intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Bệnh lý học thú y (Mã học phần VPP 331)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

63
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần Bệnh lý học thú y trang bị cho sinh viên hiểu nguyên nhân, điều kiện hình thành và cơ chế phát sinh bệnh; nắm được những rối loạn chuyển hoá các chất và những hậu quả của nó đối với cơ thể sống; có những kiến thức cơ bản về các loại tổn thương cơ bản trong quá trình bệnh lý, những biến đổi cơ bản về hành thái của tế bào, tổ chức khi bị tổn thương;... Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Bệnh lý học thú y (Mã học phần VPP 331)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN VI SINH VẬT - GIẢI PHẪU - BỆNH LÝ NGUYỄN VĂN SỬU, ĐẶNG THỊ MAI LAN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: BỆNH LÝ HỌC THÚ Y Số tín chỉ: 3 Mã số học phần: VPP 331 Thái Nguyên, 2017 1
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BỘ MÔN VI SINH VẬT-GIẢI PHẪU-BỆNH LÝ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: BỆNH LÝ HỌC THÚ Y - Mã số học phần: VPP 331 - Số tín chỉ: 3 - Tính chất của học phần: Tự chọn 1 - Học phần thay thế, tương đương: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Thú y 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 39 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 06 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 90 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Giải phẫu động vật, Tổ chức và phôi thai học, Sinh lý động vật - Học phần song hành: Vi sinh vật thú y, Dịch tễ học thú y… 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: + Trang bị cho sinh viên hiểu nguyên nhân, điều kiện hình thành và cơ chế phát sinh bệnh. + Nắm được những rối loạn chuyển hoá các chất và những hậu quả của nó đối với cơ thể sống. + Có những kiến thức cơ bản về các loại tổn thương cơ bản trong quá trình bệnh lý, những biến đổi cơ bản về hành thái của tế bào, tổ chức khi bị tổn thương. + Những biến đổi đại thể, vi thể do bệnh tật của các cơ quan hệ thống + Những biến đổi bệnh lý của một số bệnh truyền nhiễm. 5.2. Kỹ năng: 2
  3. - Nhận biết được những biến đổi bệnh lý của gia súc, gia cầm mắc bệnh... và biết cách làm tiêu bản. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy 6.1. Lý thuyết TT Nội dung kiến thức Số Phương pháp tiết giảng dạy BÀI MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu môn học 1.1 Mục đích môn học 1 1.2 Vị trí môn học Thuyết trình và 1.3 Phương pháp nghiên cứu phát vấn 2 Khái niệm về bệnh 2.1 Thời kỳ đầu của lịch sử phát triển nhân loại 2.2 Thời kỳ trung cổ 2.3 Thời kỳ phục hưng 2.4 Thời kỳ cận đại 2.5 Thời kỳ hiện đại thế kỷ 20 PHẦN I: SINH LÝ BỆNH THÚ Y CHƯƠNG 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH LÝ HỌC THÚ Y 1. Bệnh nguyên học 1.1 Khái niệm 1.2 Mét sè quan niÖm sai lÇm vÒ bÖnh nguyªn häc 1.2.1 Thuyết “Nguyên đơn thuần” Thuyết trình và 1.2.2 Thuyết “Điều kiện đơn thuần” 2 Phát vấn 1.2.3 Thuyết “Thể tạng” 1.3. Quan niÖm khoa häc vÒ bÖnh nguyªn häc 1.4 Phân loại các yếu tố bệnh nguyên 1.4.1 Yếu tố bên ngoài 1.4.2 Yếu tố bên trong 2. Sinh bệnh học 2.1 Kh¸i niÖm vÒ sinh bÖnh häc 2.2 Vai trß cña c¸c yÕu tè bÖnh nguyªn trong sinh bÖnh häc 2.2.1 Cường độ tác động của yếu tố bệnh nguyên 2 2.2.2 Thời gian tác động của yếu tố gây bệnh Thuyết trình và 3
  4. 2.2.3 Vị trí tác động phát vấn 2.3 Quan hÖ gi÷a cục bộ và toàn thân trong qu¸ tr×nh sinh bÖnh 2.3.1 Mối liên quan giữa toàn thân và cục bộ 2.3.2 Ảnh hưởng của cục bộ tới toàn thân 2.4 Vßng xo¾n bÖnh lý 2.5 Qóa tr×nh bÖnh lý 2.5.3 Phản ứng bệnh lý 2.5.2 Quá trình bệnh lý 2.5.3 Trạng thái bệnh lý 2.6 C¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña bÖnh 2.6.1 Thời kỳ nung bệnh 2.6.2 Thời kỳ tiền phát 2.6.3 Thời kỳ toàn phát 2.6.4 Thời kỳ kết thúc 2.7 C¬ chÕ phôc håi søc khoÎ 3. TÝnh ph¶n øng cña c¬ thÓ ®éng vËt 3.1 Tính phản ứng của cơ thể 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tính phản ứng của cơ 2 Thuyết trình và thể Phát vấn 3.1.3 Ảnh hưởng nội tiết tới tính phản ứng của cơ thể 3.1.4 Ảnh hưởng của môi trường tới tính phản ứng của cơ thể 3.1.5 Ảnh hưởng của lứa tuổi tới tình phản ứng của cơ thể 3.2 Bệnh lý của quá trình miễn dịch 3.2.1 Tổ chức sinh kháng thể 3.2.2 Các tế bào khác của tủy xương 3.3 Sự hình thành kháng thể và các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành kháng thể 3.3.1 Sự hình thành kháng thể 3.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành kháng thể 4
  5. 3.4 Bệnh lý của quá trình miễn dịch 3.4.1 Biểu hiện bệnh lý của sự kết hợp kháng nguyên và kháng thể 3.4.2 Quá mẫn chậm trễ 3.5 Suy giảm miễn dịch 3.5.1 Suy giảm miễn dịch bẩm sinh 3.5.2 Suy giảm miễn dịch do tác động từ bên ngoài 3.5.3 Dung nạp miễn dịch 3.5.4 Suy giảm bổ thể 3.5.5 Suy giảm chức năng thực bào của đại thực bào và tiểu thận 3.5.6 Rối loạn sản xuất kháng thể CHƯƠNG 2: CÁC QUÁ TRÌNH BỆNH LÝ CƠ BẢN 1 Rối loạn tuần hoàn cục bộ 1.1 Xung huyết cục bộ 1.1.1 Xung huyết động mạch Thuyết trình và 1.1.2 Xung huyết tĩnh mạch phát vấn 1.2 Ứ huyết 1.2.1 Các loại ứ huyết 2 1.2.2 Cơ chế hiện tượng ứ huyết 1.2.3 Hậu quả của ứ huyết 1.3 Thiếu máu cục bộ 1.4 Nhồi huyết 1.5 Chảy máu- xuất huyết 1.6 Huyết khối 1.7 Lấp quản 2 Rối loạn chuyển hóa các chất 2.1 Rối loạn chuyển hóa Gluxit 2.1.1 Đại cương về chuyển hóa Gluxit 2.1.2 Cân bằng Glucoza trong máu Thuyết trình và 2.1.3 Rối loạn chuyển hóa Gluxit 3 phát vấn 2.2 Rối loạn chuyển hóa Lipit 2.2.1 Đại cương về chuyển hóa Lipit trong cơ thể 2.2.2 Rối loạn chuyển hóa Lipit 5
