA 8000
23 p | 118 | 22
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về lĩnh vực lao động: Trách nhiệm xã hội của Công ty cổ phần tập đoàn Thái Tuấn về việc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO- 9000
30 p | 110 | 15
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Vấn đề trách nhiệm xã hội với SA8000 tại Việt Nam
24 p | 95 | 14
-
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: So sánh bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội về lao động với Bộ luật lao động Việt Nam hiện nay
26 p | 130 | 9
-
Đề tài môn Chuyên đề chuyên sâu: Thực trạng tư vấn dịch vụ trách nhiệm xã hội ở Việt Nam
22 p | 83 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn