intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Điều tra và giám sát đa dạng sinh học

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

79
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương chi tiết học phần giúp người học nắm được các thông tin cơ bản về môn học Điều tra và giám sát đa dạng sinh học. Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức về lập kế hoạch giám sát và đánh giá đa dạng sinh học, các phương pháp điều tra đánh giá đa dạng sinh học phục vụ công tác xây dựng kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Điều tra và giám sát đa dạng sinh học

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA LÂM NGHIỆP ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ĐIỀU TRA VÀ GIÁM SÁT ĐA DẠNG SINH HỌC Số tín chỉ: 2 Mã số: BDA321                    Giảng viên: TS. Hồ Ngọc Sơn Thái Nguyên, 2016 1
  2. 1. Tên học phần: ĐÁNH GIÁ VÀ GIÁM SÁT ĐA DẠNG SINH HỌC ­ Mã số học phần: BDA321 ­ Số tín chỉ: 2 ­ Tính chất của học phần: Bắt buộc  ­ Học phần thay thế, tương đương: Không ­ Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Sinh thái và bảo tồn Đa dạng sinh học 2. Phân bổ thời gian học tập:  ­ Số tiết học lý thuyết trên lớp:                      24 tiết ­ Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp:        12 tiết ­ Số tiết thí nghiệm, thực hành:                     0  tiết ­ Số tiết sinh viên tự học:                              30 tiết 3. Đánh giá học phần ­ Điểm chuyên cần:                 trọng số 0,2 ­ Điểm kiểm tra giữa kỳ:         trọng số 0,3 ­ Điểm thi kết thúc học phần:  trọng số 0,5 4. Điều kiện học ­ Học phần học trước: Sinh thái, thực vật ­ Học phần song hành:  Cây rừng, động vật rừng 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: Sau khi kết thúc học phần sinh viên có kiến thức về lập  kế hoạch giám sát và đánh giá đa dạng sinh học, các phương pháp điều tra  đánh giá đa dạng sinh học phục vụ công tác xây dựng kế hoạch bảo tồn đa  dạng sinh học. 5.2. Kỹ năng: Sau khi kết thúc học phần sinh viên có thể tham gia xây  dựng kế hoạch và thực hiện điều tra giám sát đa dạng sinh học phục vụ công  tác bảo tồn.  6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng  dạy Chương 1 Lập kế hoạch đánh  9 Thuyết trình, phát  giá và giám sát Đa dạng sinh học vấn, thảo luận nhóm,  giao bài tập 1.1 Giới thiệu 3 1.1.1 Sự cần thiết của giám sát đánh  giá đa dạng sinh học 1.1.2 Loại hình điều tra giám sát 1.1.3 Phân tích xác định nhu cầu 1.2 Lập kế hoạch giám sát đánh giá 3 1.2.1 Mục đích của lập kế hoạch 1.2.2 Nội dung của lập kế hoạch 1.2.3 Công cụ lập kế hoạch 2
  3. 1.3 Khung chương trình giám sát đa  3 dạng sinh học 1.3.1 Đối tượng giám sát 1.3.2 Chỉ số giám sát 1.3.3 Cơ sở dữ liệu Chương 2 Phương pháp điều tra  21 Thuyết trình, phát  giám sát đa dạng sinh học vấn, thảo luận nhóm,  giao bài tập 2.1 Phương pháp giám sát đánh giá  9 đa dạng loài động vật 2.1.1 Điều tra giám sát loài thú 2.1.2 Điều tra giám sát loài chim 2.1.3 Điều tra giám sát loài bò sát 2.1.4 Điều tra giám sát loài ếch nhái 2.1.4 Điều tra giám sát loài côn trùng 2.2 Giám sát đánh giá đa dạng loài  6 thực vật 2.2.1 Điều tra theo tuyến 2.2.1.1 Phương pháp lập tuyến 2.2.1.2 Thu thập số liệu trên tuyến 2.2.1 Điều tra theo ô tiêu chuẩn 2.2.1.1 Phương pháp lập ô tiêu chuẩn 2.2.1.2 Thu thập số liệu trên ô tiêu  chuẩn 2.3 Giám sát đánh giá tác động của  3 con người 2.3.1 Lập tuyến 2.3.2 Thu thập số liệu 2.4 Xây dựng hệ thống giám sát  3 đánh giá đa dạng sinh học 2.4.1 Chỉ số giám sát đánh giá đa dạng  sinh học 2.4.2 Các bước xây dựng hệ thống  giám sát đánh giá đa dạng sinh  học 3
  4. 7. Tài liệu học tập : Hồ Ngọc Sơn, 2016. Đánh giá giám sát đa dạng sinh học, Giáo trình nội bộ  Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 8. Tài liệu tham khảo: (Ghi tên tối thiểu 5 đầu giáo trình, sách, tài liệu…sinh viên sử dụng để tham  khảo đối với học phần) 1. Nguyễn Xuân Đặng, 2009. Báo cáo xây dựng hệ thống giám sát đa dạng  sinh học vườn quốc gia Tam Đảo 2. Lê Trọng Trải, 2004. Báo cáo đa dạng sinh học Ba Bể Na Hang, Dự án  PARC, UNDP/GEF. 3.  David Hill, 2005. Handbook of biodiversity methods, Cambridge. 4. Timothy, 1994. Measuring and monitoring biodiversity in tropical and  temperate forests, CIFOR. 5. Đặng Huy Huỳnh, 2011. Báo cáo quốc gia về Đa dạng sinh học, Bộ Tài  Nguyên và Môi trường, Hà Nội 6. Bộ TNMT, 2008. Luật Đa dạng sinh học Việt Nam. 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản  Học vị, học hàm lý 1 Hồ Ngọc Sơn Khoa LN Tiến sĩ 2 Nguyễn Thị Thoa Khoa LN Tiến sĩ (Tối thiểu phải có 2 giảng viên giảng dạy cho 1 học phần)                                                        Thái Nguyên, ngày      tháng       năm  2016 Trưởng khoa                 Trưởng Bộ môn Giảng viên                                                                                     TS. Hồ Ngọc Sơn 4
  5. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2