  6. 2.3 Rối loạn chuyển hóa Protein 2.3.1 Ý nghĩa của Protein trong cơ thể 2.3.2 Rối loạn chuyển hóa Protit 2.3.3 Sự thay đổi của đạm Phiprotit 2.3.4 Rối loạn trao đổi Protit nhân 2.4 Rối loạn cân bằng chuyển hóa nước - điện giải 2.4.1 Đại cương cân bằng chuyển nước-điện giải 2.4.2 Rối loạn chuyển hóa nước và điện giải 2.4.3 Rối loạn cân bằng điện giải 2.4.4 Rối loạn cân bằng axit-bazo 2.5 Rối loạn cân bằng axit-bazo 3 Rối loạn điều hòa nhiệt 3.1 Đại cương về cân bằng thân nhiệt 3.1.1 Quá trình sản nhiệt 3.1.2 Quá trình thải nhiệt 3.1.3 Trung khu điều hòa nhiệt 3.2 Rối loạn thân nhiệt 2 Thuyết trình và 3.2.1 Giảm thân nhiệt Phát vấn 3.2.2 Tăng thân nhiệt 3.3 Sốt 3.3.1 Khái niệm sốt 3.3.2 Nguyên nhân gây sốt 3.3.3 Các giai đoạn của quá trình sốt 3.3.4 Cơ chế sốt 3.3.5 Cơ chế tác dụng của chất gây sốt lên trung tâm điều nhiệt 3.3.6 Vai trò của vỏ não trong quá trình sốt 3.3.7 Vai trò của nội tiết 3.4 Các kiểu sốt 3.4.1 Theo cường độ sốt 3.4.2 Theo đường biểu diễn nhiệt độ 3.5 Rối loạn chuyển hóa trong sốt 3.5.1 Tăng chuyển hóa Gluxit 3.5.2 Chuyển hóa Lipit 6
  7. 3.5.3 Chuyển hóa Protein 3.5.4 Chuyển hóa Vitamin 3.6 Rối loạn chức năng các cơ quan trong sốt 3.7 Ý nghĩa của sốt 4 Phản ứng viêm 4.1 Khái niệm 4.2 Nguyên nhân của viêm 4.2.1 Nguyên nhân bên ngoài Thuyết trình và 4.2.2 Nguyên nhân bên trong Phát vấn 4.3 Những biến đổi chủ yếu trong ổ viêm 4.3.1 Rối loạn tuần hoàn 2 4.3.2 Rối loạn chuyển hóa và tổn thương tổ chức 4.3.3 Tăng sinh tế bào 4.4 Quan hệ giữa ổ viêm và toàn thân 4.4.1 Ảnh hưởng của toàn thân đến phản ứng viêm 4.4.2 Ảnh hưởng của quá trình viêm tới cơ thể 4.5 Ý nghĩa sinh vật học của viêm CHƯƠNG 3: RỐI LOẠN CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN 1 Rối loạn hệ thống máu 1.1 Rối loạn của máu 1.1.1 Sự thay đổi về khối lượng máu 1.1.2 Rối loạn thành phần hữu hình của máu 1.1.3 Những hoạt động thích nghi của cơ thể khi thiếu máu Thuyết trình và 1.2 Bạch cầu Phát vấn 1.2.1 Khái niệm về tổ chức bạch cầu 2 1.2.2 Rối loạn tạo bạch cầu 1.2.3 Tiểu cầu 1.3 Sự rối loạn của quá trình đông máu 1.3.1 Khả năng làm đông máu 1.3.2 Quá trình chống đông máu 1.3.3 Rối loạn sự đông máu 1.4 Rối loạn hệ tuần hoàn và cơ quan tạo máu 1.4.1 Rối loạn hoạt động của tim 7
  8. 1.4.2 Rối loạn hoạt động của mạch máu 2 Rối loạn hệ hô hấp 2.1 Rối loạn hô hấp 2.1.1 Rối loạn quá trình thông khí Thuyết trình và 2.2 Rối loạn quá trình khuếch tán khí Phát vấn 2.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khuếch tán khí 2.2.2 Những tình trạng bệnh lý ở phổi ảnh hưởng 2 đến quá trình khuếch tán khí 2.3 Rối loạn quá trình vận chuyển Oxi do máu và tuần hoàn 2.3.1 Do máu 2.3.2 Do tuần hoàn 2.4 Rối loạn quá trình hô hấp tổ chức 2.4.1 Hô hấp tổ chức 2.4.2 Rối loạn hô hấp tổ chức 2.5 Hậu quả của rối loạn hô hấp 2.5.1 Thiếu oxigen 2.5.2 Xanh tím 2.5.3 Rối loạn nhịp hô hấp 2.6 Hoạt động thích nghi của cơ thể khi thiếu oxi 2.6.1 Tại phổi 2.6.2 Hệ thống tuần hoàn 2.6.3 Thích nghi của máu 2.6.4 Tăng cường sức tạo máu 2.6.5 Tại tổ chức 3 Rối loạn hệ tiêu hóa và chức năng gan 3.1 Rối loạn hệ tiêu hóa 3.1.1 Rối loạn cảm giác ăn uống 3.1.2 Rối loạn tiêu hóa ở xoang miệng Thuyết trình và 3.1.3 Rối loạn chức năng của thực quản 2 Phát vấn 3.1.4 Rối loạn tiêu hóa dạ dày 3.1.5 Rối loạn tiêu hóa ruột 3.1.6 Rối loạn chức năng co bóp của ruột 8
  9. 3.2 Rối loạn chức năng gan 3.2.1 Những nguyên nhân gây rối loạn chức năng gan 3.2.2 Rói loạn chức năng gan 4 Rối loạn hệ tiết niệu (SV tự đọc TL) 4.1 Quá trình lọc ở cầu thận 4.2 Quá trình tái hấp thu bài tiết của ống thận 4.2.1 Quá trình tái hấp thu SV tự đọc TL 4.2.2 Quá trình bài tiêt 4.3 Rối loạn bộ máy tiết niệu 4.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng tới chức năng của thận 4.4 Một số bệnh ở thận 4.4.1 Bệnh viêm ống thận cấp 4.4.2 Bệnh viêm cầu thận 4.4.3 Hội chứng hư thận 4.4.4 Bệnh viêm kẽ thận 4.5 Những biểu hiện lâm sàng của bệnh thận 4.5.1 Những thay đổi trong nước tiểu của bệnh thận 4.6 Những thay đổi trong máu ở bệnh thận 4.6.1 Ure huyết cao 4.6.2 Nhiễm độc toan 4.6.3 Thiếu máu 4.6.4 Rối loạn chuyển hóa Natri 4.7 Biểu hiện toàn thân của bệnh thân 4.7.1 Phù do viêm thận 4.7.2 Thiếu máu 4.8 Biến chứng của rối loạn chức năng thận 4.8.1 Suy thận cấp 4.8.2 Suy thận mãn 4.8.3 Hôn mê 5 Rối loạn hệ thống nội tiết (SV tự đọc TL) 5.1 Các tác động chính của Hormon 5.2 Điều hòa nội tiết 9
  10. 5.3 Rối loạn cân bằng nội tiết 5.4 Rối loạn nội tiết 5.4.1 Ưu năng tuyến nội tiết 5.4.2 Thiểu năng nội tiết PHẦN II: GIẢI PHẪU BỆNH THÚ Y CHƯƠNG 4: RỐI LOẠN SINH TRƯỞNG TỔ CHỨC, TỔN THƯƠNG THOÁI HÓA VÀ HOẠI TỬ MÔ BÀO 1 Rối loạn sinh trưởng tổ chức 1.1 Vô sinh 1.2 Bất sản 1.3 Thiếu phát triển 1.4 Giảm sản 1.5 Teo đét 1.5.1 Nguyên nhân 1.5.2 Biến đổi bệnh lý 1.5.3 Tiến triển và hậu quả 1.6 Phì đại – Nở to 2 Thuyết trình và 1.6.1 Phì đại sinh lý Phát vấn 1.6.2 Phì đại bệnh lý 1.7 Tăng sản 1.8 Loạn sản 1.9 Dị sản 1.10 U 1.10.1 Đặc điểm sinh trưởng 1.10.2 Phương thức di căn của ung thư 1.10.3 Nguyên nhân 1.10.4 Bệnh sinh của u 1.10.5 Phân loại u 2 Tổn thương cơ bản ở tế bào và mô 2.1 Nguyên nhân gây tổn thương TB 2.1.1 Nguyên nhân bên trong 2.1.2 Nguyên nhân bên ngoài Thuyết trình và 2.2 Cơ chế gây tổn thương TB Phát vấn 2.2.1 Tổn thương do tế bào bị cắt đứt nguồn năng 2 10
  11. lượng 2.2.2 Tổn thương tế bào do hư hại màng 2.3 Tổn thương TB 2.3.1 Những tổn thương của tế bào qua kính hiển vi quang học 2.3.2 Tổn thương do rối loạn chuyển hóa 2.4 Những biến đổi của xác chết 2.4.1 Xác lạnh 2.4.2 Xác cứng 2.4.3 Hình thành vết ban 2.4.4 Hình thành cục máu đông 2.4.5 Xác tự phân hủy và thối rữa 3 Thoái hóa và hoại tử mô bào (SV tự đọc TL) 3.1 Thoái hóa do rối loạn chuyển hóa Protein 3.1.1 Trương phồng tế bào 3.1.2 Thoái hóa hốc SV tự đọc TL 3.1.3 Thoái hóa hạt 3.1.4 Thoái hóa kính (thoái hóa trong) 3.1.5 Thoái hóa bột 3.1.6 Thoái hóa chất sừng 3.2 Thoái hóa do rối loạn chuyển hóa Glucoprotein 3.3 Thoái hóa do rối loạn chuyển hóa Lipit 3.3.1 Mỡ biến 3.3.2 Thoái hóa mỡ 3.4 Thoái hóa do rối loạn chuyển hóa Gluxit 3.5 Thoái hóa do rối loạn chuyển hóa chất khoáng 3.5.1 Rối loạn chuyển hóa Canxi 3.5.2 Bệnh Gút 3.6 Thoái hóa do rối loạn chuyển hóa sắc tố 3.6.1 Bệnh do sắc tố ngoại lai 3.6.2 Bệnh do sắc tố nội tại 3.7 Hoại tử ở tế bào và mô 11
  12. 3.7.1 Khái niệm 3.7.2 Biến đổi bệnh lý 3.7.3 Phân loại hoại tử 3.7.4 Tiến triển và hậu quả 3.8 Hoại thư 3.8.1 Khái niệm 3.8.2 Phân loại hoại thư CHƯƠNG 5: NHỮNG BIẾN ĐỔI BỆNH LÝ CỦA CÁC CƠ QUAN HỆ THỐNG 1 Hệ tim mạch (SV tự đọc TL) SV tự đọc TL 1.1 Viêm nội tâm mạc 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Biến đổi bệnh lý 1.1.4 Hậu quả 1.2 Viêm ngoại tâm mạc 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Nguyên nhân 1.2.3 Biến đổi bệnh lý 1.2.4 Các loại viêm thường gặp 1.2.5 Tiến triển và hậu quả 1.3 Viêm cơ tim 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Các loại viêm thường gặp 1.4 Bệnh ở cơ quan tạo máu 1.4.1 Viêm hạch Lympho 2 Hệ hô hấp (SV tự đọc TL) SV tự đọc TL 2.1 Một số bệnh đường hô hấp trên 2.1.1 Viêm mũi cấp tính có thể vùi 2.1.2 Influenza A ở lợn 2.1.3 Viêm teo mũi cấp tính và á cấp tính 2.2 Một số bệnh xảy ra ở phổi 2.2.1 Phù phổi 2.2.2 Viêm phổi 12
  13. 3 Hệ tiêu hóa (SV tự đọc TL) 3.1 Một số bệnh ở dạ dày SV tự đọc TL 3.1.1 Rối loạn tuần hoàn 3.1.2 Viêm dạ dày 3.1.3 Tổn thương dạ dày 3.2 Một số bệnh ở ruột 3.2.1 Rối loạn tuần hoàn ở ruột 3.2.2 Viêm ruột 3.3 Một số bệnh ở gan 3.3.1 Xơ gan 4 Hệ tiết niệu – Sinh dục (SV tự đọc TL) 4.1 Một số bênh ở thận SV tự đọc TL 4.1.1 Viêm cầu thận 4.1.2 Viêm kẽ thận 4.1.3 Thận viêm mủ 4.2 Một số bệnh ở hệ sinh dục 4.2.1 Bệnh viêm tử cung 4.2.2 Viêm vú CHƯƠNG 6: BIẾN ĐỔI BỆNH LÝ TRONG MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 1 Bệnh nhiệt thán (1 tiết) 1.1 Đặc điểm chung 1.2 Biến đổi bệnh lý 1.2.1 Thể bại huyết toàn thân 1.2.2 Thể không điển hình 13 1.2.3 Thể ung thán Thuyết trình và 2 Bệnh tụ huyết trùng (3 tiết) Phát vấn 2.1 Bệnh tụ huyết trùng thể hiện ở một số loại gia súc, gia cầm 2.1.1 Bệnh ở trâu bò 2.1.2 Bệnh tụ huyết trùng ở lợn 2.1.3 Bệnh tụ huyết trùng ở gia cầm 3 Bệnh phó thương hàn (2 tiết) 3.1 Đặc điểm chung 13
  14. 3.2 Bệnh ở một số loại gia súc, gia cầm 3.2.1 Bệnh phó thương hàn ở bê 3.2.2 Bệnh phó thương hàn ở lợn 3.2.3 Bệnh phó thương hàn gà 4 Bệnh đóng dấu lợn (1 tiết) 4.1 Đặc điểm chung 4.2 Biến đổi bệnh lý 4.2.1 Thể quá cấp 4.2.2 Thể cấp tính 4.2.3 Thể mẫn tính 5 Bệnh lao (1 tiết) 5.1 Đặc điểm chung 5.2 Các bệnh do vi khuẩn lao 5.2.1 Bệnh Lao bò 5.2.2 Bệnh Lao ở gia cầm 6 Bệnh xạ khuẩn (Sv tự đọc TL) 6.1 Đặc điểm chung 6.2 Bệnh tích ở các cơ quan 6.2.1 Ở môi 6.2.2 Lưỡi 6.2.3 Lợi và hầu 6.2.4 Xương 6.2.5 Da 6.2.6 Hạch Lympho 6.2.7 Phổi 6.2.8 Vú 6.2.9 Gan 6.3 Actinophytosis ở lợn 7 Bệnh xoắn khuẩn (SV tự đọc TL) 7.1 Đặc điểm chung 7.2 Bệnh xoắn khuẩn ở lợn 7.2.1 Thể hoàng đản 7.2.2 Thể không hoàng đản 8 Bệnh sảy thai truyền nhiễm (1 tiết) 14
  15. 8.1 Đặc điểm chung 8.2 Biến đổi bệnh lý 8.2.1 Hạt tăng sinh 8.2.2 Hạt rỉ ướt 8.3 Bệnh xảy thai truyền nhiễm ở bò 8.3.1 Biến đổi ở tử cung 8.3.2 Biến đổi ở thai 8.3.3 Các cơ quan khác 8.4 Bệnh ở lợn 9 Bệnh suyễn lợn (Sv tự đọc TL) 9.1 Đặc điểm chung 9.2 Biến đổi bệnh lý 9.2.1 Thể cấp tính 9.2.2 Thể mãn tính 9.2.3 Thể ghép 10 Bệnh dịch tả (2 tiết) 10.1 Bệnh dịch tả lợn 10.1.1 Đặc điểm chung 10.1.2 Biến đổi bệnh lý 10.2 Bệnh dịch tả trâu bò 10.2.1 Đặc điểm chung 10.2.2 Biến đổi bệnh lý 10.3 Bệnh dịch tả vịt 10.3.1 Đặc điểm chung 10.3.2 Biến đổi bệnh lý 11 Bệnh Newcastle (0,5 tiết) 11.1 Đặc điểm chung 11.2 Biến đổi bệnh lý 12 Bệnh Gumboro (0,5 tiết) 12.1 Đặc điểm chung 12.2 Biến đổi bệnh lý 12.2.1 Thể ẩn 12.2.2 Thể lâm sàng 13 Bệnh cúm gia cầm (0,5 tiết) 15
  16. 13.1 Đặc điểm chung 13.2 Biến đổi bệnh lý 14 Bệnh rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (0,5 tiết) 14.1 Đặc điểm chung 14.2 Biến đổi bệnh lý Tổng số tiết 39 6.2. Thực hành: Gồm có 3 bài, mỗi bài 2 nhóm (3 buổi thực hành/lớp). STT Nội dung bài học Số tiết Phương pháp Bài 1 Đọc tiêu bản vi thể tổ chức 2 Thuyết trình, hướng dẫn SV thực hiện Bài 2 Áp lực thẩm thấu, cân bằng muối và 2 Thuyết trình, hướng dẫn nước, phản ứng vận mạch trong viêm SV thực hiện Bài 3 Rối loạn tuần hoàn cục bộ và tính 2 Thuyết trình, hướng dẫn thấm trong viêm SV thực hiện Tổng số tiết 6 7. Tài liệu học tập: 1. Nguyễn Văn Sửu, Đặng Thị Mai Lan (2014), Bài giảng Bệnh lý học thú y. 8. Tài liệu tham khảo: 1. Cao Xuân Ngọc (1997), Giải phẫu bệnh đại cương thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 176 tr. : minh họa ; 27 cm 2. Nguyễn Quang Tuyên, Trần Văn Thăng (2007), Giáo trình sinh lý bệnh thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội - 172 tr. 3. Tô Long Thành (Ch.b.), Nguyễn Hữu Vũ (2011), Miễn dịch học và ứng dụng miễn dịch liệu pháp trong thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội - 232 tr. : minh họa ; 27 cm. 4. Nguyễn Quang Tuyên (2003), Giáo trình miễn dịch học thú y, Giáo trình dùng cho hệ đại học, Nxb Nông nghiệp Hà Nội- 124 tr. : Minh hoạ. ; 27 cm. 5. T. G. Hungerford (1962), Diseases of poultry , - Sydney : Angus and Robertson, 1962. - 395 p. : ill ; 25 cm. 16
  17. 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Nguyễn Văn Sửu Khoa CNTY Tiến sĩ 2 Đặng Thị Mai Lan Khoa CNTY Thạc sĩ 3 Nguyễn Thị Bích Đào Khoa CNTY Thạc sĩ Thái Nguyên, ngày 10 tháng 3 năm 2017 Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên Nguyễn Văn Sửu Nguyễn Văn Sửu 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2